VẬT LÝ 12

Là nơi bạn tìm thấy tất cả những công thức vật Lý 12 được phân loại chi tiết theo từng dạng bài tập, có ví dụ hướng dẫn rõ ràng.

Advertisement

VẬT LÝ 12

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 1: Tổng quan về dao động điều hòa. Vấn đề 1: Đại cương về dao động điều hòa - quan hệ x-v-a. Vấn đề 2: Viết phương trình dao động điều hòa. Vấn đề 3: Bài toán tìm quãng đường đi được của vật dao động điều hòa trong thời gian xác định và ngược lại. Vấn đề 4: Bài toán tìm quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa (Smax). Vấn đề 5: Bài toán tìm quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa (Smin). Vấn đề 6: Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong dao động điều hòa. Vấn đề 7: Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa. Vấn đề 8: Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa. Vấn đề 9: Bài toán xác định thời gian thỏa một điều kiện. Vấn đề 10: Thời gian vượt quá, thời gian không vượt quá. Vấn đề 11: Số lần thỏa một điều kiện trong khoảng thời gian cho trước. Bài 2: Con lắc lò xo. Vấn đề 1: Đại cương về con lắc lò xo. Vấn đề 2: Bài toán thay đổi độ cứng lò xo (cắt - ghép). Vấn đề 3: Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Vấn đề 4: Bài toán liên quan tới quãng đường của con lắc lò xo. Vấn đề 5: Bài toán liên quan tới thời gian chuyển động của con lắc lò xo. Vấn đề 6: Lực đàn hồi và lực kéo về cùa con lắc lò xo. Vấn đề 7: Năng lượng dao động của con lắc lò xo. Vấn đề 8: Những dạng bài tập khác của con lắc lò xo. Vấn đề 9: Con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng. Vấn đề 10: Bài toán va chạm của con lắc lò xo. Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 1: Đại cương về con lắc đơn. Vấn đề 2: Viết phương trình dao động của con lắc đơn. Vấn đề 3: Lực căng dây của con lắc đơn. Vấn đề 4: Năng lượng dao động của con lắc đơn. Vấn đề 5: Bài toán liên quan tới thời gian con lắc đơn. Vấn đề 6: Con lắc mắc đinh. Vấn đề 7: Bài toán va chạm. Vấn đề 8: Con lắc đơn thay đổi chu kì do trọng lực. Vấn đề 9: Con lắc đơn thay đổi chu kì do nhiệt độ. Vấn đề 10: Con lắc đơn thay đổi chu kì do nhiệt độ và trọng lực. Vấn đề 11: Con lắc đơn thay đổi chu kì do từ trường. Vấn đề 12: Con lắc đơn thay đổi chu kì do chuyển động. Vấn đề 13: Lực đẩy Archimedes của không khí. Bài 4: Các loại dao động. Vấn đề 1: Lý thuyết tổng quát về các loại dao động. Vấn đề 2: Bài tập dao động cưỡng bức – cộng hưởng. Vấn đề 3: Bài tập dao động tắt dần. Vấn đề 4: Bài tập dao động duy trì. Bài 5: Tổng hợp dao động điều hòa. Bài 6: Con lắc gặp nhau. CHƯƠNG II: Sóng cơ học. Bài 1: Tổng quan về sóng cơ học. Vấn đề 1: Những định nghĩa cơ bản. Vấn đề 2: Phương trình truyền sóng tại một điểm. Vấn đề 3: Độ lệch phase trong quá trình truyền sóng. Vấn đề 4: Bài toán nhốt giá trị. Vấn đề 5: Bài toán xác định biên độ dao động. Vấn đề 5: Bài toán xác định biên độ dao động Bài 2: Giao thoa sóng. Vấn đề 1: Những định nghĩa cơ bản. Vấn đề 2: Phương trình giao thoa sóng. Vấn đề 3: Biên độ giao thoa. Vấn đề 4: Điều kiện cực đại cực tiểu. Vấn đề 5: Số lượng cực đại – cực tiểu. Vấn đề 6: Bài toán đường trung trực. Vấn đề 7: Bài toán đường vuông góc trong giao thoa sóng. Vấn đề 8: Bài toán đường tròn. Bài 3: Sóng dừng. Vấn đề 1: Sóng phản xạ. Vấn đề 2: Định nghĩa sóng dừng. Vấn đề 3: Điều kiện có sóng dừng. Vấn đề 4: Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Vấn đề 5: Biên độ giao động của sóng dừng ở một điểm bất kì. Vấn đề 6: Phương trình sóng dừng tại một điểm. Vấn đề 7: Sóng dừng - bài toán liên quan tới lực căng dây. Bài 4: Sóng âm Vấn đề 1: Lý thuyết sóng âm. Vấn đề 2: Đặc trưng vật lý của sóng âm. Vấn đề 3: Đặc trưng sinh lý của sóng âm. Vấn đề 4: Nhạc cụ. CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều. Bài 1: Đại cương dòng điện xoay chiều. Vấn đề 1: Lý thuyết về dòng điện xoay chiều. Vấn đề 2: Các giá trị hiệu dụng, cực đại của dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Vấn đề 3: Viết phương trình u và i của dòng điện xoay chiều. Vấn đề 4: Bài tập giá trị tức thời của u và i. Vấn đề 5: Tìm điện lượng chuyển qua trong một đơn vị thời gian. Vấn đề 6: Tìm số lần u và i có giá trị a hoặc đèn sáng hoặc tắt. Vấn đề 7: Thời gian vượt quá, không vượt quá của u, i. Bài toán thời gian sáng tắt. Bài 2: Mạch chỉ chứa một linh kiện. Vấn đề 1: Lý thuyết mạch 1 linh kiện và bài toán liên quan đến I điện trở R, dung kháng Zc, cảm kháng ZL. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến các giá trị Uc, UL, UR. Vấn đề 3: Bài toán xác định phase và phương trình điện áp tức thời của R,L,C và i. Vấn đề 4: Tìm các giá trị tức thời và thời điểm. Vấn đề 5: Bài toán tìm phần tử X trong mạch 1 linh kiện Vấn đề 6: Ứng dụng công thức độc lập với t để tìm Uc, UL.UR,f. Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp. Vấn đề 1: Xác định các đại lượng hiệu dụng và cực đại u và i. Vấn đề 3: Viết phương trình u của các linh kiện. Vấn đề 4: Tính các giá trị tức thời và dùng giản đồ Fresnel. Vấn đề 5: Bài tập về U chéo nhau và ứng dụng véctơ trượt. Vấn đề 6: Bài tập về cuộn cảm có điện trở trong r. Vấn đề 7: Bài toán ghép thêm tụ điện, cuộn cảm, điện trở. Vấn đề 8: Bài toán hộp đen. Ứng dụng số phức. Vấn đề 9: Bài toán thay linh kiện. Vấn đề 2: Bài tập về phase u và i, viết phương trình i mạch. Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế. Vấn đề 1: Xác định các yếu tố trong bài toán cộng hưởng. Vấn đề 2: Thay đổi C hai giá trị giống nhau và Ucmax hoặc để I max. Vấn đề 3: Thay đổi L hai giá trị giống nhau và ULmax hoặc để I max. Vấn đề 4: Bài toán Thay đổi C để URCmax. Vấn đề 5: Thay đổi L để ULR max. Vấn đề 6: Thay đổi tần số. Bài 5: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất. Vấn đề 1: Bài tập về công suất, điện năng và nhiệt lượng trung bình của mạch RLC. Vấn đề 2: Bài tập liên quan đến hệ số công suất. Vấn đề 3: Thay đổi R để P mạch max (không chứa r). Vấn đề 4: Thay đổi R để P mạch max (có chứa r nhỏ). Vấn đề 5: Thay đổi R hai giá trị và P mạch max hoặc PR max (mạch không chứa r). Vấn đề 6: Bài toán cực trị của cuộn dây không thuần. Vấn đề 7: Thay đổi L,C để P mạch hoặc PR max. Vấn đề 8: Thay đổi ω hai giá trị cùng I, P, hệ số công suất hoặc I max. Vấn đề 9: R thay đổi URL hoặc URC không đổi. Vấn đề 10: Bài toán liên quan đến đồ thị công suất. Bài 6: Máy phát điện và động cơ điện xoay chiều. Vấn đề 1: Từ thông - độ biến thiên từ thông. Vấn đề 2: Tính suất điện động E,Eo, tần số của máy phát điện 1 phase. Vấn đề 3: Viết phương trình E1, E2,E3 của máy phát điện xoay chiều ba phase. Vấn đề 4: Tính điện áp dây, điện áp phase, I dây, I phase trong mạch hình sao và hình tam giác. Vấn đề 5: Viết phương trình U dây, U phase qua các tải. Vấn đề 6: Bài toán máy phát điện nối với tải. Vấn đề 7: Tính công suất, hiệu suất động cơ điện. Vấn đề 8: Động cơ điện nối tiếp với các tải. Bài 7: Máy biến áp Vấn đề 1: Tính U1, U2, N1, N2 khi mạch thứ cấp không tải. Vấn đề 2: Bài toán tăng giảm số vòng dây của máy biến áp. Vấn đề 3: Tính số vòng dây và hiệu điện thế khi máy biến áp không lý tưởng. Vấn đề 4: Bài toán máy biến áp khi cuộn thứ cấp chứa tải. Vấn đề 5: Bài toán hiệu suất máy biến áp, công suất phát. Vấn đề 6: Tính công suất hao phí, độ sụt áp, công suất đến, hiệu suất truyền tải. Vấn đề 7: Bài toán tăng giảm Up khi giữ Pp không đổi. CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch dao động LC. Vấn đề 2: Viết phương trình dao động của điện tích, cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Vấn đề 3: Năng lượng trong dao động điện từ. Vấn đề 4: Dao động duy trì và dao động tắt dần của mạch LC. Vấn đề 5: Bài toán ghép tụ điện - ghép cuộn cảm trong mạch dao động LC. Vấn đề 6: Bài toán liên quan tới thời gian dao động trong mạch LC. Bài 3: Sóng điện từ. Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến tụ xoay. Vấn đề 3: Bài toán thay đổi bước sóng do ghép tụ - ghép cuộn. Vấn đề 4: Lý thuyết sóng điện từ. Vấn đề 5: Sơ đồ máy phát sóng - máy thu sóng. Vấn đề 6: Những dạng bài tập khác. Bài 2: Điện từ trường. Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 1: Vận dụng các định luật quang điện - sự truyền photon. Vấn đề 2: Vận dụng các định luật quang điện - điều kiện xảy ra quang điện. Vấn đề 3: Vận dụng các định luật quang điện - công thức Einstein. Vấn đề 4: Vận dụng các định luật quang điện - tế bào quang điện. Vấn đề 5: Vận dụng các định luật quang điện - Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập. Vấn đề 6: Vận dụng các định luật quang điện - quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản. Vấn đề 7: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong từ trường đều - theo phương vuông góc. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 10: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - theo phương bất kì. Bài 2: Hiện tượng quang điện trong. Bài 3: Hiện tượng quang - phát quang Bài 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ nguyên tử Hidro. Vấn đề 1: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái dừng, quỹ đạo dừng. Vấn đề 2: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - trạng thái bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. Vấn đề 3: Vận dụng các tiên đề Borh cho nguyên tử Hidro - kích thích nguyên tử Hidro Bài 5: Sơ lược về Laser. Chương VII: Hạt nhân nguyên tử. Bài 1: Tính chất và cấu tạo hạt nhân. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến cấu tạo và tính chất của hạt nhân. Vấn đề 2: Bài tập liên quan đến khối lượng, số notron, số proton của hạt nhân. Vấn đề 3: Bài toán tính bán kính và khối lượng riêng của hạt nhân. Vấn đề 4: Bài toán liên quan đến đồng vị. Bài 2: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân. Vấn đề 1: Năng lượng liên kết - tổng hợp lý thuyết. Vấn đề 2: Năng lượng liên kết - tính độ hụt khối của hạt nhân. Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng. Vấn đề 4: Năng lượng liên kết - bài tập xác định tính bền vững của hạt nhân. Vấn đề 5: Bài tập vận dụng công thức Einstein. Vấn đề 6: Năng lượng phản ứng hạt nhân - câu hỏi lý thuyết. Vấn đề 7: Viết phương trình phản ứng hạt nhân. Vấn đề 8: Xác định năng lượng phản ứng hạt nhân. Vấn đề 9: Phản ứng có phóng xạ Gamma. Vấn đề 10: Bài toán liên quan đến động năng của các hạt trong phản ứng hạt nhân - áp dụng định luật bảo toàn động lượng. Vấn đề 11: Tỉ số động năng của các hạt sau phản ứng. Vấn đề 12: Phương chuyển động của các hạt. Bài 3: Phóng xạ. Vấn đề 1: Lí thuyết phóng xạ. Vấn đề 2: Bài toán về khối lượng còn lại, khối lượng đã phân rã. Vấn đề 3: Bài toán số hạt còn lại, số hạt đã bị phân rã. Vấn đề 4: Bài toán liên quan đến phần trăm chất bị phân rã, còn lại. Vấn đề 5: Bài toán liên quan đến số hạt nhân con đã tạo thành. Vấn đề 6: Bài toán liên quan đến khối lượng hạt nhân con. Vấn đề 7: Bài toán liên quan đến tỉ số hạt nhân con và hạt nhân mẹ. Vấn đề 8: Bài toán liên quan đến tỉ số khối lượng hạt nhân con tạo ra giữa hai thời điểm. Vấn đề 9: Bài toán tính hoạt độ phóng xạ. Vấn đề 10: Bài toán liên quan đến tuổi của thiên thể. Vấn đề 11: Bài toán liên quan đến tuổi của mẫu đá. Vấn đề 12: Tuổi của mẫu vật có nguồn gốc cacbon. Vấn đề 13: Năng lượng phản ứng phóng xạ. Bài 4: Phản ứng phân hạch. Bài 5: Phản ứng nhiệt hạch. CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng tán sắc Vấn đề 1: Độ lệch của các tia qua lăng kính. Vấn đề 2: Bài tập về quang phổ do lăng kính. Vấn đề 3: Tìm bước sóng của tia sáng không bị ló ở lăng kính. Vấn đề 4: Bài tập góc khúc xạ của ánh sáng đi từ không khí vào nước. Vấn đề 5: Bài toán quang phổ dưới đáy chậu. Vấn đề 6: Bài toán khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn ra không khí. Vấn đề 7: Bài toán tán sắc qua bản mỏng. Vấn đề 8: Tìm tiêu cự của thấu kính theo chiết suất ánh sáng. Bài 2: Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ. Bài 3: Bài tập liên quan đến khoảng vân, vị trí vân. Vấn đề 1: Các khái niệm, điều kiện về giao thoa, nhiễu xạ. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến hiệu quang lộ, vị trí vân tối, vân sáng. Bài 4: Bài toán về hiện tượng giao thoa ánh sáng với một bức xạ duy nhất. Vấn đề 1: Bài toán tính khoảng vân, vị trí vân tối, vân sáng. Vấn đề 2: Hiệu quang lộ, vị trí của vân sáng, vân tối. Vấn đề 3: Xác định loại vân giao thoa. Vấn đề 4: Tính khoảng cách giữa các vân. Vấn đề 5: Bài toán về thay đổi bước sóng, a, D. Vấn đề 6: Môi trường giao thoa có chiết suất n, bản mỏng Vấn đề 7: Tìm số vân trên giao thoa trường đối xứng L Vấn đề 8: Tìm số vân trên giao thoa trường MN. Vấn đề 9: Bài toán dời nguồn lên hoặc xuống. Bài 5: Bài toán về hiện tượng giao thoa hai bước sóng. Vấn đề 1: Tìm bước sóng thứ hai khi biết vị trí trùng Vấn đề 2: Tìm vị trí trùng của hai bước sóng Vấn đề 3: Tìm số vân sáng, vân tối trong khoảng L. Vấn đề 4: Tìm số vân sáng, vân tối trong khoảng MN bất kì Bài 6: Bài toán giao thoa ánh sáng trắng. Vấn đề 1: Tìm bề rộng quang phổ bậc n. Vấn đề 2: Tìm bề phủ của 2 quang phổ. Vấn đề 3: Xác định số bức xạ cho vân sáng tại x. Vấn đề 4: Xác định số bức xạ cho vân tối tại x. Vấn đề 5: Xác định vị trí vân sáng và vân tối trùng nhau. Vấn đề 6: Bài toán giao thoa 3 bước sóng. Bài 7: Máy quang phổ và các loại quang phổ. Bài 8: Tia hồng ngoại. Bài 9: Tia tử ngoại. Bài 10: Tia X

Lý thuyết Liên Quan

Phân biệt chiều quay lượng giác và chiều chuyển động trong dao động điều hoà

Phân biệt chiều quay lượng giác và chiều chuyển động trong dao động điều hoà. Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết

Lý thuyết cơ bản về tia hồng ngoại

Tổng hợp lý thuyết tia hồng ngoại. Bản chất tia hồng ngoại. Cách tạo ra tia hồng ngoại. Ứng dụng thực tế của tia hồng ngoại: y học, quân sự, công nghiệp, ...
Xem chi tiết

Lý thuyết cơ bản về tia X

Tổng hợp lý thuyết tia X. Bản chất tia X. Cách tạo ra tia X. Ứng dụng của tia X trong thực tiễn: y học, an ninh sân bay, công nghiệp, ...
Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Năng lượng của vật trọng dao động điều hòa - vật lý 12

W=Wt+Wđ=mω2A22

Định nghĩa : Cơ năng của dao động điều hòa bằng tổng động năng và thế năng.Cơ năng là đại lượng bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức :

 W=Wt+Wđ=mω2A22

Xem chi tiết

Xác định pha của dao động điều hòa - vật lý 12

ωt+φ=arccosxA

Chú thích:

ω : tần số góc của dao động điều hóa rad/s

φ: Pha ban đầu rad

Xem chi tiết

Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12

Trong n chu kì:S=4.n.A    Trong n ca na chu kì :S=2.n.A

Trong 1 chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 4A.

 

Trong 12chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 2A.

 

Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa - vật lý 12

Smax=2Asinφ2=2Asinπ.tT

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau.

 

Chú thích:

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smax. Với :Smax=2Asinφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smax=2Asinφ2=2Asinω.t2=2Asin2πT.t2=2Asinπ.tT 

Với: t<T2.

Xem chi tiết

Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.

Smin=2A1-cosφ2

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.

 

Chú thích:

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smin. Với :Smin=2A1-cosφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smin=2A1-cosφ2=2A1-cosω.t2=2A1-cos2πT.t2=2A1-cosπ.tT 

Với: t<T2.

 

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình

vtb=xt

Khái niệm:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời của chất điểm và độ biến thiên thời gian.

 

Chú thích:

vtb: Vận tốc trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

x: Độ dời của chất điểm (cm, m) x=x2-x1

t: Thời gian để vật thực hiện độ dời x (s) t=t2-t1

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định tính chất chuyển động của vật dao động điều hòa

Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x= 6cos(2πt + π4)cm. Lúc t=0,5s vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gái trị của A1 và A2 lần lượt là

Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A1 và A2 (A1>A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π3. Giá trị của A1 và A2 lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hai chất điểm có 4x12 + x22 = 25 cm2. Khi chất điểm có x1 = 2 cm thì v = 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là bao nhiêu?

Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1), x2 = A2cos(ωt + φ2). Cho biết 4x21 + x22 = 25 cm2. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 = 2 cm thì vận tốc của nó có bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định số dao động vật thực hiện trong 1s

Một vật dao động với phương trình x=6cos(4πt-π2)cm. Hãy xác định số dao động vật thực hiện trong 1s là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại một thời điểm khi vật thực hiện dao động có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bao nhiêu?

Tại một thời điểm khi vật thực dao động điều hòa có vận tốc bằng 12 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai

Chọn câu sai. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian t và

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định biên độ của vật

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a=80cos2πt+π3 cms2. Lấy π2 = 10. Xác định biên độ dao động của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động điều hòa

Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại

Vận tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động điều hòa, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu là

Trong dao động điều hòa, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=Acos5t+π6 (cm,s). Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của là 20 cms. Biên độ dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài lò xo khi ở VTCB

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang, gồm lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo dao động trong khoảng từ 25 cm đến 35 cm. Chiều dài lò xo lúc viên bi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=0,25s

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos2πt-π3 (cm,s). Tại thời điểm t=0,25 s vận tốc của chất điểm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc biến đổi như thế nào với li độ

Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đại lượng có giá trị không đổi trong dao động điều hòa

Trong một dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật

 Một vật dao động điều hoà có phương trình gia tốc a=-200cos10t cm/s2. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là?

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x=4cos(20t-2π3)(cm). Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất gia tốc trong dao động điều hòa.

Trong dao động điều hoà, gia tốc luôn luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm dao động điều hòa.

Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào?

Vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?

Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm dao động điều hòa.

Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tôc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phase dao động của chất điểm ở thời điểm t = 1s là?

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=3cos(πt+π2) (cm) phase dao động của chất điểm ở thời điểm t = 1s là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức tính vmax trong dao động điều hòa.

Trong các công thức sau. Công thức nào xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phase của gia tốc trong dao động điều hòa.

Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động của vật.

Nếu chọn gốc tọa độ trùng với cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hòa là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phase dao động.

Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = - 0,04m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật dao động điều hòa.

Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy π2=10) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng 7π3 thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng .Gia tốc của vật tại thời điểm đó là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Li độ của chất điểm ở thời điểm t=0s

Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình a=5cos(10t+π3) (cm/s2)  Ở thời điểm ban đầu ( t = 0 s) vật ở ly độ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a=-400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Li độ của vật dao động điều hòa là bao nhiêu khi có vận tốc?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(6πt+π6) (cm). Vận tốc của vật đạt giá trị 12π (cm/s) khi vật đi qua li độ bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định li độ khi biết vận tốc bằng căn(3)/2 vận tốc cực đại?

Tại một thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 32 vận tốc cực đại , vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ triệt tiêu ở đâu?

Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang, tốc độ vật triệt tiêu khi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, quan hệ vận tốc, gia tốc.

Vật dao động điều hòa khi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau đó 0,25 s vật có li độ là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) (cm). Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc bằng 0 trong dao động điều hòa.

Vật dao động điều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Phase ban đầu.

Phase ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật là gì?

Chu kì của dao động điều hòa là gì? Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gốc thời gian đã được chọn khi nào?

Phương trình x=Acos(ωt-π3) (cm)biểu diễn dao động điều hoà của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động điều hòa là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ bằng 6m/s và gia tốc khi vật ở vị trí biên bằng 18m/s2. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm khi biết phương trình và thời gian.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(4πt+π8)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là -8cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm theo điều kiện cho trước.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=5cos(5πt+π3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 130(s) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm theo điều kiện cho trước.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=5cos(5πt+π3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Li độ của chất ở thời điểm sau đó 0,25s là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(4πt+π8)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 4cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của vật khi có li độ x = -3cm là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Gia tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật dao động điều hòa khi biết li độ.

Một vật dao động điều hoà với chu kì T=π10(s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng.

Một vật dao động điều hoà với chu kì T=π10(s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa.

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x=Acos(ωt+2π3). Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phase ban đầu của dao động điều hòa

Phương trình dao động của vật có dạng x=-Asin(ωt). Pha ban đầu của dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Phương trình dao động của một vật có dạng x=Acos2(ωt+π4). Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Li độ của dao động điều hòa khi v = vmax/2

Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Phương trình dao động.

Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, gia tốc trong dao động điều hòa.

Trong dao động điều hòa độ lớn gia tốc của vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, chu kì là gì?

Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n là số nguyên thì vật ra sao?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình gia tốc.

Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị vận tốc theo ly độ.

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi như thế nào?

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong phương trình dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), các đại lượng ω,φ,(ωt+φ) là những đại lượng trung gian cho phép xác định

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết dao động điều hòa.

Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Li độ của vật khi t=T/6 là bao nhiêu?

Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6(T là chu kì dao động), vật có li độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Li độ của vật khi biết phase dao động

Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x=6cos(10πt+π)(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng -60olà bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Li độ của dao động điều hòa khi biết vận tốc.

Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50cm/s. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30cm/s là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động và tần số dao động.

Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1=-603cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 32cm và v2 = 602cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng bao nhiêu?

Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật khi biết vận tốc và gia tốc

Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s2. Chu kì dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật

Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm biên độ dao động của vật khi biết quãng đường đi trong 1 chu kì

Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động điều hòa của vật.

Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ và chu kì dao động.

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấyπ2=10 . Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v=20π3 cm/s. Chu kì dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tần số dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2πt+π2)(cm). Lấy π2=10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vận tốc của vật dao động điều hòa là.

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2πt+π3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động

Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì và biên độ của dao động điều hòa.

Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ vật dao động điều hòa tại thời điểm x=A/2

Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14s và biên độ A = 1 m. Vận tốc chất điểm tại vị trí cân bằng.

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14 s và biên độ A=1 m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại của dao động điều hòa

Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O với R=10 cmtốc độ góc là 5 rads. Hình chiếu của chất điểm xuống trục Ox nằm ngang trong mặt phẳng có tốc độ cực đại là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số góc của dao động điều hòa

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=10cos(15t+π2)(cm) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Hỏi tần số góc của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động của vật

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 6cos(ωt) (cm). Hỏi biên độ của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phase ban đầu

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(ωt+π2) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Phase ban đầu của chất điểm là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đề thi đại học môn Lý năm 2014

Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x=6cos(πt) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Tìm phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm biên độ dao động của vật khi biết độ dài quỹ đạo

Một vật dao động điều hòa với quỹ đạo dài 12 cm. Biên độ của dao động này là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm biên độ dao động của vật khi biết vận tốc và gia tốc

Một vật đang dao động điều hòa trên trục Ox khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của chất điểm là 20 cms. Khi tốc độ chất điểm là 10 cmsthì gia tốc có độ lớn 403 cms2. Biên độ là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật

Một vật đang dao động điều hòa với ω=10π radsA=2 cm. Khi vật có tốc độ là 1010(cm/s) thì gia tốc là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ dao động của vật.

Một vật dao động điều hòa với A=5 cm. Và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cms. Xác định chu kì dao động của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật

Một vật dao động điều hòa với ω = 5 (rad/s). Khi vật qua vị trí có x = 5 cm thì nó có tốc độ 25 (cm/s). Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của chất điểm khi cách VTCB 6 cm

Vật dao động điều hòa với T=2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách VTCB 6 cm, tốc độ của vật bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định tốc độ của chất điểm khi biết phương trình dao động.

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos(4πt) trong đó x tính bằng (cm) và t tính bằng (s). Tại thời điểm t = 5s vận tốc của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc chất điểm tại vị trí cân bằng

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 (cm). Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của vật

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8 cm với chu kì T=0,5 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua x=0 theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Viết phương trình dao động của vật.

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 403 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi t = 0 vật qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều âm của quỹ đạo. Viết phương trình dao động.

Chọn câu trả lời đúng.Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 0,314 m/s. Khi t = 0 vật qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động điều hoà của vật là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.

Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định gốc thời gian khi biết phương trình dao động.

Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt+π2) cm. Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết phase dao động và li độ.

Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi phase dao động bằng 2π3 rad thì li độ của chất điểm là -3 cm, phương trình dao động của chất điểm biết ban đầu chất điểm ở biên dương là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động điều hòa của vật khi biết chu kì, biên độ và li độ ban đầu.

Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi vật được truyền vận tốc ở VTCB.

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với chu kỳ T = π10 s. Đặt trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc O tại vị trí cân bằng. Cho rằng lúc t = 0, vật ở vị trí có li độ x = -1 cm và được truyền vận tốc 203  cm/s theo chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vật lý 12. Trắc nghiệm lý thuyết dao động điều hòa.

Một vật chuyển động theo phương trình x=-cos(4πt-2π3) (x có đơn vị cm; t có đơn vị giây). Hãy tìm câu trả lời đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi v = vmax/2.

Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ ); chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v = +12vmax và đang có li độ dương thì pha ban đầu của dao động là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết phương trình li độ theo vận tốc.

Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là v2640+x216=1 (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết vận tốc và li độ tức thời ở hai thời điểm.

Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1=3cm thì có vận tốc v1=8π cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2=4cm thì có vận tốc v2=6π cm/s. Vật dao động với phương trình có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết li độ và vận tốc tức thời.

Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng đi qua vị trí có li độ là x = -52 cm với vận tốc là v = -10π2 cm/s. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động.

Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết li độ và vận tốc tức thời.

Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm qũy đạo. Lấy π210. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động. Khi biết hai giá trị li độ, hai giá trị vận tốc.

Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8π cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6π cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết gia tốc tức thời.

Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 43 m/s2. Lấy π210. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có tốc độ 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Viết phương trình dao động.

Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω= 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có tốc độ 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong 2s vật dao động điều hòa đi được quãng đường 40cm. Viết phương trình dao động.

Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian vật đi được quãng đường 22,5 cm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=9cos(20πt- π2) (cm) . Thời gian vật đi được quãng đường 22,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động (t = 0) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật không thể nhận giá trị nào sau đây

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox đi từ vị trí P có li độ xP=-2cm đến vị trí Q có li độ xQ=1cm. Vật tiếp tục đi thêm 21 cm nữa thì quay lại P và kết thúc một chu kì. Biên độ dao động của vật không thể nhận giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Dao động điều hòa quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-π2)(cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau 5s bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-π2) (cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20πt) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian vật đi được quãng đường S = 12,5cm từ t=0.

Vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(10πt+π) (cm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là?

Vật dao động điều hoà theo phương trình x=cos(πt-2π3) (dm). Thời gian vật đi được quãng đường S=5cm kể từ thời điểm ban đầu t=0 là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong 4s là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hòa với A = 4cm và T = 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kỳ dao động là?

Một chất điểm dao động với phương trình x=10cos(2πt) (cm). Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kỳ dao động là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: x=5cos(4πt+π3) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian vật đi đựơc quãng đường S = 12,5 cm?

Vật dao động điều hòa theo phương trình: x=5cos(10πt-π) (cm). Thời gian vật đi đựơc quãng đường S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định quãng đường vật đi trong 1/3 giây?

Vật dao động điều hòa theo phương trình: x=2cos(4πt) (cm). Quãng đường vật đi trong 13  s (kể từ t = 0) là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi trong 0,05 s là?

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x=4cos(20πt-π2) (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05 s là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5.A là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là?

Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5.A là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động động(t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 30cm là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=10cos(πt+π3) (cm) . Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động động(t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 30cm là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình x=5cos(2πt-π2) (cm). Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-2π3)(cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(2πt-5π6) (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Với thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=3cos(10t-π3) (cm). Trong thời gian t = 0,157 s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=8cos(2πt+π4) (cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động điều hòa quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2cos(4πt-π3) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Quãng đường dài nhất vật đi được trong 5/3 giây

Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s, biên độ 4 cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian 5/3 s

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 7T/12

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos4πt+π3 cm. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 7T/12 (lấy gần đúng).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất đi được trong 1,5 giây

Một vật đao động điều hòa với phương trình x=5cosπt+π3 cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là (lấy gần đúng)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường đi được trong thời gian 2T/3

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất đi được trong T/6

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t=T6, quãng đường lớn nhất mà vật đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong khoảng thời gian 7T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian 7T4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất vật đi được trong T/3

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tốc độ lớn nhất của vật gần bằng bao nhiêu?

Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,5 s12 cm. Tốc độ lớn nhất của vật gần bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường ngắn nhất trong 3T/4

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t=3T4, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường nhỏ nhất đi được trong 1,5 giây

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cosπt+π3 cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là (lấy gần đúng)

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường ngắn nhất trong 8,75T

Một vật dao động điều hòa với phương x=2cos4πt-π2 cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian t=8,75T

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Quãng đường ngắn nhất đi trong 2/3 chu kỳ

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos2πt-π3 cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2/3 chu kỳ là (lấy gần đúng)

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 5T/6

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t=5T6, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 0,8125(s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 0,8125(s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t =0,625 (s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t =0,625 (s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/8 (s)

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/8 (s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s).

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/6 (s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/6 (s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6cos(4πt-π/3). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ biên dương qua VTCB đến biên âm là?

Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, tần số 5 Hz. Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân bằng đến vị trí biên âm là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của chất điểm khi đi từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đển vị trí thế năng bằng 3 lần thế động

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3  lần thế năng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0).

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(20 t -  2π3) cm. Tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s và trong khoảng thời gian đó vật đi được quãng đường 16cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ  x1=-2cm đến vị trí có li độ x2=23 cm theo chiều dương là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos (2πt - π6 )(cm). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos ( 8πt - 2π3)(cm)  . Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = -23 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x2 = 23  cm theo chiều dương bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là?

Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos4 πt(cm). Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là, chọn t=0 khi chất điểm xuất phát tại vị trí biên dương.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa. Vật lý 12.

Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 14cm, T = 1s. Tính từ thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật khi đi từ x=A đến x=(-A/2) là bao nhiêu?

Một vật đang dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí x = A  đến x = -A2 tốc độ trung bình của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ dao động là bao nhiêu?

Một vật đang dao động điều hòa với vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật khi t=7T/12

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos4πt+π3 cm. Tính tốc độ trung bình lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 7T/12 (lấy gần đúng).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong thời gian T/6

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t=T6, tốc độ trung bình lớn nhất của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong khoảng thời gian 7T/4 tốc độ trung bình lớn của chất điểm là?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian 7T4tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian  2T3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hãy xác định tốc độ trung bình nhỏ nhất vật đi được trong t=0,8125s

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định tốc độ trung bình nhỏ nhất vật đi được trong t=0,8125 s.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất vật đi được trong 5T/6

Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t=5T6, tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất đi được trong 1,5 giây

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cosπt+π3 cm. Tốc độ trung bình nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là (lấy gần đúng)

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian  2T3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=8cos2πt cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị li độ ở thời điểm t+113T/4

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 Nm và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T và sau khi thực hiện 50 dao động thì đi được quãng đường là 16 m. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm. Vào thời điểm t + 113T4 vật qua vị trí có độ lớn li độ gần nhất với giá trị nào sau đây 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần đầu tiên

Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=Acosωt-π2 cm. T là chu kì dao động. Ở thời điểm nào vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần đầu tiên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tim giá trị thời gian của chất điểm

Chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian tốc độ của chất điểm có giá trị vượt quá Aπ3T cm/s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời điểm vật qua vị trí có li độ x=+1 cm lần thứ 2018

Một vật thực hiện dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=6cos2πt (cm,s)x2=8cos2πt-π (cm, s). Thời điểm vật qua vị trí có li độ x=+1 cm lần thứ 2018 kể từ lúc t=0

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi qua hai vị trí cho trước.

Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(7πt + π/6)cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ vị trí có li độ 42 cm đến vị trí có li độ -43cm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ thời điểm t = 0 đến khi vật qua li độ x = - 2 cm lần 2011 tại thời điểm nào?

Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động là  x=4cos2π3, trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Từ thời điểm t=0 đến khi vật qua li độ  lần 2011 tại thời điểm nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào?

Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định những thời điểm vật có vận tốc bằng không.

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(ωt+π2) (cm) ; t tính bằng giây . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π/40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng . Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là?

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là?

Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là?

Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x1 = 2cm đến x2=4cm

Một con lắc có chu kì 0,1s biên độ dao động là 4cm khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm là ba nhiêu?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20πt-π2) . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A √3 /2 theo chiều dương. Xác định chu kỳ.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt+φ). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A32 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là?

Một vật dao động điều hoà với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là?

Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 4s và biên độ dao động A = 4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(5πt)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là?

Một chất điểm dao động với phương trình dao động làx=5cos8πt-2π3 cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x=2,5 cm

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =1,73cm là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2πt+π) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =3 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 2008 là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định thời điểm vật qua vị trí x=5cm lần 2009 theo chiều dương.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN= 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng phân nửa gia tốc cực đại là?

Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động  x=4cos4πt trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng phân nửa gia tốc cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên tại thời điểm?

Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên tại thời điểm?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là?

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos5πt (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian li độ khôn lớn hơn 4 cm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8cosωt+π3 cm. Trong một chu kỳ, thời gian độ lớn li độ không lớn hơn 4 cm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian vật có vận tốc không nhỏ hơn trong mỗi chu kì

Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m=100 g và lò xo có độ cứng k=10 N/m dao động với biên độ 2 cm. Thời gian mà vật có vận tốc không nhỏ hơn 10 cm/s trong mỗi chu kì là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động của vật

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π2 cm/s là T2. Lấy π2=10. Tần số dao động của vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà v > (pi/4) v trung bình là?

Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Gọi  vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì dao động, v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà v ≥ π4vTB là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trong một chu kì, thời gian gia tốc không vượt quá 100 (cm/s^2) là T/3 xác định tần số dao động.

Một vật đang dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ 5cm. Trong một chu kì thời gian để vật nhỏ của lò xo có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T3  . Lấy π2= 10. Tần số dao động của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Sau 8/3s tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ?

Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x=4cos(8πt+π3) (cm) trong đó, t đo bằng s. Sau 8/3s  tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số lần vật qua vị trí cân bằng từ thời điểm 2,2 s đến 2,9 s.

Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1= 2,2 (s)  và t2= 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu ( t0=0 ) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có x = 1cm mấy lần. Dao động điều hòa. Vật lý 12.

Một vật dao động theo phương trình x=3cos5πt-2π3+1, trong đó x được tính bằng cm và t được đo bằng giây. Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có x=1 cm mấy lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Chu kì riêng của con lắc là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo giãn 10 cm. Lấy g=10 ms2 . Chu kì riêng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc đó dao động với biên độ bằng bao nhiêu?

Con lắc lò xo có độ cứng 80 Nm, quả cầu có khối lượng 200 g đang dao động điều hòa với vận tốc khi qua vị trí cân bằng làv=80 cms. Hỏi con lắc đó dao động với biên độ bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi qua vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω tại vị trí có gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khối lượng của vật để con lắc có chu kì tăng lên 5%

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 5% thì khối lượng của vật phải 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi nào?

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì tần số thay đổi ra sao?

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây so với ban đầu sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo.

Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc vo thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là 

Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc vo thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Một con lắc lò xo treo vào trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì T. Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của dao động của vật không thể là

Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hoà là 30cm, khi lò xo có chiều dài là 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ của dao động của vật không thể là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt: treo vật m=100 g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật  m2=m1 vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32cm. Cho g=10 ms2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi gắn quả cầu  m3  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T2 = 0,9s. Khi gắn quả cầu m3 = m1m2  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo thêm gia trọng có khối lượng denta (m)  thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng

Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng  m  thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Một vật có khối lượng m1=100 g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2=400 g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1=60 N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2=0,3 N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1 ,m2. Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng :m1, m2, m3 =m1+m2  , m4 =m1-m2 . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1, T2, T3= 5s;  T4= 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng

Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng : m1 , m2, m3m1 +m2m4 = m1 - m2. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1 , T2 ,T3 = 5s; T4 = 3s. Chu kì T1 ,T2 lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T =pi/5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k = 25N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π5(s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bài toán gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì bằng bao nhiêu?

Khi gắn quả nặng m1vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8 s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Treo thêm một vật vào lò xo thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng

Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì  T1= 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Khối lượng vật  là : 

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,42 s. Biết m1 = 180g. Khối lượng vật m2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Độ cứng của lò xo bằng:

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy  π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Độ cứng của lò xo là?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy   π2 10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ =19 g thì tần số dao động của hệ là

Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Khi lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 3m thì tần số là bao nhiêu

Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là?

Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc .

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng bao nhiêu?

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang.

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm, xác định biên độ dao động con lắc lò xo.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà, ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cms và gia tốc -43 ms2. Biên độ dao động của vật là (g=10 ms2)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng?

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s2; lấy  π2 = 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là bao nhiêu?

Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Cho g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là bao nhiêu?

Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Tìm tần số

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy   π2=10; g=10 m/s2. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao động của con lắc là?

Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là.

Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30 cm, khi lò xo có chiều dài 40 cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa.

Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Con lắc lò xo.

Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu biên độ tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ ra sao?

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu A tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo là bao nhiêu

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 50g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang, ở vị trí có li độ x = -2 cm thì gia tốc của vật là 8(m/s2). Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?

Một vật m treo vào lò xo độ cứng k có chu kì 2s. cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa tần số của hệ hai lò xo mắc nối tiếp và tần số của hệ hai lò xo mắc song song là

Cho hai lò xo giống nhau đều có độ cứng là k. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì vật dao động với tần số f1, khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song thì vật dao động với tần số f2. Mối quan hệ giữa f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là?

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số  f1 = 12Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2 = 16Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là?

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số f1 = 6Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2= 8Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo  k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với chu kì là?

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,8s, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với chu kì T2 = 0,6s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo  k2 thì dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2  thì dao động với chu kì là

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với chu kì T1 = 3s, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với chu kì T2= 4s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu ghép 2 lò xo song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng?

Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì vật dao động với chu kì T = 2s. Nếu ghép 2 lò xo song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng :

Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì dao động với tần số là f. Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của vật bao nhiêu ?

Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 song song với L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của vật bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Muốn chu kì dao động của vật là T'=(T1+T2 )/2  thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu?

Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 nối tiếp với L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động của vật là  T,=(T1+T2)/2 thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1,k2  thì dao động động với tần số lần lượt là

Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ(k1ssk2) thì vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, khi gắn vào hệ (k1ntk2) thì dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k1 > k2. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1k2 thì dao động động với tần số lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ hai lò xo mắc song song có T =2pi/3. Nếu hai lò xo mắc nối tiếp thì T =pi căn 2. Tìm độ cứng k1, k2

Mắc vật có khối lượng m = 2kg với hệ lò xo k1, k2mắc song song thì chu kì dao động của hệ là Tss=2π3s. Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là Tnt  =π2 (s) ; biết k1 >k2. Độ cứng k1 ,k2lần lượt là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn đi là bao nhiêu?

Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0= 1N/cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k = 200N/m. Độ cứng của phần lò xo còn lại bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn đi

Từ một lò xo có độ cứng  k0= 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l04 . Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ cứng của hệ hai lò xo được mắc nối tiếp là

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1= 1N/cm; k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ cứng của hệ hai lò xo mắc song song là

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm; k2 = 150N/m được mắc song song. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 6cm , tần số f =5Hz. Pha dao động khi t = 1s là

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 6cm , tần số f =5Hz. Chọn t = 0 khi vật cách gốc tọa độ 3cm, chuyển động về phía gốc tọa độ ngược chiều dương. Pha dao động khi t = 1s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau thời gian t = 0,25s chất điểm đến vị trí gốc tọa độ (lần đầu tiên) sau khi đi được 9 căn 2 cm. Viết phương trình dao động của chất điểm.

Một chất điểm dao động điều hòa nên trục Ox. Khi t = 0 chất điểm ở vị trí  x = 32cm đi ra vị trí biên. Sau thời gian t = 0,25s chất điểm đến vị trí gốc tọa độ (lần đầu tiên) sau khi đi được 92 cm. Phương trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng bị nén từ VTCB

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m, khối lượng quả nặng m = 400g . Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 khi thả vật.Lấy g = 10m/s2 , π2= 10. Phương trình dao động  là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng, biết độ cứng, khối lượng và biên độ dao động

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m , khối lượng quả nặng m = 400g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị dãn 10cm rồi thả nhẹ . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng , chiều dương hướng xuống , t = 0 khi thả vật. Lấy g = 10m/s2π2 = 10 . Phương trình dao động là.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo biết A=6cm, lúc t=0 thì x=3can2 theo chiều dương

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm. Khi t = 0 vật đi qua vị trí có ly độ x = 32cm theo chiều dương và gia tốc có độ lớn là 23 cm/s2 . Phương trình dao động của con lắc là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Viết phương trình gia tốc biết đồ thị dao động của chất điểm

Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị dao động như hình vẽ, lấy (π2= 10). Phương trình gia tốc là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình vận tốc biết đồ thị dao động của chất điểm

Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động biết phương trình vận tốc của vật

Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 40π cos(10πt+2π3)cm/s. Phương trình dao động của vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết li độ và chiều chuyển động.

Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định thời gian lò xo bị nén

Một lò xo khối lượng không đáng kể độ cứng k=100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Xác định thời gian mà lò xo bị nén t1 và bị dãn t2 trong một chu kỳ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật là

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn 9 cm. Thời gian con lắc bị nén trong chu kỳ là 0,1s. Lấy g=10m/s2. Biên độ dao động của vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật

Một con lắc lò xo có độ cứng k= 100N/m, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn vật nặng m=0,4 kg, Cho vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo nén trong chu kỳ là 0,1s. Cho g=π2=10m/s2, biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường con lắc lò xo đi từ 0s đến 1,25s

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình dao động x=8sin (2πt+π2) cm. Quãng đường con lắc lò xo có chất điểm đó đi được từ  t0=0 đến t1=1,25 s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường con lắc lò xo đi từ 0s đến 0,25s

Một con lắc lò xo dao điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình dao động x=10cos(2πt+π2) cm. Quãng đường con lắc lò xo có chất điểm mà điểm đó đi được từ t0 =0 đếnt1=0,25s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 5T/6

Một con lắc lò xo nằm ngang lý tưởng dao động với biên độ 2 cm. Lò xo có độ cứng của lò xo 100 N/m, vật nặng có khối lượng là 400 g. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp vật đi qua vị trí lò xo bị nén 2 cm là 1 giây. Hỏi quãng đường lớn nhất vật đi được trong 5 giây là bao nhiêu? Cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên của con lắc lò xo

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π10 (s) đầu tiên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s là bao nhiêu?

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong t = pi/24s đầu tiên là?

Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t=π24(s) đầu tiên là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ cứng k

Con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng k và khối lượng của vật m = 250 g. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí gia tốc có độ lớn cực tiểu (bằng 0) đến vị trí chiều dài lò xo lớn nhất là π40 giây. Độ cứng k bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kỳ

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới trục của lò xo với vị trí lò dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa, sau một khoảng thời gian ngắn nhất π60(s) thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến lúc lực đẩy đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi treo vật m vào lò xo giãn 5cm. Biết vật dao động điều hoà với phương trình: x =10cos(10πt-π2)(cm). Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến lúc lực đẩy đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là

Lò xo có độ cứng k = 80N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800g. Người ta kích thích quả cầu dao động điều hoà bằng cách kéo nó xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ. Thời gian ngắn nhất để quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là ( lấy g = 10m/s2)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là

Treo vật có khối lượng m = 400g vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, lấy g = 10m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 20πcm/s, lấy π2=10 . Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t = 0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x=20cos(10t+π3)(cm). (chiều dương hướng xuống; gốc O tại vị trí cân bằng). Lấy g = 10m/s2. Cho biết khối lượng của vật là m = 1 kg. Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t = 0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Tìm biên độ dao động

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T4 . Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

Cho g = 10m/s2. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số của vật dao động khi biết tỉ số của lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất bằng 3

Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa

Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình x=10cosπt-π2 cm. Lấy π2 =10. Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5 s có độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết về dao động điều hòa

Đối với dao động điều hòa, điều gì sau đây sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi quả nặng ở vị trí cao nhất lực tác dụng lên điểm treo lò xo sẽ bằng bao nhiêu?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo bị dãn 3cm. Độ cứng lò xo là K = 200N/m, biên độ khi dao động là 8cm. Khi quả nặng ở vị trí cao nhất lực tác dụng lên điểm treo lò xo sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gía trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Lò xo nhẹ có độ cứng là K = 40N/m, vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Gía trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực đàn hồi khi t = 4s là 

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m, treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x=6cos(5πt-π3)cm.Lấy g = π2 = 10m/s2. Chọn chiều dương hướng lên. Lực đàn hồi khi t = 4s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết rằng điểm treo lò xo chỉ chịu được lực kéo tối đa bằng 2 lần trọng lượng của vật. Điều kiện của A để giá đỡ không bị gãy là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo bị dãn một đoạn l0 = 2cm dao động với phương trình x= Acosωt(cm). Biết rằng điểm treo lò xo chỉ chịu được lực kéo tối đa bằng 2 lần trọng lượng của vật. Điều kiện của A để giá đỡ không bị gãy là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1N/cm treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình...

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1N/cm treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(5πt-π6)cm. Lấy g = π2= 10m/s2. Lực đàn hồi cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100N/m, khối lượng quả cầu m = 600g. Khi dao động , lúc quả cầu ở vị trí cao nhất lò xo bị nén 4cm. Lấy g = 10m/s2 , lực tác dụng lên điểm treo lò xo trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phường trình dao động của con lắc lò xo theo đồ thị diễn tả lực kéo về

Trên hình vẽ là đồ thị diễn tả lực kéo về của một con lắc lò xo đang dao động. Độ cứng lò xo là K = 100N/m. Phương trình dao động là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Tìm lực để kéo vật trước khi dao động

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình: x = 5cos(4πt)cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3, độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng là?

Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Như vậy:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà: 

Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà:

Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fmax /Fmin= 7/3.

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fdmax/Fdmin= 7/3. Biên độ dao động của vật bằng 10cm. Lấy g = 10m/s2π2 m/s2. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lò xo bằng

Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình dao động là x=2cos10πt(cm) . Biết vật nặng có khối lượng m = 100g, lấy g = π2=10m/s2. Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lò xo bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính biên độ dao động riêng cực đại của vật mà chưa làm lò xo đứt.

Một vật có khối lượng m = 1kg được treo lên một lò xo vô cùng nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Lò xo chịu được lực kéo tối đa là 15N. Lấy g = 10m/s2. Tính biên độ dao động riêng cực đại của vật mà chưa làm lò xo đứt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Lấy g = π2 10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật đang đi lên với vận tốc v = + 80cm/s là

Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s. Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên và khi v = 0 thì lò xo không biến dạng. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật đang đi lên với vận tốc v = + 80cm/s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là

Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng

Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là bao nhiêu

Con lắc lò xo có m = 200g, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 30cm dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s. Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m.

Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng

Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng bao nhiêu? Biết m, f, x, v

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s. Khối lượng quả nặng m = 0,25kg. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng

Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lấy π2  10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g =π210m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang, biết lực đàn hồi cực đại và gia tốc cực đại của vật. Khối lượng vật nặng bằng?

Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng vật nặng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N

Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g =π210m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật ở vị trí cao nhất bằng

Một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng k. Đầu trên của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng l0 . Kích thích để vật dao động điều hoà với biên độ A( A >l0  ). Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật ở vị trí cao nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là

Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Gọi độ giãn ccủa lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A(A >l0 ). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz

Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2=10 . Lực kéo về tác dụng lên chất điểm tại thời điểm t = 112s có độ lớn là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai độ lớn cực đại của lực phục hồi

Chọn câu sai: Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi

Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu không đúng về hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hòa.

Chọn phát biểu không đúng. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức xác định lực tác dụng làm vật dao động điều hòa theo li độ x và hệ số tỉ lệ k

Gọi x là li độ, k là hệ số tỉ lệ (k > 0). Lực tác dụng làm vật dao động điều hòa có dạng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m = 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực phục hồi F = -20x(N).....

Một vật có khối lượng m = 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực phục hồi F = -20x(N). Khi vật đến vị trí có li độ + 4cm thì tốc độ của vật là 0,8m/s và hướng ngược chiều dương đó là thời điểm ban đầu. Lấy g = π2 . Phương trình dao động của vật có dạng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số động năng và cơ năng của vật

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn A4, tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng dao động của hệ con lắc lò xo

Khi một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ 4 cm. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì tại vị trí thế năng bằng 4 mJ, lực đàn hồi có độ lớn 0,4 N. Năng lượng dao động của hệ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của vật

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1=π6 s thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu, đến thời điểm t2=5π12 s vật đi quãng đường 9 cm. Tốc độ ban đầu của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu giữ biên độ dao động không đổi và cho khối lượng quả cầu của con lắc lò xo tăng lên hai lần thì

Nếu giữ biên độ dao động không đổi và cho khối lượng quả cầu của con lắc lò xo tăng lên hai lần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về vật một dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng của con lắc khi qua vị trí có li độ x=-3cm

Con lắc lò xo có độ cứng là 80 Nm, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi qua vị trí có li độ x = -3 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động thẳng đứng với cơ năng 0,072 J

Con lắc lò xo dao động thẳng đứng với cơ năng là W = 0,072 J. Vật gắn vào lò xo có khối lượng m = 100 g . Lấy g=10 m/s2 . Lúc vật m dao động qua vị trí lò xo không biến dạng thì động năng của nó là 47 mJ. Khi con lắc lò xo đứng yên thì độ giãn của lò xo là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng và thế năng của vật

Chọn câu đúng khi nói về động năng và thế năng của vật có khối lượng không đổi dao động điều hòa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị tần số f của dao động khi động năng biến thiên tuần hòa với chu kì 0,1s

Một vật dao động điều hòa với tần số là f thì có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,1s. Giá trị tần số f của dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tí số động năng và cơ năng

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=1,6cos2πt-π2. Tỉ số động năng và cơ năng của vật tại độ x=1cm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Biên độ dao động là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng

Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu E = 0,0225J để quả nặng dao động điều hoà theo phương đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là

Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm năng lượng dao động của vật biết hệ dao động như hình vẽ.

Cho hệ dao động (h.vẽ). Biết k1=10N/m; k2=15N/m; m=100g. Tổng độ giãn của 2 lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí để lò xo 2 không nén, không giãn rồi thả ra. Vật dao động điều hoà .Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là 

Con lắc lò xo nằm ngang có k =100 N/m, m = 1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Chu kỳ và biên độ dao động là.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng. g = 10m/s2,π2=10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ cứng K của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là

Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng K. Kích thích để con lắc dao động điều hoà (bỏ qua các lực ma sát) với gia tốc cực đại bằng 16m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2J. Độ cứng K của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ bằng bao nhiêu?

Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là?

Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc vo= 0,25 m/s và gia tốc a=-6,25√3 . Độ cứng của lò xo là?

Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình x=Acos(ωt+φ) . Cơ năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc a=-6,253(m/s2). Độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(4πft+φ) biến thiên tuần hoàn với tần số bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với phương trình  x=Acos(4πft + φ) thì động năng và thế năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn với tần số 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kích thích để con lắc dao động điều hoà với cơ năng bằng 6,4.10^-2 J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là?

Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hoà(bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là?

Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên l0= 20cm, độ cứng k = 100N/m. Khối lượng vật nặng m = 100g đang dao động điều hoà với năng lượng E=2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cơ năng của vật khi dao động là

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π210. Cơ năng của vật khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo= 30cm...

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđh = 2N. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là?

Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ năng toàn phần của con lắc lò xo dao động điều hòa.

Một con lắc lò xo dao động điều hoà , cơ năng toàn phần có giá trị là W thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là?

Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x=2sin10pit (cm). Năng lượng dao động của vật là?

Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x=2sin10πt(cm). Lấy  π2= 10. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng?

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=5cos(20t+π6) (cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mối liên hệ về năng lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có li độ x=+- A/căn2

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x=±A2 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì ?

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng?

Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là?

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cosωt(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng bao nhiêu?

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trìnhx=5cos(20t-π6)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thế năng của con lắc tại thời điểm t =pi (s) bằng

một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π(s) bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x= Acos(ωt+2Π/3). Phương trình động năng là?

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm, khối lượng m, là x=Acos(ωt+2π3). Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ=Wosin^2(ωt). Giá trị lớn nhất của thế năng là

Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ=W0sin2(ωt). Giá trị lớn nhất của thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa?

Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà

Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa theo k, A và ω

Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số của động năng và thế năng trong quá trình dao động.

Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x=Acos2(ωt+π3) thì động năng và thế năng cũng dao động tuần hoàn với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm câu trả đúng về Năng lượng vật dao động điều hòa?

Năng lượng vật dao động điều hòa

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ bằng bao nhiêu?

Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng dao động con lắc lò xo giảm 2 lần khi nào?

Năng lượng dao động con lắc lò xo giảm 2 lần khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi con lắc dao động với phương trình s=5cos10Πt (mm)  thì thế năng của nó biến đổi với tần số ?

Khi con lắc dao động với phương trình  s=5cos10πt (mm) thì thế năng của nó biến đổi với tần số :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với đại lượng nào?

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1=-40√3Π  ; khi vật có li độ x2=4 thì vận tốc v2=40√2Π...

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1=-403π cm/s ; khi vật có li độ x2=42cm thì vận tốc v2=402π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s  . Chu kỳ dao động của vật là

Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 215s . Chu kỳ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là?

Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động điều hòa. Khi li độ của vật bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng bao nhiêu?

Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của vật, biết rằng cứ sau những khoảng thời gain t=pi/60 (s) thì động năng và thế năng lại bằng nhau.

Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=Acos(ωt+π2) .Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng  π60s thì động năng của vật lại bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết về năng lượng dao động điều hòa.

Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của hai chất điểm là bao nhiêu?

Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình  x1= cos(5πt+π6)cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x2=5cos(πt-π6)cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Viết phương trình dao động.

Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, biên độ con lắc lò xo,

Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N....

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N...

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω0  . Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g = 10m/s2. Số vòng quay trong 2 phút bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N...

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều xung quanh trục thẳng đứng () với tốc độ góc ω0 . Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g = 10 m/s2 Số vòng vật quay trong 1 phút là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh quay tròn đều với vận tốc góc 4,47rad/s. Khi quay, chiều dài của lò xo là?

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc góc 4,47rad/s. Khi quay, chiều dài của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo= 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Cho thanh quay tròn đều trên mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo là 25cm. Trong 1 giây thanh OA quay được số vòng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên lo = 25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc  α =30 so với mặt phẳng nằm ngang...

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật nặng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10cm. Tần số dao động của vật bằng

Cho con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng α=300, lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang

Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi m0 = 100g bắn với v0 = 50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.

Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0= 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật m

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Con lắc đơn dao động điều hòa

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi con lắc chuyển từ vị trí biên về vị trí cân bằng, đại lượng có độ lớn giảm dần là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số con lắc đơn khi thay đổi chiều dài

Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài con lắc tăng lên 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc đơn thì khi tăng thêm chiều dài 17 cm

Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 1,6 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 17 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1,8 s. Chiều dài ℓ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai con lắc dao động ở 2 mặt phẳng song song. Thời gian ngắn nhất để 2 con lắc trùng một vị trí là...

Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của hệ người và xích đu trong trường hợp người ngồi và đứng trên thanh đu...

Một người đánh đu. Hệ đu và người coi như một con lắc đơn. Khi người ngồi xổm trên thanh đu thì chu kì là 4,42s. Khi người đứng lên, trọng tâm của hệ đu và người nâng lên(lại gần trục quay) một đoạn 35cm. Chu kì mới là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc biết khi bị cắt đi 19cm thì chu kì dao động bằng 0.9 lần chu kì ban đầu...

Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19cm thì chu kì dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T1,T2 khi biết chu kì của con lắc chiều dài (l1+l2) và chu kì của con lắc (l1-l2)...

Hai con lắc đơn có chiều dài l1,l2(l1>l2) và có chu kì dao động tương ứng là T1T2 tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Biết rằng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l=l1+l2 có chu kì dao động 1,8s và con lắc có chiều dài l'=l1-l2 có chu kì dao động là 0,9s. Chu kì dao động T1T2 lần lượt bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài và tần số ban đầu của con lắc biết trong khoảng Δt thực hiện được 6 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16cm. Cùng trong khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 9,80m/s2. Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có chiều dài l=(l1-l2) biết với chiều dài l1,l2 sẽ có chu kì T1=3s và T2=4s..

Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1l2, tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kỳ tương ứng là T1=3,0s và T2=1,8s. Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng l=l1-l2 sẽ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T2 của con lắc biết khi cắt đi một đoạn 0.7m thì chu kì T1 là 3s...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l=1,6m dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1=3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa 0,5m thì chu kì dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của các con lắc khi biết số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian...

Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc có chiều dài l = (l1+l2) biết tần số tương ứng với chiều dài l1, l2 là f1 = 3hz, f2 =4hz

Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với tần số 3Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với tần số 4Hz. Con lắc có chiều dài l=l1+l2 sẽ dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian con lắc đơn thực hiện được 9 dao động biết chiều dài l=100cm, gia tốc g=π2...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l=100cm, dao động nhỏ tại nơi có g=π2 m/s2. Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc chiều dài l= (l1+l2) biết con lắc l1 có chu kì T1=1.2s...

Cho một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì T1=1,2s; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2=1,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 dao động tại nơi đó với tần số bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm gia tốc g nơi đặt con lắc biết khi giảm chiều dài 19cm chu kì T'=1.8s...

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy π2=10.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T khi thêm vào quả lắc một vật nặng 100g biết ban đầu l=1m, m=0.1kg thì chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Khi quả lắc nặng m=0,1kg, nó dao động với chu kì T=2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm gia tốc trọng trường g biết con lắc có chiều dài l=1m thì có chu kì dao động là T=2s...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho π=3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc khi biết trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 10 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L= L1-L2 biết chu kì của con lắc thứ nhất và thứ 2 là T1=4s, T2=3s..

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1=4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2=3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1-l2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L = (L1+L2) biết chu kì của con lắc T1=4s và con lắc thứ 2 là T2=3s.

Một con lắc đơn có độ dài l1dao động với chu kì T1=4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2=3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động của con lắc khi thay đổi chiều dài từ l=1m lên l=3m biết khi l=1m thì chu kì T=2s

Con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l'=3m sẽ dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ dao động của con lắc khi biết chiều dài l=1m và gia tốc trọng trường g= π2 (m/s2)

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2(m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc khi biết chu kì dao động T=1s và g=9.8m/s2

Con lắc đơn dao động điều hào với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài con lắc thay đổi thế nào khi chu kì giảm 2 lần, và ở cùng một vị trí địa lý..

Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm biên độ của con lắc biết ban đầu kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0.1rad và truyền vận tốc v= 14 cm/s

Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g=π2(m/s2). Biên độ dài của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mới của con lắc khi sợi dây bị mắc kẹt tại trung điểm cửa nó...

Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn sau 2.5s biết t=0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương với v = 0.5 m/s

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2=10m/s2. Lúc t=0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của con lắc đơn tại vị trí li độ α = 3o biết chu kì T=2s biên độ góc αo=6o

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s tại nơi có g=10m/s2. Biên độ góc của dao động là 6o. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3ocó độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn khi về đến vị trí cân bằng biết l=1m, αo= 5o

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc αo=5oso với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π2= 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn khi qua vị trí có li độ góc α=30o biết αo= 60o, l= 1m

Cho con lắc đơn dài l=1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0=60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi gai tốc g giảm 6 lần và chiều dài l giảm 2 lần

Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa l và T là đường gì, là đường parabol hay hyperbol

Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động

Một con lắc đơn dao động điều hòa có biên độ dài 4 cm tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 ms2 Biết chiều dài của dây dài 1 m. Hãy viết phương trình dao động. Biết lúc t=0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương (π2=10).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động của vật

Một con lắc đơn có chiều dài 1m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc -9° rồi thả nhẹ vào lúc t=0. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc

Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng 200g, treo vào đầu sợi dây dài l. Tại nơi có g=9,86m/s2 con lắc dao động với biên độ nhỏ và khi qua vị trí cân bằng có vận tốc v0=6,28cm/s và khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng đến li độ α=0,5α0 mất thời gian ngắn nhất là 16s Viết phương trình dao động của con lắc, biết tại t = 0 thì α=α02, đồng thời quả cầu đang chuyển động ra xa tại vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc theo li độ dài

Một con lắc đơn đang nằm yên tại vị trí cân bằng, truyền cho nó một vận tốc v0=40cm/s theo phương ngang thì con lắc đơn dao động điều hòa. Biết rằng tại vị trí có li độ góc α=0,13 rad thì nó có vận tốcv=20cm/s Lấy g=10m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chiều dương cùng chiều với vận tốc ban đầu. Viết phương trình dao động của con lắc theo li độ dài.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động đối với li độ độ dài của con lắc

Một con lắc đơn dài l=20cm treo tại điểm có định. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải rồi chuyển cho một vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằn. Coi con lắc dao động điều hòa. Viết phương trình dao động đối với li độ của con lắc. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động điều hòa của con lắc. Biết cơ năng là 8.10^-4 J

Một con lắc đơn treo một vật nặng có khối lượng 100g, chiều dài dây treo là 1m, treo tại nơi có g=9,86m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động điều hòa với cơ năng W=8.10-4J. Lập phương trình dao động điều hòa của con lắc, chọn gốc thời gian lúc vật nặng có li độ cực đại dương. Lấy π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc theo li độ dài

Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T=2s. Lấy g=10m/s2π2=10. Viết phương trình dao động của con lắc theo li độ dài. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α=0,05 rad và vận tốc v=-15,7cm/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao dao động theo li độ góc tính ra rad

Một con lắc đơn có chiều dài l=16cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 9° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. lấy g=10m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương và chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ góc tính ra rad.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ góc

Một con lắc đơn được kích thích và để cho dao động tự do với biên độ góc nhỏ trong điều kiện lực cản không đáng kể thì dao động điều hòa với tần số 0,25 Hz. Con lắc dao động với biên độ 4cm. Lấy g=10 m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian là lúc con lắc qua VTCB theo chiều dương thì biểu thức li độ góc α

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc

Con lắc đơn có T=2s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây là 0,04 rad. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ là α=0,02 rad và đang chuyển động về VTCB. Phương trình dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều là l=160cm, kéo lệch khỏi VTCB một góc 9 độ. Viết phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ góc.

Một con lắc đơn có chiều dài l=160cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 9° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động của vật theo li độ góc. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc đơn có chiều dài l được kéo lệch góc 0.1rad và truyền vận tốc ban đầu 14 cm/s

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là  l  = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1(rad) về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

viết phương trình dao động của con lắc biết l= 2,45m, Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ...

Một con lắc đơn có chiều dài  l = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động dạng li độ góc của con lắc khi truyền cho con lắc vận tốc vo = 20cm/s sẽ có chu kì T=2π/5...

Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π5 s . Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi vật đi qua vị trí có li độ góc

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc αthì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc dao động với biên độ góc

Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

BIểu thức tính lực căng của dây ở li độ anpha là

Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng của dây ở li độ α

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của anpha 0 là

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N...

Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong môi trường không có ma sát. Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm cực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết góc ban đầu 60o, vật có khối lượng m=100g và chiều dài 1m..

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tỉ số T/P giữa lực căng và trọng lượng khi vật đi qua li độ góc 45o biết biên độ góc là 60o

Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc là 60o. Tỉ số τP khi vật đi qua vị trí có li độ góc 45o bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tại thời điểm T/4 khi biết trọng lượng và vận tốc cực đại...

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T4 lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí cân bằng biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N...

Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m=0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g=10m/s2. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=π2=10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tỉ số giữa lực căng cực đại và lực căng cực tiểu của con lắc có chiều dài l, góc ban đầu αo=45o...

Một con lắc đơn có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo=60o. Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là biết l=1m, khối lượng m=200g, góc ban đầu αo=45o

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45o rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α =30o biết αo =45o và khối lượng vật m=200g, chiều dài 1m..

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45orồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó

 Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm từ vị trí có động năng bằng 3 lần đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng

Một con lắc đơn chiều dài l và gắn vào vật có khối lượng m dao động điều hòa trên Ox với biên độ 10cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 13 thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc là

Tại nơi có gia tốc trọng trường, con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc

Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí cân bằng biết αo = 60o và chiều dài l =1m

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60orồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc đơn khi qua li độ α biết biên độ góc αm...

Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc αm khi qua li độ góc α là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng toàn phần của con lắc dơn khi biết khối lượng và biên độ dao động...

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quan hệ biên độ góc của hai con lắc khi l1=2l2 là gì

Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc, Cơ năng bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.

Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tần số biến đổi của thế năng, động năng khi biết phương trình dao động...

Khi con lắc đơn dao động với phương trình s = 5cos 10πt (mm)  thì thế năng của nó biến đổi với tần số 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 60o, tìm năng lượng dao động...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài  l = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60° rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thế năng bằng một nữa cơ năng khi ở li độ nào...

Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) s0 . Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho 2 con lắc lò xo và con lắc đơn có năng lượng dao động bằng nhau, tìm tỉ số k/m...

Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc  α0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc đơn có động năng bằng 3 lần thế năng tại li đọ góc nào...

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0  = 6°. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm động năng của con lắc đơn khi biết phương trình dao động

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t =π /6(s), con lắc có động năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cơ năng của con lắc đơn biết biên độ so = 5cm và chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l , dao động nhỏ với biên độ s0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công thức cơ băng của con lắc đơn theo góc lệch cực đại αo...

Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại  α0 của dây treo:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc 2,5 độ

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 =50. Chu kì dao động 2s. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc α =2,50

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ s1 đến s2 là...

Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2= 4cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại s= 6cm khi biết phương trình dao động...

Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5π t- π2)(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại s0 = 6cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm thời gian ngắn nhất đi từ li độ 0.07 rad đến vị trí biên biết α = 0,14cos(2πt-π/2)

Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình α  = 0,14cos(2πt -π2)(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của ban đầu biết chu kì của con lắc đơn bị vướng đinh cách điểm treo 36cm là...

Kéo con lắc đơn có chiều dài l  = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc trước khi bị vướng đinh là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắc sau khi vướng đinh tại trung điểm của dây treo...

Một con lắc đơn có chiều dài  l dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ góc mới của con lắc sau khi vướng đinh cách điểm treo l/2...

Một con lắc đơn có chiều dài l . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  α030° rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách điểm treo con lắc một đoạn l2  . Tính biên độ góc β0 mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ dao động của con lắc sau khi bị vướng đinh cách điểm treo 36cm...

Kéo con lắc đơn có chiều dài l  = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biên độ dao động của con lắc đơn khi đi qua vị trí cân bằng bị vướng đinh làm thay đổi chiều dài...

Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ S0 nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật mang động năng Wo đến va chạm con lắc đơn, tính năng lượng của hệ sau va chạm...

Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m0 = 0,25m chuyển động với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết biên độ góc sau chạm, tìm vận tốc của vật trước khi va chạm vào con lắc đơn...

Một con lắc đơn có dây treo dài  l = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng m0= 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy g = π2  = 10m/s2. Vận tốc của vật m0 ngay trước khi va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật bay ngang va chạm vào con lắc đơn, tính năng lượng dao động của con lắc sau va chạm...

Một vật có khối lượng m0= 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0= 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chiều dài cần thay đổi của con lắc đơn để chu kì ở Hà Nội bằng ở Xanh Pêtecbua

 Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chiều dài của con lắc thế nào để khi đưa lên độ cao h vẫn chạy đúng

Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào ? Cho bán kính Trái Đất là 6400km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của con lắc khi gia tốc trọng trường giảm 20%

Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s ; khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không đổi).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc khi đưa lên độ cao h= 3200m

Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X

Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đem con lắc đơn từ trái đất lên mặt Trăng thì chu kì thay đổi thế nào

Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ xuống giếng sâu thì sẽ chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hơn hay chậm hơn

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc dao động ở Hà nội và Xanh Pêtecbua

Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trên mặt Trăng khi biết chu kì dao động trên trái đất

Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì của con lắc đơn trong đồng hồ dao động...

Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về con lắc đơn, ở nhiệt độ không đổi thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ đếm giây mỗi ngày chậm 130 giây. Phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo nhiệt độ

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC. Nếu nhiệt độ tăng đến 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ nơi con lắc dao động

Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10oC. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α=2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC

Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29oC. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 33oC thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là  α=1,7.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó 20oC thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi của chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi chiều dài một đoạn

Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ l . Tìm sự thay đổi T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt biển, đồng hồ lại chạy đúng. Coi Trái Đất dạng hình cầu, bán kính R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao ấy bằng

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi ngang mặt biển, có g = 9,86m/s2 và ở nhiệt độ  t10 = 30°C. Thanh treo quả lắc nhẹ, làm bằng kim loại có hệ số nở dài là  α2.10-5K-1 Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt biển, đồng hồ lại chạy đúng. Coi Trái Đất dạng hình cầu, bán kính R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao ấy bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đưa con lắc lên núi độ cao h=640 và có nhiệt đọ 5oC thì một ngày chạy nhanh hay chậm bao nhiêu

Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có  α = 2.10-5 K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 30°C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 5°C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nhiệt độ trên đỉnh núi cao h=640m để chu kì con lắc không thay đổi so với mặt đất

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17°C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 m thì đồng hồ quả lắc vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α  = 4.10-5 K-1. Nhiệt độ ở đỉnh núi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắ ccó chiều dài l và khối lượng quả nặng là m đặt trong điện trường đều E

Một con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng là m. Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kì của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 2,04s, xác định hướng và độ lớn của điện trường

Một con lắc đơn dài 1m, một quả nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400g mang điện tích q=-4.10-6C. Lấy g=10m/s2. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng phương trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc dài 1m, vật nặng khối lượng mang điện tích q=-2.10^-5C...

Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m=50g mang điện tích q=-2.10-5C, cho g=9,86m/s2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba con lắc mang điện tích q1, q2 và không mang diện tích được đặt trong từ trường đều. Tìm liên hệ q1/q2

Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2T3 với T1=T33; T2=2T33. Biết q1+q2=7,4.10-8C. Tỉ số điện tích q1q2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường đều nằm ngang biết vị trí cân bằng lệch góc π/4 so với phương thẳng đứng

Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc tích điện âm đặt trong điện trường thẳng đứng, chiều hướng lên

Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g=9.47m/s2 Tích điện cho vật điện tích -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc đơn mang điện tích trong từ trường nằm ngang E = 4.10^4 V/m

Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q=2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g=π2=10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc khi thay đổi điện trường E từ 0 lên 104V/m biết chu kì khi E=0 là T=2s...

Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q=2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0=2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên có độ lớn E=4800V/m...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0=2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q=6.10-5C thì chu kì dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc được đặt giữa 2 bản kim loại song song cách nhau 20cm, có hiệu điện thế 80V...

Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2

Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trên xe chuyển động xuống dốc nghiêng có ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi con lắc trong xe chuyển động xuống dốc, có tính lực ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều 0.86 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc trong thang máy đi lên nhanh dần đều 1.14 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2 Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trong xe xuống dốc nghiêng 30o, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên chậm dần với gia tốc a=1 m/s2

Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=1m/s2 bằng bao nhiêu? cho g=9,8m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi sợi dây treo con lắc và phương thẳng đứng khi đặt con lắc trong xe chuyển động xuống dốc nghiêng

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh tần số của con lắc trong xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần và chậm dần chậm dần

Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2 Mối quan hệ giữa f0;f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên nhanh dần với gia tốc a=g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắ trong thang máy chuyển động xuống nhanh dần với a = g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trong xe chuyển động xuống dốc góc nghiêng 30o

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng khi đặt trong xe chuyển động xuống dốc

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắc trong thang máy rơi tự do

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2 Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ con lắc trong thang máy lên đều hoặc xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy xuống chậm dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy đang chuyển động xuống nhanh dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ con lắc trong thang máy đang chuyển động lên chậm dần đều với gia tốc 2.5 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc treo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2.5m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kì dao động con lắc đơn khi ôtô chạy nhanh dần đều trên quảng đường 100m

Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong xe biết ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 30o. Chu kì dao động của con lắc trong xe là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong không khí khi chịu lực đẩy Acsimede là...

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là Do=1,3g/lít. chu kì T' của con lắc trong không khí là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng

Chọn câu sai. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần do ma sát? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai

Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu?

Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức?

Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng gì?

Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?

Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng ?

Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào đại lượng nào?

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời đúng. Dao động cưỡng bức là

Chọn câu trả lời đúng. Dao động cưỡng bức là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?

Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai. Khi nói về dao động cưỡng bức

Chọn câu sai. Khi nói về dao động cưỡng bức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với một vật dao động cưỡng bức

Đối với một vật dao động cưỡng bức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời không đúng nói về hiện tượng cộng hưởng

Chọn câu trả lời không đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài

Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là đúng nhất ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ?

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa về các loại dao động

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động …..là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân……là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự……cành nhanh”

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết về dao động tắt dần

Chọn câu trả lời sai khi nói về dao động tắt dần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động tắt dần là một dao động có

Dao động tắt dần là một dao động có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với dao động cơ tắt dần thì

Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?

Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lý thuyết về dao động tắt dần

Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức

Chọn câu trả lời đúng. Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động

Chọn câu trả lời đúng. Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời đúng về dao động tự do

Chọn câu trả lời đúng. Dao động tự do là dao động có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một đoàn quân đi đều bước qua cấu có thể làm gãy hoặc sập cầu

Một đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm gãy hoặc sập cầu là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi

Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc

Con lắc đơn có chiều dài 24 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc sẽ dao động cưỡng bức mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 10,5 m. Lấy 9,8m/s2 . Con lắc dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn   Fn = Focos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos10πt  thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1=1316N/m, π2=9,87. Độ cứng k2 bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2=10. Khối lượng của xe bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng k1, k2  mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1=200N/m, π2=10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g=10m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ

Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,02.Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ.

Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100g; lấyg=10m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là μ=0,1. Ly g=10m/s2. Thời gian dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm 3% sau mỗi chu kì. Phần cơ năng của dao động bị mất trong một dao động toàn phần là

Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm 3% sau mỗi chu kì. Phần cơ năng của dao động bị mất trong một dao động toàn phần là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian ∆t cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian Δt cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian ∆t cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian Δt cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu Eo=0,5J . Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%

Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0=0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6 độ thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

Một con lắc đơn có chiều dài l=64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 6orồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 3o. Lấy g=π2=10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6o thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định biên độ A2 khi vật thực hiện đồng thời hai dao động

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình x1=4cos4t+π2 cm và x2=A2cos4t cm. Biết khi động năng vật bằng một phần ba năng lượng dao động thì vật có tốc độ 83 cm/s . Biên độ A2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng có thể có giá trị nào trong các giá trị nào sau đây?

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể có giá trị nào trong các giá trị sau?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp

Thông tin nào sau đây là sai khi đề cập đến biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số? Biên độ dao động tổng hợp

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai dao động thành phần đó

Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ thành phần a và  a3 được biên độ tổng hợp là 2a. Hai dao động thành phần đó 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1=4cos(πt-π6)cm  x2=4cos(πt-π2)cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp có thể là

Một vật thưc hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12cm . Biên độ dao động tổng hợp có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng dao động của vật đạt cực đại khi biên độ A2 có giá trị là

Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x1=10cos(2πt+φ1)cm và x2=A2cos(2πt-π/2)cm. Dao động tổng hợp có phương trình là x=Acos(2πt-π/3)cm. Để năng lượng dao động của vật đạt cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa.

Phương trình dao động của vật có dạng x=asinωt+acosωt. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông phase.

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lệch phase của dao động điều hòa khi biết biên độ tổng hợp.

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các biên độ thành phần lần lượt là 3cm, 7cm. Biên độ dao động tổng hợp là 4cm. Chọn kết luận đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng hợp hai dao động x1 = Acosωt và x2= 2Acos(ωt +2π/3)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là x1=acosωt và x2=2acos(ωt+2π3). Phương trình dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 1200. Biên độ dao động tổng hợp bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng hợp hai dao điều hòa có ω = 5π rad/s và biên độ A1= √3/2, A2=√3 và pha ban đầu φ1 = π/1, φ2 = 5π/6

Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω=5π(rad/s), với biên độ: A1=3/2 cm và A2=3 cm; các pha ban đầu tương ứng là φ1=π2 và φ2=5π6. Phương trình dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng hợp hai dao động điều hòa có A1=2a, A2=a và có pha ban đầu lần lượt là φ1 =π/3 và φ2 =π

Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần sô f = 50Hz có biên độ lần lượt là A1=2a, A2=a và có pha ban đầu lần lượt là φ1=π/3, φ2=π. Phương trình của dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc những yếu tố nào

Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là

Cho hai dao động điều hoà có phương trình: x1=A1cos(ωt+π/3) cm và x2=A2sin(ωt+π/6) cm. Chọn kết luận đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp từ x1= 5cos(3πt -π/6) và x2=5cos(3πt +π/2)

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=5cos(3πt-π/6) cm và x2=5cos(3πt+π/2) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc cực đại của vật khi thực tham gia x1=20cos(20t +π/4) và x2=15cos(20t -3π/4)...

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=20cos(20t+π/4) cm và x2=15cos(20t-3π/4) cm. Vận tốc cực đại của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần ∆φ

Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 5cm. Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần φ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gia tốc cực đại của vật khi tham gia đồng thời hai dao động điều hoà x1= 4.5cos(10t +π/2) và x2=6cos(10t) cm

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=4,5cos(10t+π/2) cm và x2=6cos(10t) cm. Gia tốc cực đại của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức thế năng của vật theo thời gian khi vật thực hiện đồng thời 2 dao động có f =10hz, A1 =8cm, A2= 8cm

Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1=8cm và φ1=π/3; A2=8cm và φ2=-π/3. Lấy π2=10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực tác dụng cực đại gây ra cho vật 2 dao động thành phần x1 = 4cos(10πt) và x2 = 6cos(10πt)

Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1=4cos10t cm và x2=6cos10t cm. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động x1= 8cos(2πt + π/2) và x2=8cos(2πt), động năng của vật khi qua li độ x= A/2...

Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=8cos(2πt+π/2) cm và x2=8cos2πt cm. Lấy π2=10. Động năng của vật khi qua li độ x=A/2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi ...

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động φ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình của dao động tổng hợp của x1=10cos(πt + π/6) và x2=5cos(πt + π/6) là

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần: x1=10cos(πt+π/6) cm và x2=5cos(πt+π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gia tốc của vật tại thời điểm t=1/3s khi vật thực hiện đồng thời hai dao động điều có phương trình x1= 3√3cos(5πt + π/6) và x2 = 3cos(5πt + 2π/3)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1=33cos(5πt+π/6) cm và x2=3cos(5πt+2π/3) cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t=1/3 s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa x1 = 2√2cos(2πt) và x2 = √2sin(2πt) là

Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=22cos2πt cm và x2=22sin2πt cm. Dao động tổng hợp của vật có phương trình là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của x1 = cos(50πt) và x2 = √3cos(50πt - π/2) là

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=cos50πt  cm và x2=3cos(50πt-π/2) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ của dao động tổng hợp của từ hai dao động có cùng biên độ bằng A, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu ∆φ = 2π/3

Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu φ=2π/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của x1 = 10cos(5πt -π/6) và x2 = 5cos(5πt +5π/6) là

Cho một thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x1=10cos(5πt-π/6) cm và x2=5cos(5πt+5π/6) cm. Phương trình dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nào thì dao động tổng hợp có cùng tần số với 2 dao động thành phần

Một vật tham gia vào hai dao động điều hoà có cùng tần số thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ tổng hợp của 2 dao động điều hòa chính bằng hiệu biên độ A2-A1. Tính độ lệch pha của 2 dao động x1 và x2

Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 4cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng cho hai dao động điều hào cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình x1= 3cos(20πt +π/3) và x2 = 4cos(20πt -8π/3)

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình: x1=3cos(20πt+π/3) cm và x2=4cos(20πt-8π/3) cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho 2 dao động điều hòa x1 = 2cos(20πt +2π/3) và x2 = 3cos(20πt +π/6), tìm phát biểu đúng

Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1=2cos(20πt+2π/3) cm và x2=3cos(20πt+π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng cho hai dao động điều hòa có phương trình x1 = A1cos(20πt +π/2) và x2 = A2cos(20πt +π/6)

Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1=A1cos(20πt+π/2) cm và x2=A2cos(20πt+π/6) cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số góc của dao động tổng hợp từ 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=3cos(ωt+π/6) cm và x2=8cos(ωt-5π/6) cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là

Cho một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=10cos(20πt+π/3) cm, x2=63cos(20πt) cm, x3=43cos(20πt-π/2) cm, x4=10cos(20πt+2π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số động năng và thế năng tại x=2√2 khi một vật thực hiện hai dao động điều hòa x1= 6cos(5πt- π/2) và x2= 6cos(5πt)

Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=6cos(5πt-π/2) cm và x2=6cos5πt cm. Lấy π2=10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x=22 cmbằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng giá trị của biên độ dao động tổng hợp khi một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng dao động của vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình x1= 3cos20t

Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1=3cos20t cm và x2=2cos(20t-π/3) cm. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1=433mm, A2=150mm, A3=400mm; φ1=0, φ2=π/2, φ3=-π/2. . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật do động điều hòa biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=A1cos(20t+π/6) cmx2=3cos(20t+5π/6) cm. Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm.Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là 

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π/3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là 

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1=2cos(2t+π/3) cm và x2=2cos(2t-π/6) cm Phương trình dao động tổng hợp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số

Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với phương trình là: x1=5cos(4πt+π/3) cmx2=3cos(4πt+4π/3) cm. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=3cos(10πt+π/6) cmx2=7cos(10πt+13π/6) cm. Dao động tổng hợp có phương trình là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số: chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là

Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lệch phase của hai dao động điều hòa.

Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1=A1cos(ωt+π/2) cmx2=A2sinωt cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây

Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3s và 6s

Hai chất điểm M và N cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hoà cùng chiều dọc theo trục x với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3s và 6s. Tỉ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vào thời điểm t, ly độ của A là - 3 cm, ly độ của B là - Vật lý 12

Trên một phương truyền sóng, truyền từ A đến B. Phương trình dao động tại A là uA=6cos(ωt+π3) cm , tại B là uB=6cos(ωt) cm. Vào thời điểm t, ly độ của A là - 3 cm, ly độ của B là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên một phương truyền sóng, sóng truyền từ A đến B. Vào thời t thấy ly độ của B=4cm, hỏi ly độ của A là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trên một phương truyền sóng, sóng truyền từ A đến B. Phương trình dao động tại A là uA=8cos(ωt) (cm), tại B là uB=8cos(ωt-2π3) (cm). Vào thời t thấy ly độ của B=4cm , ly độ của A là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một điểm A trên mặt nước dao dộng với tần số 100 Hz .Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 2 gợn sóng nối tiếp là 3 cm - Vật lý 12

Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng nối tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn -Vật lý 12

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn đi qua trước mặt trong  thời gian 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

: Sóng dọc.-Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Sóng dọc:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi- Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng cơ học. Năng lượng của sóng-Vật lý 12.

Chọn câu trả lời sai. Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn điểm sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết về sóng cơ-Vật lý 12:

Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống. Khi sóng cơ truyền càng xa nguồn thì …… càng giảm.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào?- Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Định nghĩa về bước sóng.- Vật lý 12

Bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc vA và khi truyền trong môi trường B có vận tốc vB = 2vA. - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc vA và khi truyền trong môi trường B có vận tốc vB =2vA. Bước sóng trong môi trường B sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trong một môi trường?- Vật lý 12

Tốc độ truyền sóng trong một môi trường:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng cơ học là gì?- Vật lý 12

Sóng cơ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần t- Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây -Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?- Vật lý 12

Một nguồn O dao động với tần số f=25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?- Vật lý 12

Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f=100 Hz gây ra các sóng có biên độ A=0,4 cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bước sóng của sóng cơ học-Vật lý 12

Trong thời gian 12 s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng cơ học, xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12.

Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f=2 Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xa xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120 cm và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kì của sóng biển là?- Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Bỏ qua mọi lực cản, phương trình dao động tại M là:- Vật lý 12

Tại đầu O của một dây đàn hồi căng ngang, người ta tạo ta một dao động thẳng đứng có phương trình uO=4cos(40πt+π2) cm,s. Gọi M trên dây cách O một đoạn 40 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60 cm/s. Bỏ qua mọi lực cản, phương trình dao động tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M 10cm là - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40 cm/s .Phương trình sóng của một điểm M trên phương trình đó là uM=2cos2πt (cm) . Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M 10 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết phương trình dao động của B là uB=2cos(30πt+π/2) cm. Tìm phương trình dao động tại A - Vật lý 12

Trên cùng một phương truyền sóng , A và B cách nhau 15 cm , sóng truyền từ A đến B với tốc độ 60 cm/s. Biết phương trình dao động của B là uB=2cos(30πt+π2) cm. Tìm phương trình dao động tại A:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 80 cm/s, bước sóng là 4 cm. Giá trị a,b là - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại M cách nguồn dao động O một đoạn x (cm) là uM=5cos aπ(t-xb-16) (cm, s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v=80 cm/s, bước sóng là 4 cm. Giá trị a,b là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 1,2m/s, bước sóng là 4,8 cm. Giá trị a,b là - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại M cách nguồn dao động O một đoạn x (cm) là uM=5cos25π(at-xb+112) (cm, s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v=1,2 m/s, bước sóng là 4,8 cm. Giá trị a, b là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm tốc độ truyền sóng biết phương trình dao động tại điểm M cách nguồn dao động O một đoạn x(cm) - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại điểm M cách nguồn dao động O một đoạn x (cm) là uM=4cos50π(t-x120+115) cm; s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ của sóng là 100 m/s , giá trị của a là - Vật lý 12

Một sóng cơ học truyền theo trục Ox có phương trình u=2cos(ax-2000t) (cm), trong đó toạ độ tính bằng mét (m), t là thời gian tính bằng giây (s). Tốc độ của sóng là 100 m/s, giá trị của a là  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng cơ học truyền theo trục Ox có phương trình u=2cos(20x-2000t) (cm), -Vật lý 12

Một sóng cơ học truyền theo trục Ox có phương trình u=2cos(20x-2000t) (cm), trong đó x là toạ độ tính bằng mét (m), t là thời gian tính bằng giây (s) .Tốc độ của sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động một đoạn d (cm) là u =5cos40π(t - d150) cm. Độ dài bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = ( t1+ 2,01)s bằng bao nhiêu? - Vật lý 12

Một nguồn O dao động với tần số f=50 Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3 cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2 cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = (t1 + 2,01) s bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm tốc độ truyền sóng biết phương trình truyền sóng - Vật lý 12

Một sóng cơ, với phương trình u=30cos(4.103t-50x) (cm), truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét (m), thời gian t đo bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà pha dao động lệch nhau 3π/2 là 0,75m. - Vật lý 12

Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình: u=Acos(5πt+π2) (cm). Trong đó t đo bằng giây. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà pha dao động lệch nhau 3π20,75 m. Bước sóng và tốc độ truyền sóng lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho phương trình u=Acos(0,4πx+7π t+π /3) . Phương trình này biểu diễn? - Vật lý 12

 Cho phương trình u=Acos(0,4πx+7πt+π3). Phương trình này biểu diễn:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng biết phương trình sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng u=4cos(π3t-2π3x) (m). Tốc độ trong môi trường đó có giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình sóng tại một điểm N nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là?- Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là uO = 2cos2πt (cm). Phương trình sóng tại một điểm N nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là - Vật lý 12

Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: uO=Acosωt . Sóng này truyền dọc theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là λ. Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình  u= Acosπ(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s - Vật lý 12

Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = Acosπ(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4cm là.- Vật lý 12

Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình uO= 5cos(5πt) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi nào?- Vật lý 12

Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u=Acos2π(tT-xλ). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lệch pha giữa hai điểm M và N qua đồ thị

Hãy xác định độ lệch pha giữa hai điểm M và N qua đồ thị dưới đây

No description available.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lệch phase giữa hai điểm MN trong quá trình truyền sóng. - Vật lý 12

Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Xét điểm M cách O một đoạn 45 cm thì tính chất của sóng tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau trên mặt nước luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: -Vật lý 12

Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ 2 m/s. Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm dao động gần nhất ngược phase với nhau.- Vật lý 12

Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v=0,2 m/s, chu kỳ dao động T=10 s Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất trên dây dao động ngược pha nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất giữa dao động đối pha là: - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi sóng truyền đi với tốc độ v=1,2 m/s, tần số f=20 Hz. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất giữa dao động đối pha là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động của dây đàn bằng bao nhiêu? - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi sóng truyền đi với tốc độ  v=1,2 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động đồng pha là 5 cm. Tần số dao động là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động vuông pha - Vật lý 12

Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  λ = 5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90o là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:- Vật lý 12

Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200m/s.- Vật lý 12

Một sóng cơ học có tần số dao động là 400 Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200 m/s. Hai điểm M, N cách nguồn âm lần lượt là d1=45 cmd2. Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là π rad. Giá trị của d2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giữa hai điểm cách nhau 1m trên cùng phương truyền thì chúng dao động:- Vật lý 12

Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1 m trên cùng phương truyền thì chúng dao động:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lệch phase của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 20cm là? - Vật lý 12

Một sóng âm có tần số 660 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 330 m/s, độ lệch phase của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 20 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:- Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động ngược pha là: - Vật lý 12

Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz và tốc độ truyền âm trong nước là 1450 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động ngược pha là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad? - Vật lý 12

Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π3rad?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lệch pha của sóng tại hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50cm là? -Vật lý 12

Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Vật lý 12

Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d=20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động của sóng cơ học - Vật lý 12

Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. -Vật lý 12.

Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hai sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường thẳng đứng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bước sóng của sóng cơ học - Vật lý 12

Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc  φ=(kπ+π2) với k = 0, ±1,… Biết tần số f trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz. Bước sóng λ bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm biên độ dao động của sóng cơ học - vật lý 12

Một sóng cơ lan truyền trên một đường thằng. Phương trình dao động của nguồn sóng O là uO=Acosωt  cm. Một điểm M cách nguồn O bằng λ3 dao động với li độ u= 2 cm ở thời điểm t = T2. Biên độ sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động của sóng cơ học.

Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, tại O có phương trình: uO=Acosωt(cm). Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 12 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 12 chu kì. Biên độ của sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của biên độ dao động tổng hợp trong giao thoa sóng cơ học.

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và dao động ngược pha, các điểm nằm trên đường trung trực của AB:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất của biên độ dao động tổng hợp trong giao thoa sóng cơ học.- Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và cùng pha ban đầu, các điểm nằm trên đường trung trực của AB:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bài toán xác định số đường cực đại giao thoa - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số đường cực tiểu giao thoa của hai nguồn kết hợp dao động cùng tần số, cùng pha - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu giao thoa - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để hai sóng giao thoa - Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời đúng khi nói về hiện tượng giao: - Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bài toán xác định biên độ dao động tổng hợp -Vật lý 12

Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA=cos100πt(cm); uB=cos(100πt)(cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của hai nguồn kết hợp tại 1 điểm.- Vật lý 12

Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA=cosωt (cm); uB=cos(ωt+π) (cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điều kiện về tọa độ của cực đại giao thoa.- Vật lý 12

Ký hiệu λ là bước sóng, d1d2 là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng kết hợp S1S2 trong một môi trường đồng tính. k = 0, ±1, ±2,… Điểm M sẽ luôn luôn dao động với biên độ cực đại nếu:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời đúng. Hai sóng kết hợp là các nguồn sóng có:- Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Hai sóng kết hợp là các nguồn sóng có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại -Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm: Biên độ dao động của hai nguồn kết hợp-Vật lý 12

Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA=AcosωtuB=Acos(ωt+π). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm: Sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp-Vật lý 12:

Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động tại M cách đều hai nguồn S1 và S2 một đoạn 10cm là? - Vật lý 12

Cho 2 nguồn kết hợp trên mặt phẳng dao động với phương trình uS1= uS2=cos100πt cm. Tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Phương trình dao động tại M cách đều điểm S1, S2 một đoạn 10 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5cm đến 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là bao nhiêu? - Vật lý 12

Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha với biên độ dao động 3 cm. Phương trình dao động tại M có hiệu khoảng cách A,B là 5 cm, có dạng  uM=32cos42πt  cm. Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5 cm đến 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d1=15cm và d2=20cm là?- Vật lý 12

Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 2cos10πt(cm). Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d1 = 15cm; d2 = 20cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phương trình giao thoa sóng tại điểm M - Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình dao động là uA=uB=5cos20πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A 8cm, cách B là 9cm là bao nhiêu?- Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 6 cm dao động ngược pha với tần số 20 Hz, biên độ a=2 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A 8 cm, cách B là 9 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là?

Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: uA=uB=Acosωt. Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là d1, d2. Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tại 2 điểm A và B cách nhau trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A 25 cm, cách B 5 cm sẽ dao động với biên độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,25cm và 26,75cm đang dao động như thế nào? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động với tần số 80 Hz và lan truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,25 cm26,75 cm ở trên:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn - Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 41 cm, d2 = 52 cm, sóng tại đó có biên độ triệt tiêu. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số đường dao động cực đại nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là? - Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42 cm, d2 = 50 cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=26 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng. Giao thoa sóng cơ học. -Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt thủy ngân. -Vât lý 12.

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100πt(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1 cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Giao thoa sóng cơ học.- Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn lần lượt là 18cm và 24cm. Xác định vận tốc truyền sóng?- Vật lý 12

Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f=12 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18 cm, d2 = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là bao nhiêu? -Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B dao động đồng pha cách nhau 5 cm, bước sóng 4 cm. Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số điểm cực đại trên các cạnh tam giác ACD là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trên mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha cách nhau 10 cm, bước sóng dài 3 cm. Xét hình vuông ABCD trên mặt chất lỏng. Số điểm cực đại trên các cạnh tam giác ACD là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Số đường cực tiểu giao thoa biết hai nguồn AB cách nhau 10 cm và bước sóng là 1,6cm.- Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A, B dao động đối pha cách nhau 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Số điểm dao động cực tiểu trên biên độ AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên vùng giao thoa.- Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha cách nhau 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Số điểm dao động cực đại trên biên độ AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt giao thoa. - Vật lý 12

Cho 2 điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 80 Hz, đối pha. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là 14, trong đó khoảng cách giữa 2 điểm cực đại xa nhau nhất là 13 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng biết trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là 15 cực đại.- Vật lý 12

Cho 2 điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là 15, trong đó khoảng cách giữa 2 điểm cực đại xa nhau nhất là 14 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực đại và số đường cực tiểu giữa hai nguồn - Vật lý 12

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng có tốc độ truyền sóng là 60 cm/s, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12 cm, dao động đối pha với tần số f=20 Hz .Số đường cực đại và số đường cực tiểu trong khoảng AB là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là?- Vật lý 12

Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D=2,5λ. Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là trên đường nối giữa hai nguồn sóng.- Vật lý 12

Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D=2,5λ. Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số điểm cực tiểu trong vùng giao thoa của hai sóng-Vật lý 12.

Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20 cm có chu kì dao động là 0,1 s và dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Số điểm cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB, biết tính chất sóng ở hai điểm bất kì.- Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u1=Acos200πt( cm) và u2=Acos(200πt+π) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 mm và vân bậc (k +3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là?-Vật lý 12

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f=12 Hz, cách nhau 8 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo tại hai điểm A và B dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là? -Vật lý 12

Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo tại hai điểm A và B luôn dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là?- Vật lý 12

Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8 cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên đường trung trực của AB, điểm gần A nhất dao động đồng phase với A cách A một đoạn là:- Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với phương trình uA = uB = acos40πt(cm,s). Vận tốc truyền sóng là 80 cm/s. Trên đường trung trực của AB, điểm gần A nhất dao động đồng pha với A cách A một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là? -Vật lý 12

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10 cm, cùng dao động với tần số 80 Hz và pha ban đầu bằng không. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là?- Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm, dao động cùng pha theo phương trình u = Acos(200πt)(mm) trên mặt thuỷ ngân. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là v=80 cm/s. Điểm gần nhất dao động cùng phase với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn?-Vật lý 12

Trên bề mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là?-Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên đường tròn có tâm là trung điểm AB, bán kính 3cm số điểm dao động với biên độ cực đại là?- Vật lý 12

Tại 2 điểm A và B (AB=15cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Trên đường tròn có tâm là trung điểm AB, bán kính 3 cm số điểm dao động với biên độ cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:- Vật lý 12

Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết sóng dừng. Độ lệch phase giữa sóng tới và sóng phản xạ.- Vật lý 12

Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lệch phase giữa sóng tới và sóng phản xạ trong hiện tượng giao thoa sóng.- Vật lý 12

Chọn câu đúng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định phase của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau một lượng bằng bao nhiêu? - Vật lý 12

Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau một lượng bằng bao nhiêu? (k: nguyên)

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta nói sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì? - Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Người ta nói sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? Lý thuyết sóng dừng. - Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết sóng dừng. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp? - Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng là? - Vật lý 12

Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài l=1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=1,5cos(200πt)(cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Coi biên độ lan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằng:- Vật lý 12

Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài l=1,2 m , đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=1,5cos(200πt)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Coi biên độ lan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết sóng dừng. . Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng bao nhiêu?- Vật lý 12

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng-Vật lý 12.

Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu thả tự do một đầu của sợi dây sau đó kích thích tạo sóng dừng thì tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây là? Vật lý 12. Sóng dừng.

Tạo sóng dừng trên sợi dây, ban đầu để sợi dây hai đầu cố định thì tần số nhỏ nhất trên dây để có sóng dừng là f0=100 Hz, nếu bây giờ thả tự do một đầu của sợi dây sau đó kích thích tạo sóng dừng thì tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định biên độ bụng sóng khi trên dây có sóng dừng? -Vật lý 12

Tạo sóng dừng trên dây, nguồn sóng có phương trình vận tốc như sau: v=100πcos(20πt+π3)(cm/s). Xác định biên độ bụng sóng khi trên dây có sóng dừng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút và bao nhiêu bụng? - Vật lý 12

Một sợi dây AB dài 100 (cm) căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 (Hz). Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Kể cả A và B, trên dây có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi phải kích thích với tần số là bao nhiêu để trên dây có 4 bụng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên dây có một đầu gắn vào máy rung, một đầu để tự do. Khi kích thích với tần số 50 (Hz). thì trên dây có 3 bụng sóng. Hỏi phải kích thích với tần số là bao nhiêu để trên dây có 4 bụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số sóng. - Vật lý 12.

Tạo ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, nếu tần số của nguồn là 48 (Hz) thì trên dây có 8 bụng sóng. Hỏi để trên dây chỉ có 4 nút (không kể hai nguồn) thì tần số kích thích phải là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng?- Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 (Hz), 50 (Hz). Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định.? Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện của tần số để tạo ra sóng dừng - Vật lý 12.

Một sợi dây mảnh AB dài 50 (cm), đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là 25 (cm/s). Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là? - Vật lý 12.

Sợi dây OB = 21(cm) với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng là v = 2,8 (m/s). Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ  3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng là? - Vật lý 12.

Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ  3 (kể từ B) là 5 cm. Bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút?- Vật lý 12.

Một dây AB đàn hồi, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 (Hz) , đầu B để lơ lửng. Tốc độ truyền sóng là v = 4 (m/s). Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Hai tần số thấp nhất mà dây đàn phát ra là? - Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi chiều dài l = 1 (m), hai đầu được gắn cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi là v = 300 (m/s). Hai tần số thấp nhất mà dây đàn phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây- Vật lý 12. là?

Trên một sợi dây dài l=2 (m) đang có sóng dừng với tần số f = 100 (Hz), người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tần số dao động của nguồn sóng nếu biết tần số này có giá trị 3(Hz) < f < 5(Hz)- Vật lý 12.

Sóng dừng trên dây dài  l = 2 (m) với hai đầu cố định. Vận tốc sóng trên dây là  v = 20 (m/s). Tìm tần số dao động của nguồn sóng nếu biết tần số này có giá trị f[3;5] (Hz):

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng? - Vật lý 12.

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau l = 75 (cm). Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là  150  Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây? - Vật lý 12.

Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là v=40 (m/s). Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là f=200 (Hz), trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?- Vật lý 12. Sóng dừng.

Một dây AB dài  l=60 (cm) có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f=40 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên dây là v=12 (m/s). Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.- Vật lý 12

Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng và vận tốc truyền sóng - Vật lý 12

Một dây AB dài l = 1,8 (m) căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số f= 100 (Hz). Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là? - Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là t=0,05 (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tìm tỉ số tần số sóng tạo ra sóng dừng. -Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu còn lại gắn vào máy rung. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2f1 bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng f=100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là?- Vật lý 12.

Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 (cm). Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng f=100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N+4 bằng 6 (m). Tần số các sóng chạy (f) bằng? -Vật lý 12.

Hai sóng chạy có vận tốc 750 m/s truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N+4 bằng 6 (m). Tần số các sóng chạy (f) bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là? - Vật lý 12.

Trên dây  đàn hồi có sóng dừng ổn định, với tần số dao động là f=10 Hz, khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất dao động của phần tử vật chất ở hai bó sóng gần nhau? -Vật lý 12.

Trên phương x’0x có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng là:-Vật lý 12.

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khái niệm sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định. Sóng dừng.- Vật lý 12.

 Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khái niệm sóng dừng.-Vật lý 12.

Sóng dừng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm công thức tính chiều dài dây có sóng dừng - Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B dao động với tần số f (Hz) thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn đinh thì xuất hiện những điểm luôn dao động với biên độ cực đại và có những điểm không dao động. Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây là l luôn bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là lamda , k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai?-Vật lý 12.

Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trình u=acos2πft. Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là λ, k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để có sóng dừng. -Vật lý 12.

Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định và một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất dao động tại các điểm trên dây có sóng dừng. -Vật lý 12.

Một sợi dây đã được kéo căng dài 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích thích để tạo sóng dừng trên nó sao cho, ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi dây là nút sóng, A và B là hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một đoạn x (x < L) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Chiều dài của dây? - Vật lý 12

Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L. Chiều dài của dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Bước sóng dài nhất - Vật lý 12.

Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Bước sóng dài nhất- Vật lý 12.

Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Khoảng cách từ bụng đến nút. -Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tần số âm do âm thoa phát ra là?- Vật lý 12.

Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát ra âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao cột khí nhỏ nhất l0 = 13 (cm) ta nghe được âm to nhất, biết đầu A hở là một bụng sóng, đầu B là nút, tốc độ truyền âm là 340 m/s. Tần số âm do âm thoa phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định số bó sóng trên dây. - Vật lý 12.

Một sơi dây đàn hồi căng ngang dài l =2 m. Đầu O nối với bản rung dao động với tần số f= 50 Hz, đầu A cố định, tốc độ truyền sóng trên dây là v= 40 m/s. Chọn kết quả đúng sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tìm tần số sóng. - Vật lý 12.

Một dây đàn hồi AB thẳng đứng. Đầu A gắn với dao động theo phương ngang có tần số dao động f, đầu B thả tự do. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bó sóng. Nếu tăng tần số dao động thêm 6 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 3 bó sóng. Giá trị của f là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tần số dao động để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là? - Vật lý 12.

Một dây đàn hồi AB thẳng đứng. Đầu A gắn với nguồn dao động theo phương ngang, đầu B thả tự do. Biết rằng 2 tần số kế tiếp có sóng dừng trên dây chênh lệch nhau 15 Hz. Tần số dao động để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

rên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là? -Vật lý 12

Một dây đàn hồi AB thẳng đứng dài 60 cm. Đầu A gắn với nguồn dao động theo phương ngang có tần số dao động 25 Hz, đầu B thả tự do. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần dây duỗi thẳng- Vật lý 12.

Trong một thí nghiệm về sóng dừng, trên một dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định. Người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây không dao động, tốc độ truyền trên dây là 8 m/s. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một phút kể từ khi dây AB duỗi thẳng số lần dây duỗi thẳng kế tiếp là 2400 lần Tốc độ truyền sóng? - Vật lý 12.

Sóng dừng xuất hiện trên một dây AB dàì  l=120 cm, hai đầu A,B cố định. Trên dây xuất hiện 4 bó sóng. Trong một phút kể từ khi dây AB duỗi thẳng số lần dây duỗi thẳng kế tiếp là 2400 lần. Tốc độ truyền trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là?- Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một dây đàn hồi dài 1,5 m với một đầu cố định, một đầu tự do, người ta quan sát thấy ngoài đầu dây cố định trên dây còn 2 điểm khác không dao động. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng 0,05 s, tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định. Kích thích để có sóng dừng trên dây với 4 múi sóng. Khoảng cách ngắn nhất giữa điểm không dao động và điểm dao động cực đại trên dây bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm không dao động trên dây bằng? Sóng dừng.-Vật lý 12.

Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định. Kích thích để có sóng dừng trên dây với 4 múi sóng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm không dao động trên dây bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để có sóng dừng trên dây? -Vật lý 12.

Cho một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do. Để trên dây có sóng dừng thì chiều dài sợi dây phải thỏa mãn điều kiện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Dây AB dài 21 cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, ta thấy trên dây có sóng dừng với 8 bụng sóng. Tần số dao động của âm thoa bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số nút và số bụng trên dây lần lượt là? Sóng dừng.- Vật lý 12.

Dây AB dài 21 cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động với tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s ta thấy trên dây có sóng dừng. Số nút và số bụng trên dây lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động trên dây là? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.- Vật lý 12.

Một dây cao su dài 1 m căng ngang, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn vào âm thoa cho dao động, trên dây hình thành hệ sóng dừng có 7 nút không tính hai đầu. Tốc độ truyền sóng trên dây là 36 km/h. Tần số dao động trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tốc độ truyền sóng? - Vật lý 12.

Một sợi dây AB có chiều dài 60 cm được căng ngang, khi sợi dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây có sóng dừng và trong khoảng giữa A, B có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tốc độ truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.-Vật lý 12.

Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi người ta thấy khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,2 s. Khoảng cách giữa hai chỗ luôn đứng yên liền nhau là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi.- Vật lý 12.

Dây đàn dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây đàn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số sóng dừng trên dây đàn hồi.- Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên một dây AB căng ngang thì thấy có 7 nút trên dây, tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút thì tần số phải là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Quả cầu khối lượng m=0,625 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k=400 N/m treo thẳng đứng, quả cầu được nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử lực căng dây không làm ảnh hưởng đến chuyển động của quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phương thẳng đứng, ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Biết dây AB dài 3 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tần số của sóng dừng.-Vật lý 12.

Một sợi dây AB dài 1,25 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có ba nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu A, B. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tần số sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định số bó sóng trên dây. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50 Hz, với tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Số bó sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là?-Vật lý 12.

Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ truyền sóng. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số f=100 Hz. Biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ tư kể từ B là 14 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tần số dao động trên dây đàn hồi đang có sóng dừng.- Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 mđầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động trên dây đàn hồi đang có sóng dừng. - Vật lý 12

Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số bụng sóng trên dây. Hiện tượng sóng dừng. - Vật lý 12.

Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết tốc độ truyền sóng v=32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l , trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bước sóng nào?-Vật lý 12.

Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bước sóng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là bao nhiêu?

Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng dài nhất trên dây. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Một sợi dây dài l=2 m , hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định số bụng, nút trên dây đà.n hồi. Sóng dừng - Vật lý 12.

Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11 cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm số nút sóng trên dây. sóng dừng. - Vật lý 12,

Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết tốc độ truyền sóng v=32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số nút sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f z người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:- Vật lý 12

Một sợi dây đàn hồi AB dài 1, 2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số 85 H. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số của sóng dừng. Vật lý 12. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.- Vật lý 12

Trên một sợi dây dài 1,5 m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây còn có 4 điểm không dao động. Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 45 m/s. Tần số sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là. - Vật lý 12

Một sợi dây thép AB dài l=41 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện f=20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây v=160 cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Tìm nhận xét đúng. - Vật lý 12

Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoay chiều có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Bề rộng tại bụng sóng là 6cm. Kết quả nào sau đây đúng? - Vật lý 12

Một dây thép có chiều dài AB=120 cm có tốc độ truyền sóng v=40 m/s, 2 đầu cố định. Khi được kích thích dao động bằng nam châm điện xoay chiều, trên dây hình thành 3 bó sóng. Bề rộng tại bụng sóng là 6 cm. Kết quả nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.- Vật lý 12

Một dây thép AB dài 120 cm căng ngang. Nam châm điện đặt phía trên dây thép. Cho dòng điện xoay chiều tần số f=50 Hz qua nam châm, ta thấy trên dây có sóng dừng với 4 múi sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là? - Vật lý 12

Một dây thép AB dài 60 cmhai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f'=50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo , gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ Uo√3 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ lớn hơn Uo√3. AB = 20 cm. Xác định bước sóng ?- Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U03 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ lớn hơn U03. AB=20 cm. Xác định bước sóng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo , gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ Uo√3 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ nhỏ hơn  Uo√3 . AB = 20 cm. Xác định bước sóng?- Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U03 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ nhỏ hơn U03. AB=20 cm. Xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ Uo√ 3 và gần nhau nhất. AB = 10 (cm). Xác định bước sóng?- Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U03 và gần nhau nhất. AB = 10 (cm). Xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo, . Xác định bước sóng? - Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U0 và gần nhau nhất. AB = 20 (cm). Xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng? - Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A là nút sóng, M là điểm gần A nhất dao động với biên độ U0. Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng? - Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A là bụng sóng, M là điểm gần A nhất dao động với biên độ U0. Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M cách A một đoạn là λ/12  dao động với biên độ bằng 5(cm). Xác định biên độ bụng sóng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 dao động với biên độ bằng 5 (cm). Xác định biên độ bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại điểm cách A một đoạn λ/6 có biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 dao động với biên độ bằng 5 (cm). Tại điểm cách A một đoạn λ6 có biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 dao động với biên độ bằng 5(cm). Xác định biên độ bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/12 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ12 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng ? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, tần số nguồn sóng là f=10 Hz. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại điểm M cách A một đoạn là λ/8 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, tần số nguồn sóng là f=5 Hz. Tại điểm M cách A một đoạn là λ8 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại điểm M cách A một đoạn là λ/6 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, tần số nguồn sóng là f=10 Hz. Tại điểm M cách A một đoạn là λ6 thì biên độ dao động tại đó là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/6  thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ6 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/8 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là 3λ8 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/12 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ12 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

M cách A một đoạn là λ/6 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ6 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/8 thì biên độ dao động là bao nhiêu?- Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ8 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là một điểm trên dây cách A 15(cm). Hãy xác định biên độ tại M? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên sợi dây có đầu A cố định, đầu B gắn với nguồn sóng có phương trình u=4cos(10πt) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là  v = 600 (cm/s). Gọi M là một điểm trên dây cách A 15(cm). Hãy xác định biên độ tại M?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là điểm thứ 2 trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 (cm). Hãy xác định khoảng cách từ B đến M?- Vật lý 12

Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u=4cos(ωt) (cm), đầu B gắn cố định. Sợi dây dài 1,2 (m), khi có sóng dừng thì dây có 2 bụng. Gọi M là điểm thứ 2 trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 (cm). Hãy xác định khoảng cách từ B đến M?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u=4cos(wt)(cm), đầu B gắn cố định. Sợi dây dài 1,2 (m), khi có sóng dừng thì dây có 2 bụng.- Vật lý 12

Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u=4cos(ωt) (cm), đầu B gắn cố định. Sợi dây dài 1,2 (m), khi có sóng dừng thì dây có 2 bụng. Gọi M là điểm đầu tiên trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 (cm). Hãy xác định khoảng cách từ B đến M.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng:- Vật lý 12

Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây đàn hồi AB = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. - Vật lý 12

Một dây đàn hồi AB=90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm M gần A nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Tính khoảng cách AM?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình sóng dừng trên dây đàn hồi căng ngang có dạng u=4cos5πd/12cos(100πt-π/4) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là- Vật lý 12

Phương trình sóng dừng trên dây đàn hồi căng ngang có dạng u=4cos5πd12cos(100πt-π4) cm. Với d(cm) là khoảng cách từ điểm khảo sát đến nguồn dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u=4cos(πx/4+π/2)cos(20πt-π/2) , trong đó x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây là:- Vật lý 12

Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u=4cos(πx4+π2)cos(20πt-π2)(cm), trong đó x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B 0,5 cm là:- Vật lý 12

Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB=0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B có dạng uB=Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B 0,5 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng 4. Giữ l và f không đổi. Để dây rung thành 2 múi thì phải?- Vật lý 12

Để tạo ra sóng dừng trên dây người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Cho dây có chiều dài AB=l=1 m, khối lượng dây m0 = 50 g, quả cân có khối lượng m=125 g. Lấy g=10 m/s2. Cho biết tần số dao động trên dây là 10 Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng 4. Giữ l và f không đổi. Để dây rung thành 2 múi thì phải:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho biết tần số dao động trên dây là 10Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng- Vật lý 12

Để tạo ra sóng dừng trên dây người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Cho dây có chiều dài AB=l=1 m, khối lượng dây m0 = 50 g, quả cân có khối lượng m=125 g Lấy g=10 m/s2. Cho biết tần số dao động trên dây là 10 Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trắc nghiệm: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải?- Vật lý 12:

Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một đoạn dây dài 60cm có khối lượng 6g, một đầu gắn vào cần rung, đầu kia treo trên một đĩa cân rồi vắt qua một ròng rọc, dây bị căng với một lực Fc= 2,25N. Tốc độ truyền sóng trên dây là:- Vật lý 12

Một đoạn dây dài 60 cm có khối lượng 6 g, một đầu gắn vào cần rung, đầu kia treo trên một đĩa cân rồi vắt qua một ròng rọc, dây bị căng với một lực Fc = 2,25 N. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một sợi dây cao su dài 3m, một đầu cố định. Khi đó trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36N và tốc độ truyền sóng.Khối lượng dây là? - Vật lý 12

Một sợi dây cao su dài 3 m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2 Hz. Khi đó trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36 N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ với lực căng dây bởi công thức v=Fμ; với μ: khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: - Vật lý 12

Một dây sắt có chiều dài 60 cm, khối lượng m=8 g. Một nam châm điện có vòng sắt non có dòng điện xoay chiều 50 Hzchạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng ngang bằng một lực 2,16N. Tốc độ truyền trên dây có giá trị là. - Vật lý 12

Một sợi dây dài 5 m có khối lượng 300 g được căng ngang bằng một lực 2,16 N. Tốc độ truyền trên dây có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người đứng ở vị trí cách S1 một đoạn 3m . Để người đó không nghe rõ được âm thì tần số nhỏ nhất của âm là - Vật lý 12

Cho hai nguồn âm S1,S2 phát ra hai âm có cùng tần số .Tốc độ sóng âm trong không khí là 330 m/s .Một người đứng ở vị trí cách S1 một đoạn 3 m , cách S2 một đoạn 3,375 m . Để người đó không nghe rõ được âm thì tần số nhỏ nhất của âm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là?- Vật lý 12

Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400 m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết - Sự phân biệt âm thanh với hạ âm và siêu âm dựa trên-Vật lý 12:

Sự phân biệt âm thanh với hạ âm và siêu âm dựa trên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết về Hộp cộng hưởng -Vật lý 12:

Hộp cộng hưởng có tác dụng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết về ngưỡng nghe của tai -Vật lý 12:

Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người đứng ở điểm M cách nguồn âm S1 một đoạn 3m, cách nguồn âm S2= 3,375m. Biết S1và S2 dao động cùng pha. - Vật lý 12

Một người đứng ở điểm M cách nguồn âm S1 một đoạn 3 m, cách nguồn âm S2 một đoạn  3,375 m. Biết S1S2 dao động cùng pha. Tốc độ của sóng âm trong không khí v=330 m/s. Tại điểm M người quan sát không nghe được âm thanh từ hai loa S1, S2. Bước sóng dài nhất của âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng- Vật lý 12

Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7 snghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330m/s và 1450m/s. Khi âm truyền từ trong không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần ?-Vật lý 12

Tốc độ âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330 m/s1450 m/s. Khi âm truyền từ trong không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí - vật lý 12

Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528 m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5 s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Tốc độ âm trên đường ray là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau một góc π/4  . Tốc độ truyền sóng trong nước là - Vật lý 12

Một nguồn âm chìm trong nước có tần số f=500 Hz . Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cmluôn lệch pha nhau một góc π4rad . Tốc độ truyền sóng trong nước là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s  , độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn đến bằng 50cm là:- Vật lý 12

Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s  , độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn đến bằng 50 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người gõ nhát búa vào đường ray bằng sắt , ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường ray thì nghe thấy 2 tiếng búa cách nhau 3 giây . , vận tốc truyền âm trong đường sắt là- Vật lý 12

Một người gõ nhát búa vào đường ray bằng sắt , ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường ray thì nghe thấy 2 tiếng búa cách nhau 3 giây . Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s , vận tốc truyền âm trong đường sắt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s , trong nước là 1435m/s . Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là -Vật lý 12

Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s , trong nước là 1435 m/s . Một âm có bước sóng trong không khí là 50 cmthì khi truyền trong nước có bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cường độ tăng lên một lượng 10^-6W/m2 thì mức cường độ âm ở mặt đất là 2.10^-3dB . Giá trị I là  - Vật lý 12

Một loa phát âm cường độ I . Khi cường độ tăng lên một lượng 10-6 W/m2 thì mức cường độ âm ở mặt đất tăng thêm một lượng là 2.10-3 dB . Giá trị I là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một máy bay bay ở độ cao 100m , mức cường độ âm ở mặt đất là 120dB. Để mức cường độ âm ở mặt đất là 100dB thì máy bay phia bay ở độ cao- Vật lý 12

Một máy bay bay ở độ cao 100 m , mức cường độ âm ở mặt đất là 120 dB. Để mức cường độ âm ở mặt đất là 100 dB thì máy bay phia bay ở độ cao

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mức cường độ âm do loa tạo ra tại điểm M là 97dB. Khoảng cách từ M đến A là - Vật lý 12

Loa của một máy thu thanh có công suất P=1 W . Mức cường độ âm do loa tạo ra tại điểm M là 97 dB. Khoảng cách từ M đến A là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân , mức cường độ âm trong phân xưởng nhà máy phải không vượt quá 85dB. Biết cường độ âm chuẩn  10^-12W/m2 . Cường độ âm cực đại của nhà máy là - Vật lý 12

Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân , mức cường độ âm trong phân xưởng nhà máy phải không vượt quá 85 dB. Biết cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2  . Cường độ âm cực đại của nhà máy là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một nguồn âm S đặt cách tai một quan sát viên một khoảng d = 1,2m . Giá trị tối thiểu của công suất nguồn âm phải bằng bao nhiêu để âm do S phát ra bắt đầu làm đau tai-- Vật lý 12

Một nguồn âm S đặt cách tai một quan sát viên một khoảng d=1,2 m . Giá trị tối thiểu của công suất nguồn âm phải bằng bao nhiêu để âm do S phát ra bắt đầu làm đau tai .Biết ngưỡng đau bằng 10 W/m2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mức nghe cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm một khoảng 3m là  - Vật lý 12

Một nguồn âm S có công suất 0,05 W . Biết ngưỡng nghe Io=10-12 W/m2 . Mức nghe cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm một khoảng 3 m là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai âm có mức  cường độ chênh lệch 2dB. Tỉ số cường độ âm của chúng ta là  - Vật lý 12

Hai âm có mức  cường độ chênh lệch 2 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng ta là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại một điểm A ta đo được mức độ cường độ âm là L=70dB . Cường độ âm I tại A có giá trị - Vật lý 12

Một nguồn âm O xem như nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm.  Ngưỡng nghe của âm đó là Io=10-12 W/m2 . Tại một điểm A ta đo được mức độ cường độ âm là L=70 dB . Cường độ âm I tại A có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mức cường độ của âm do nguồn gây ra tại một điểm cách nguồn 1km bằng 70dB. Công suất nguồn âm là - Vật lý 12

Ngưỡng nghe của âm là Io=10-12 W/m2 . Mức cường độ của âm do nguồn gây ra tại một điểm cách nguồn 1 km bằng 70 dB. Công suất nguồn âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để âm do nguồn không làm đau tai thì giá trị d tối thiểu là.- Vật lý 12

Ngưỡng đau tai người bằng 10 W/m2.Cho một nguồn âm cách tai một khoảng d , nguồn phát công suất 125,6 W. Để âm do nguồn không làm đau tai thì giá trị d tối thiểu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm sẽ - Vật lý 12

Khi cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là - Vật lý 12

Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng vận tốc của sóng S là 34,5 km/svà của sóng P là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại một điểm M cách nguồn 5m mức cường độ âm có giá trị là - Vật lý 12

Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm có công suất 3 μW. Biết cường độ âm chuẩn là I0= 10-12 W/m2. Tại một điểm M cách nguồn 5m mức cường độ âm có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là - Vật lý 12

Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0.08 s. Âm do lá thép phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một khoảng 20m thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng I/4. Khoảng cách d là - Vật lý 12

Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm thêm một khoảng 20 m thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng I/4. Khoảng cách d là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. . Khoảng cách SM là- Vật lý 12

Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d=50 m thì mức cường độ âm tăng thêm 10 dB. Khoảng cách SM là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi một nguồn âm có công suất 1mW thì người đứng cách nguồn xa nhất là bao nhiêu thì còn nghe được âm thanh do nguồn đó phát ra. - Vật lý 12

Cường độ âm thanh nhỏ nhất mà tai người có thể nghe được là 4.10-12 W/m2. Hỏi một nguồn âm có công suất 1 mW thì người đứng cách nguồn xa nhất là bao nhiêu thì còn nghe được âm thanh do nguồn đó phát ra. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, coi sóng âm là sóng cầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu trong diện tích  S1 xét một diện tích S2=S1/4 và cho biên độ sóng tăng gấp đôi thì năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua S2  bằng bao nhiêu- Vật lý 12

Năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích nhỏ S1 vuông góc với phương truyền sóng bằng W1. Nếu trong diện tích S1 xét một diện tích S2= S1/4 và cho biên độ sóng tăng gấp đôi thì năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua S2 bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường.- Vật lý 12

Chọn kết luận đúng. Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết về sự thay đổi môi trường truyền sóng- Vật lý 12:

Khi truyền âm từ không khí vào trong nước, kết luận nào không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết về đặc trưng của sóng âm- Vật lý 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết về đặc trưng vật lý của sóng âm - Vật lý 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở các rạp hát người ta thường ốp tường bằng các tấm nhung, dạ. Người ta làm như vậy để làm gì ?- Vật lý 12

Ở các rạp hát người ta thường ốp tường bằng các tấm nhung, dạ. Người ta làm như vậy để làm gì ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là - Vật lý 12.

Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io=0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là - Vật lý 12

Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA= 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0= 0,1 nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10^-5 W/m2. - Vật lý 12

Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5  W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12 W/m2.Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng? - Vật lý 12

Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết: Ứng dụng của sóng âm trong nhạc cụ - Vật lý 12:

Hãy chọn câu đúng. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?- Vật lý 12

Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng?-Vật lý 12

Hãy chọn câu đúng. Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng - Vật lý 12

Hãy chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng- Vật lý 12

Chọn câu trả lời không đúng. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn âm thanh theo thời gian-Vật lý 12:

Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm về độ cao và tần số của âm-Vật lý 12:

Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm : Cảm giác về âm-Vật lý 12:

Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?- Vật lý 12

Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết: Tìm câu trả lời đúng về đặc trưng sinh lý của âm-Vật lý 12:

Chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dây đàn dài l = 80cm có hoạ tần bậc 2 là f=500Hz .Tốc độ truyền sóng trên dây là - Vật lý 12

Một dây đàn dài l=80 cm có hoạ tần bậc 2 là f=500 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một ống sáo có chiều dài l = 68cm . Tốc độ truyền âm là v = 340m/s . Hoạ âm bậc 3 có tần số là

Một ống sáo có chiều dài l = 68cm . Tốc độ truyền âm là v = 340m/s . Hoạ âm bậc 3 có tần số là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? - Vật lý 12

Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Liên hệ giữa tần số và lực căng dây đàn - Vật lý 12:

Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì?- Vật lý 12

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 80cm. Bước sóng của âm là- Vật lý 12

Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 80 cm. Bước sóng của âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây đàn chiều dài l, biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng- Vật lý 12

Một dây đàn chiều dài l, biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi để...

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tác dụng của dòng điện xoay chiều mà không liên quan đến chiều của dòng điện

Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện xoay chiều dùng trực tiếp để mạ được không

Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều

Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian

Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức tính điện dung tụ điện phẳng

Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trung bình

Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng của tụ điện với dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được?

Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chặn dòng điện một chiều trong mạch bằng cách nào

Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC và một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa vào quá trình...

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại t=1s ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt+π2 A . Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại t=1 s ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=220√5cos(100πt) là

Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=2205cos100πt V

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2√3cos(200πt) là

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=23cos200πt A

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?

Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4cos2100πt A. Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là

Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u=1002cos(ωt+φ) V . Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là bao nhiêu khi biết biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch

Hiệu điện thế  giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u=2202cos(ωt+φ) V . Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở nào

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chi tiết tìm biểu thức dòng điện khi biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho

Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm biểu thức của dòng điện tức thời biết lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A

Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos(100πt-π/2), thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng

Một dòng điện xoay chiều có i=50cos100πt-π2A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25A?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

i = 2√2cos(100πt+π/6), vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0.5A. Hỏi sau đó 0.03s cường độ tức thời là

Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=22cos100πt+π6A. Vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. Hỏi sau đó t=0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

điện áp u=200√2cos(100πt-π/2), Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là

Tại thời điểm t, điện áp u=2002cos100πt-π2(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 1002V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s, điện áp này có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho i=2√2cos(100πt), vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng -2√2A thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng √6

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=22cos100πtA, t tính bằng giây . Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng -22A thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng 6A?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

i =4cos(8πt+π/6), vào thời điểm t dòng điện bằng 0.7A, hỏi sau đó 3s dòng điện có giá trị là

Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=4cos8πt+π6A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7 A,  hỏi sau đó t=3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -2A. Hỏi đến thời điểm (t1+0.025) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20πt)A,(t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1=-2A. Hỏi đến thời điểm t2=(t1+0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t=1s là bao nhiêu biết i =2√2cos(100πt+π/2)

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt+π2A . Tại thời điểm t=1s cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời u khác Uo/√2

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=U0cos100πtV. Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời uU0/2?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu

Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u=200cosωt-π2V. Tại thời điểm t1 nào đó, điện áp u=100V và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là 310cos(100πt-π/2). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V ?

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u=310cos100πt-π2V. Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại thời điểm t=0.5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là

Tại thời điểm t=0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại t, điện áp hai đầu mạch là 200V và đang giảm. Sau đó 1/400s thì điện áp bằng bao nhiêu.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u=2002cos100πt+π3V. Tại t, điện áp hai đầu mạch là u=200V và đang giảm. Tại t1=t+1400s điện áp hai đầu mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 10A bằng cách sử dụng vector quay

Một dòng điện xoay chiều có i=10cos100πt-π3 A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 10A

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=5√2cos(120πt+π/4). Chọn phát biểu sai?

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=52cos120πt+π4. Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại t=1s vôn kế nhiệt chỉ giá trị là bao nhiêu biết u=200√2cos(100πt+π/3)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u=2002cos100πt+π3. Tại t=1s vôn kế nhiệt chỉ giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho cường độ dòng điện i=5√2cos(100πt+π/6),Ở thời điểm t=1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị

Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i=52cos100πt+π6 A. Ở thời điểm t=1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định thời điểm dòng điện bị triệt tiêu lần đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu ?

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt+π6 A . Hãy xác định thời điểm dòng điện bị triệt tiêu lần đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=2√2cos(100πt+π/2). Chọn câu phát biểu sai?

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=22cos100πt+π2 A. Chọn câu phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi đến thời điểm t2=t1+0.025 thì cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos20πt-π/2 A, t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 s nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1=-2A. Hỏi đến thời điểm t2=(t1+0,025) scường độ dòng điện bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian t=1/300s đến t=1/200s là

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=2cos100πt-π3 A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian t1=1300s đến t2=1100s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/8 kể từ thời điểm t=0 là

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cosωt-π2 A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T8 kể từ thời điểm t=0s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t=0 là

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=2cos120πt-π3. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T6 kể từ thời điểm t=0s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là: i=I0cosωt-π2 A, (với I0>0). Tính từ lúc t=0s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện i = Io.cos(ωt+π) A điện lượng chuyển qua mạch trong T/4 đầu tiên là bao nhiêu

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωt+π A. Tính từ lúc t=0s, điện lượng chuyển qua mạch trong T4 đầu tiên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là

Cho dòng điện xoay chiều i=I0sin2πTt (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm tần số của dòng điện biết dòng điện xoay chiều i = 4cos(2πft+π/6), trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần

Một dòng điện xoay chiều có phương trình i=4cos2πft+π6 A. Biết rằng trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số lần dòng điện đổi chiều khi pha ban đầu là π/2 hoặc -π/2 là bao nhiêu

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=5cos100πt+π2 A. Trong 1s đầu tiên dòng điện trên đổi chiều bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dòng điện trên đổi chiều bao nhiêu lần biết i = √2cos(100πt+π/4) .

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2cos100πt+π4 A. Trong 1s dòng điện trên đổi chiều bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

[Đáp án sai] Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt), Số lần dòng điện có độ lớn 1A trong là

Dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos100πt A chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1A trong 1s

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một chu kì dòng điện có tần số f=50Hz đổi chiều bao nhiêu lần

Dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh số lần đổi chiều của hai dòng điện có tần số f1=50Hz, f2=100Hz

Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1=50 Hz; f2=100 Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một giây điện đổi chiều bao nhiêu lần

Dòng điện xoay chiều có tần số f=60Hz, trong một giây điện đổi chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu

Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bóng đèn

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=U0cosωt+φV. Đèn chỉ sáng khi u100V. Trong khoảng thời gian 1s thời gian đèn sáng là 23s và thời gian đèn tắt là 13s. Xác định hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bóng đèn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đèn chỉ sáng khi u>50√2V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt+π6 V. Đèn chỉ sáng khi u502V. Xác định tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100cos(100πt+π/4). Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=100cos100πt+π4 V. Đèn chỉ sáng khi u502V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong 2s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị U1102V. Trong 2s thời gian đèn sáng là 43s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

tìm tỉ lệ thời gian tối - sáng của bóng đèn trong một chu kỳ?

Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có u1002V được gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng là U=200V, tìm tỉ lệ thời gian tối - sáng của bóng đèn trong một chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm thời gian đèn sáng trong một phút biết u = 100√2cos(100πt+π/6). Đèn chỉ sáng khi u>100V

Điện áp hai đầu bóng đèn ống có biểu thức u=1002cos100πt+π6 A. Đèn chỉ sáng khi u100V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng trong một chu kỳ? Biết đèn chỉ sáng khi u>100V

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt+π6V. Đèn chỉ sáng khi u100V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ? Biết đèn chỉ sáng khi u>100V

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt+π6A. Đèn chỉ sáng khi u100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75s. Tần số của dòng điện xoay chiều là

Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp u155V. Đặt vào hai đầu bóng đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn sáng là 1/75s. Tần số của dòng điện xoay chiều là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là

Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, điện áp mồi của đèn là 1102V. Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng

Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u=2202cos100πt-π/2 V. Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn u1102V. Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì thỏa mãn điều kiện u> 155V

Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50Hz, U=220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u155V. Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số dòng điện phải bằng

Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hiệu điện thế xoay chiều U=220V; f=60Hz . Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A . Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định cảm kháng của mạch

Một cuộn dây có độ tự cảm L=1π H , mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần. Hãy xác định cảm kháng của mạch:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định dung kháng của tụ

Một tụ điện có C=10μF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Hãy xác định dung kháng của tụ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi mắc một tụ điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C

Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách

Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cảm kháng có giá trị là

Điện áp u=2002cos(100πt)(V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai

Tìm phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của dung kháng, cảm kháng, độ tự cảm

Tìm phát biểu đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi thay đổi tần số trong mạch

Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào

Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Đặt điện áp u=U0cos(100πt-π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A . Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Số chỉ ampe kế trong mạch là bao nhiêu?

Một tụ điện có điện dung C=10-32πF mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u=1202cos100πt (V). Số chỉ ampe kế trong mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở để đèn sáng bình thường

Một đèn dây tóc có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u=2002cos100πt (V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là

Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là 1502V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu?

Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dây và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là

Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị cường độ dòng điện

Một tụ điện có điện dung C = 31,8 μF. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 22A chạy qua nó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là

Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm cường độ dòng điện qua mạch khi mắc cuộn dây và tụ điện

Nếu mắc tụ điện có điện dung C=10-4π(F) vào mạng điện xoay chiều có điện áp không đổi thì thấy dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Khi mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L=1π(H) thay cho tụ điện thì dòng điện qua mạch là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làa

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt+π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là  1002(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của dòng điện trong mạch là

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14π(H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A). Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch?

Một mạch điện chỉ có tụ điện, điện dung C=10-4π(F) , khi mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng: u=200cos(100πt+π3)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua mạch là

Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=15,9μFu=100cos(100πt-π2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là

Điện áp xoay chiều u=120cos100πt (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C=100π(μF). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Điện áp xoay chiều u=120cos200πt (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=12π(H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện

Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i=I0cos(ωt+φ)(A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pha ban đầu của cường độ dòng điện là

Hai đầu cuộn thuần cảm L có hiệu điện thế xoay chiều u=200cos(100πt-π2) (V). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện

Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số f=50(Hz), muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2(rad) thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt điện áp xoay chiều có u=U2cos(100πt+π3)(V). (Trong đó U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) . Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là  uL=200(V) thì cường độ dòng điện là i=3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, nếu gắn thêm tụ điện

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A) . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính và viết biểu thức của cảm kháng trong mạch

Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L=1πH , biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=2cos100πt (A). Tính  cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp hai đầu điện trở

Một mạch điện chỉ có R=20Ω , khi mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều thì thấy biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng i=2cos100πt (A). Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu thế tức thời giữa hai đầu điện trở

Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn thuần cảm giống nhau ở chỗ

Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn thuần cảm giống nhau ở chỗ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất

Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u=U0cos(100πt-π3)(V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định tên và giá trị của phần tử trong mạch điện xoay chiều

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R,L,hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=4cos(100πt+π6)(A) và biểu thức điện áp u=40cos(100πt+π6)(V). Hãy xác định phần tử trên là phần tử gì? Và tính giá trị của phần tử trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định tên và giá trị của phần tử trong mạch điện xoay chiều

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, L, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=4cos(100πt+π2)(A) và biểu thức điện áp u=40cos(100πt+π2)(V). Hãy xác định phần tử trên là phần tử gì? Và tính giá trị của phần tử trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện chỉ có một phần từ (R, L hoặc C) mắc vào mạng điện

Mạch điện chỉ có một phần tử (R,L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u=2002cos100πt (V) và có biểu thức i=22cos100πt (A). Đó là phần tử gì? Có giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong mạch điện xoay chiều

Mạch điện có 1 phần tử duy nhất (R,L hoặc C) có biểu thức điện áp u và dòng điện i như sau: u=402cos100πt(V); i=22cos(100πt+π2)(A). Đó là phần tử gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện chỉ có một phần tử (R, L hoặc C) mắc vào mạch điện

Một mạch điện chỉ có một phần tử ( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức  i=2cos(100πt+π6)(A), còn hiệu điện thế có biểu thức là u=50cos(100πt+π6)(V). Vậy đó là phần tử gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ điện C)

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+φ)(V), điện áp cực đại không đổi, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tăng tần số của điện áp thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch tăng lên. Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định phần tử là gì?

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=2cos(100πt+π3)(A) và biểu thức điện áp u=100cos(100πt-π6)(V). Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số góc của dòng điện

Đặt điện áp xoay chiều  u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung là C=10-4π(F). Ở thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 3(A). Ở thời điểm t2 điện áp giữa hai đầu tụ điện là 1002(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 2(A) . Xác định tần số góc của dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(100πt-π6)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1π(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cos(ωt+π4)(V), với f=50(Hz) thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là u1=1003V; i1=1A, ở thời điểm t2 thì u2=100V; i2=3A. Biết nếu tần số điện áp là f=100(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 12A. Hộp X chứa:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của điện áp là

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=17200π(F), hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+π4)(V). Tại thời điểm t1 ta có u1=602V; i=22A, tại thời điểm t2 ta có u2=-603V; i2=-0,5A. Biểu thức của điện áp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hệ thức đúng khi đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cón độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức sau đâu không đúng?

Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây sai

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ là

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt (V). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểmt1, t2 tương ứng lần lượt là: u1=60V; i1=3A; u2=602V; i2=2A. Biên độ của điện áp cực đại giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện cực đại qua tụ lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của f

Mạch RLC nối tiếp: L=1π(H), C=400π(μF). Đặt vào hai đầu mạch u=2002cos(2πf+π2)(V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là

Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R=50Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 252V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu điện thế

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm UR biết ZL=83R=2ZC

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR=27V;UL=1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây không thể xảy ra

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR;UL và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U=200V, UL=8UR/3=2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì

Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều kiện U=U1+U2 là

Hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U=U1+U2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1=50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ điều gì?

Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vốn kế chỉ

Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp giữa hai đàu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=20Ω cuộn dây thuần cảm và tụ điện C=1π(mF) mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: uc=50cos(100πt-2π3) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

BIểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos(100πt) (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12(V) và sớm pha π3(rad) so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu AB là

Mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự, có: R=1003Ω, cuộn cảm thuần có L=1π(H) và tụ C=10-4π(F). Biểu thức uRL=2002cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế uAB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R=180Ω; cuộn dây: r=20Ω; L=2/π(H); C=100/π (μF). Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i=cos100πt (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC=100(Ω) và một cuộn dây có cảm kháng ZL=200(Ω) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL=100cos(100πt+π6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu mạch

Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị điện dung của tụ điện C

Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100Ω. Với giá trị nào của C thì dòng điện lệch pha π3(rad) đối với điện áp u? Biết tần số của dòng điện f = 50 Hz .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị

Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ uAB=U2cos2πft (V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=53π(H), tụ diện có C=10-324πF. Hđt uNBuAB lệch pha nhau 90o. Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của R và C là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=1002sin100πt (V). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 3(A) và lệch pha π3 so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế xoay chieu có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 602V độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế u=1006cosωt (V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc π6(rad), uC và u lệch pha nhau π6(rad). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu đúng

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB=170cos100πt (V). Hệ số công suất của toàn mạch là cosφ1=0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosφ2=0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu của X và hai đầu của Y là

Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào X nhanh pha π2(rad) so với hiệu điện thế đặt vào Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I0cos(100πt-π6)(A). Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu của X và  hai đầu của Y là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là:

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của R và C1

Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r=10ΩL=π10 H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50 V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với uAB=2002cos100πt (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 2π3. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số công suất của mạch điện bằng

Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây, Ud và dòng điện là π/3. Gọi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là UC, ta có UC=3Ud. Hệ số công suất của mạch điện bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vôn kế V chỉ giá trị

Cho mạch điện như hình vẽ với UAB=300V; UNB=140V, dòng điện i trễ pha so với uAB một góc φ (cosφ=0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng?

Mạch RLC nối tiếp,  cuộn dây thuần cảm, giá trị dung kháng gấp đôi giá trị cảm kháng. Qua thực nghiệm thấy rằng điện áp chậm pha π3(rad) so với dòng điện trong mạch. Tìm phát biểu đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị là

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U2sin100πt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud=60V. Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với u và lệch pha π3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ

Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL=80Ω. Hệ số công suất của đoạn MB bằng hệ số công suất của đoạn mạch AB và bằng 0,6. Điện trở R có giá trị là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây là đúng

Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha π2 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R=1002Ω;C=100πμF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc π2. Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL=20Ω; ZC=125Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện

Cho mạch điện AB có RLC  nối tiếp theo thứ tự, gọi M là điểm giữa cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Trong đó: R=50Ω; 0,5π(H). Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz thì điện áp tức thời hai đầu AM và hai đầu AB lệch pha nhau góc π2(rad). Điện dung của tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Trong một đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm; lần lượt gọi U0R; U0L; U0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện. Biết 2U0R=U0L=2U0C. Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện là

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,1π(H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U2cos100πt (V). Dòng điện trong mạch lệch pha π3 so với u. Điện dung của tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở R có giá trị là

Cho mạch điện như hình vẽ : R0=503Ω, ZL=ZC=50Ω; uAM và uMB lệch pha 75o Điện trở R có giá trị là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Một cuộn dây có điện thở thuần r=25 Ω và độ tự cảm L=14π(H), mắc nối tiếp với điện trở R=5(Ω). Cường độ dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trinh dòng điện trong mạch?

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r=10(Ω), độ tự cảm L=25.10-2π(H) mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=15(Ω). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u=1002cos100πt (V). Viết phương trình dòng điện trong mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10(Ω) và độ tự cảm L=10-1π(H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R=20(Ω) và tụ điện C=10-34π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=1802cos100πt (V). Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Góc lệch pha giữa các hiệu điện thế ud và uc

Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Sau đó được gắn vào nguồn điện có hiệu điện thế uAB=U2cos2πft (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: Ud=Uc=UAB. Khi đó góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời ud và uc có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C

Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ. Biết hiệu điện thế  uAE và  uEB lệch pha nhau 90o. Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,C?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dụng bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu

Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử lần lượt là UR=120V; UC=100V; UL=50V. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu? Coi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là không đổi. 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho biết cách ghép và tính L0

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có L=1π(H); C=50π(μF); R=100(Ω), T=0,02s. Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0 để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với uC. Cho biết cách ghép và tính L0 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện trở R mắc thêm có giá trị

Mạch gồm cuộn dây có ZL=20(Ω) và tụ điện có C=4.10-4π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Để Z=ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ghép thêm với C một tụ điện có điện dung

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R=10Ω, L=0,1/π(H),C=500/π(μF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u=U2sin(100πt)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử X, Y

Đoạn mạch AB gồm hai hộp kín X,Y (trong X; Y chỉ chứa 1 phần tử thuần) chưa xác định. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử lần lượt là Ux=50 (V) ; UY = 20 (V)và giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là UAB=30 (V). Vậy phần tử X, Y là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hai phần tử trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp

Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u=2002cos(100πt-π4) (V) , i=102cos(100πt) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định phần tử X và Y là gì?

Cho mạch điện gồm hai phần tử X,Y mắc nối tiếp. Trong đó: X, Y chỉ có thể là R,L hoặc C. Cho biết phương trình hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchuAB=200cos(100πt)(V) và phương trình dòng điện trong mạch là i=4cos(100πt-π6) (A). Xác định phần tử  X và Y là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định phẩn tử trong hộp kín trong 3 phần tử R, L, C

Cho hộp kín gồm 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Mắc hộp kín nối tiếp với tụ điện có điện dung C =1033π2μ.F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1202cos(100πt+π/4) (V) thì dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A) . Các phần tử trong hộp kín đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp kín và tính giá trị của phần tử đó

Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa 1 trong 3 phần tử R, L hoặc C. Người ta lắp một đoạn mạch gồm một trong các hộp đó mắc nối tiếp với một điện trở thuần 60Ω . Khi đặt đoạn mạch vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì hiệu điện thế trễ pha 480 so với dòng điện trong mạch. Xác định phần tử trong hộp kín và tính giá trị của phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị các phần tử đó

Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=2002cos100πt (V)i=22cos(100πt-π6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hộp kín X có thể là

Ở mạch điện hộp kín X gồm một hoặc hai trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=350V thì UAM=150VUMB=200V. Hộp kín X có thể là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định 2 trong 3 phần tử trong đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử từng hộp 1, 2, 3

Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k . Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12=2kΩ. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23=0,5kΩ. Từng hộp 1, 2, 3 lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2002cos(100πt-π3) (V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i=42cos(100πt-π3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hộp X chứa phần tử nào và tìm giá trị của phần tử đó

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện AB như hình vẽ điện áp u=1002cos(100πt) (V). Tụ điện C có điện dung là 10-4πF. Hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử( điện trở thuần hoặc cuộn dây thuần cảm). Dòng điện xoay chiều trong mạch sớm pha π3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB. Hỏi trong hộp X chứa phần tử nào và tìm giá trị của phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L=3π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π3)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp kín X

Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB= 250V thì UAM= 150V và UMB= 200V. Hộp kín X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Các phân tử X là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C=31,8 μF, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0;L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cosφ=1. Các phần tử trong X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và giá trị của phần tử

Cho đoạn C0,RC0; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để Pmax khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị của phần tử đó

Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị R=60Ω. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=U2cos100πt(V) thì thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha 58o so với cường độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp u=1002cos(100πt) (V) một điện trở R0 nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-4π(F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm) i sớm pha hơn uAB một góc π3. Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây ? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha   so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0=40V, I0=8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử X và Y

Trong đoạn xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết X, Y là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=U6cos100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên X và Y là U=UX2; U=UY. u nhanh pha hơn i. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoc C0 Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần RR=20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V)thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=22sin(100πt+π2)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A và B

Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40sin(ωt+π6)(V), uMB=50sin(ωt+π2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu và xác định điện trở

Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: UR=60(V); UL=120(V); UC=60(V). Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là U'C=40(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điện áp hai đầu đoạn mạch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0cos(100πt+π4)(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=I0cos(100πt-π12)(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch

Mạch điện có LC có L=2π(H), C=31,8μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: u=100cos(100πt) (V), biểu thức dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R=80Ω, C=10-42π(F) và cuộn dây không thuần cảm có L=1π(H), điện trở r=20Ω. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là si khi nói về các phần tử của mạch điện?

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu cuộn dây sớm phase hơn điện áp hai đầu mạch pi/2. Nếu ta tăng điện trở thì.

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì uL sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2. Nếu ta tăng điện trở R thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện trong mạch

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL>(ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp

Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha

Đoạn mạch RL có R=100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt một điện áp xoay chiều u=1602cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm các cuộn dây L1=0,1π(H) nối tiếp L2=0,3π(H) và điện trở R=40Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

Một mạch điện gồm R=10Ω, cuộn dây thuần cảm có L=0,1π(H) H và tụ điện có điện dung C=10-32π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i=2cos(100πt) (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện có dạng

Một cuộn dây thuần cảm có L=2π(H), mắc nối tiếp với tụ điện C=31,8μF. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL=100cos(100πt+π6) (V). Biểu thức cường độ dòng điện có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị hiệu điện thế của hai đầu AB

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (H), tụ có điện dung C=2.10-4π(F). Tần số dòng điện xoay chiều là f=50Hz. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π6 với uAB:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức

Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là φ1 và φ2. Cho biết φ1+φ2=π2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa uAN và uAB là

Cho đoạn mạch như hình vẽ trên. R=100Ω, cuộn dây có L = 318mH và điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C=15,9μF. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB là u=U2cos100πt (V). Độ lệch pha giữa uAN và uAB là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm cảm kháng của mạch

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC=48Ω. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R=36Ω thì u lệch pha so với i góc φ1 và khi R=144Ω thì u lệch pha so với i góc φ2. Biết φ1+φ2=900. Cảm kháng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tấn số f. Biết cường độ dòng điện sớm pha hơn π4 so với hiệu điện thế. Giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở

Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện f=50(Hz), ZL=20Ω, C có thể thay đổi được. Cho C tăng lên 5 lần so với giá trị khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π3(rad) so với dòng điện trong mạch. Giá trị của R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn điều gì?

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u=U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt-π3)(A) Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha sẽ biến đổi như thế nào

Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha π3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định thành phần có trong mạch điện

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u=1002cos(100πt-π2)(V)i=102cos(100πt-1π). Mạch điện gồm: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm R L trong đoạn mạch RL nối tiếp

Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=1002sin100πt (V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là i=22sin(100πt-π6)(A). Tìm R, L?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tìm độ tự cảm L trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-43π(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0sin100πt (V). Tìm L?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch là

Mạch điện xoay chiều AB gồm R=303(Ω), cuộn cảm thuần có L=12π(H) và tụ  mắc C=5.10-4π(F) nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u=1202cos(100πt+π6)(V). Biểu thức dòng điện trong mạch  là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế là

Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R=20Ω, cuộn cảm thuần có L=0,7π(H)C=2.10-4π(F). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt)(A). Biểu thức hiệu điện thế là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị r và L là

Mạch điện như hình vẽ: 

R=50Ω; C=2.10-4π(F); uAM=80cos(100πt) (V);uMB=2002cos(100πt+π2)(V)

Giá trị r và L là: 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Điện dung C0 của tụ điện là bao nhiêu khi điện áp giữa hai bản tụ vuông phase điện áp hai đầu mạch điện?

Mạch R,L,C mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L=1π(H), tụ điện có C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: u=2002cos(100πt+π2)(V). Điều chỉnh điện dung tụ điện C0 đến giá trị  sao cho  uC giữa hai bản tụ điện lệch pha π2(rad) so với u. Điện dung C0 của tụ điện khi đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng với đoạn mạch này?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch là

Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là một điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu AM có biểu thức uAM=2002cos(100πt+π6)(V) và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức uMB=2002cos(100πt-π2)(V). Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị dung kháng của tụ điện

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π3(rad) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Giá trị pha ban đầu của cường độ dòng điện

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π4)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là: i=I0cos(ωt+φi)(A). Giá trị của φi bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây L thuần cảm thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây không đúng?

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang diễn ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và xuất hiện hiện tượng cộng hưởng

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại

Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/π(μF) ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có

Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10Ω, cảm kháng ZL = 10Ω; dung kháng ZC = 5Ω  ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Mạch RLC nối tiếp, tìm độ tự cảm để ULC bằng 0

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003Ω; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=U2.cos100πt (V) , mạch có L biến đổi được. Khi L =2/π (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phẩn tử nào?

Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosω t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh I và ta có

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều

 u1=U2cos(100πt+φ1) (V)u2=U2cos(120πt+φ2) (V)u3=U2cos(110πt+φ3) (V)

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:

i1=I2cos100πt (A)i2=I2cos(120πt+2π3)(A)i3=I'2cos(110πt-2π3) (A).

. So sánh I và ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Gái trị của tần số f1 là

Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC có hệ số công suất bằng 1

Chọn câu trả lời không đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos φ = 1 khi và chỉ khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20Ω ; L =1/π (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi thay C bằng C' để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

BIểu thức của dòng điện khi tụ điện bằng 31,8

Mạch RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u=200cos(100π)(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1=31,8μF và C2=10,6μF thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi C1=31,8μF?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?

Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức u=1002cos100πt (V) thì: khi C=C1=10-4π(F) hay C=C2=10-43π(F) mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 2π3(rad). Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị của C để công suất trong mạch đạt cực đại

Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1= 2.10-4/π(F) hoặc C2 =10-4/1,5.π(F) thì công suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giá trị của R là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1π(H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C=C1=10-4π(F) hay C=C2=10-43π(F) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác đinh giá trị độ tự cảm của L

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung có thể điều chỉnh được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện dân dụng có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f=50Hz; thấy rằng khi điện dung của tụ điện là C1=10-42π(F) và khi điện dung là C2=2.10-4π(F) thì công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị là như nhau. Xác định giá trị độ tự cảm L

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điền áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 225π(H), R = 6Ω, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u=U2cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u=802cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu ta giảm điện trở R thì

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì ULC = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị dung kháng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30Ω, r = 10Ω, L = 0,5π(H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng u=1002cos100πt (V). Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L và C0 có giá trị là

Đoạn mạch gồm điện trở R = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12μF và C = C2 = 17μF thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị của dung kháng khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50Ω; cuộn dây thuần cảm có ZL = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1002sinωt (V). Hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi dung kháng ZC bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị của cuộn cảm

Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120Ω, L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/πμF thì UCmax . L có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị hiệu dụng ở hai đầu tụ điện

Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm L = 1/2π(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202sin(100πt) (V). Để UC = 120V thì C bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện dung của tụ C2 bằng

Một cuộn dây có độ tự cảm là 14πH mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10-33πF rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi tụ C1 bằng một tụ C2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng

Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp và đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, biết R và L không đổi, cho C thay đổi. Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh R để hiệu điện thế hiệu dụng cực đại

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cos100πt (V). Điều chỉnh R để UCmax khi đó:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở

Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt(V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL­ và R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R

Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u=200cos(100πt) (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là 10-4π và 10-43π(F) thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện dung C có gia trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/πH; R = 100Ω; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định giá trị độ tự cảm lệch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f=50 (Hz)  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-44π(F) hoặc 10-42π(F) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Giá trị của điện trở R là

Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số góc  ω= 200(rad/s). Khi L = L1 = π/4(H) thì u lệch pha so với i góc φ1 và khi L = L2 = 1/ π(H) thì u lệch pha so với i góc φ2. Biết φ1+ φ2 = 900. Giá trị của điện trở R là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω ; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200. cos100πt (V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003Ω ; C =50/π(μF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200.cos100πt(V). Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để hệ số công suất cos anpha=1 thì độ tự cảm L bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003Ω; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200 .cos100πt(V). Để hệ số công suất cos φ = 1 thì độ tự cảm L bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u=200cos 100πt (V); điện trở thuần R = 100Ω; C = 31,8μF. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần

Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sinωt (V). R = 100Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20Ω ; tụ C có dung kháng 50Ω . Điều chỉnh L để UL  đạt cực đại, giá trị U0Lmax là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=1602cos100πt(V). Điều chỉnh L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100Ω ; C = 100/π ( μF). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 200sin100 πt(V). Để UL đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị độ tự cảm

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm có thể điều chỉnh được. Biết rằng điện dung của tụ điện là C=10-42π(F) . Mắc mạch điện trên vào mạng điện dân dụng có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f=50 (Hz). Khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây thì thấy, ứng với hai giá trị của độ tự cảm là L1=1π(H)L2 thì công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị là như nhau. Xác định giá trị độ tự cảm L2?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây đúng

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. L biến đổi đề ULmax. Hệ thức nào dưới đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị cho độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos ωt(U0, ω không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng

Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20Ω, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=U2cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng

Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = 1π(H) và tụ điện có điện dung C = 100π(μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=1003cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại

Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = 1π(H) và tụ điện có điện dung C = 100π(μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=1003cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng

Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20Ω, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=U2cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50Ω; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10μF; điện áp hai đầu mạch là u=U2cosωt (ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc  bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị của tần số góc để điện áp điện dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2Ω, một tụ điện với điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π/10(H) và tụ điện có điện dung C = 100π(μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=U2cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại thì điện áp cực đại trên cuộn cảm có giả trị là

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100Ω, L = 1/πH, C = 100/πμF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1003cosωt (V), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để u và i cùng pha thì f có giá trị là

Mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω, L=23π(H). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=U0cos2πft (V), có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch điện góc π3. Để u và i cùng pha thì f có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10002Ω, một tụ điện với điện dung C = 1μF và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 20Ω và 80Ω. Khi tần số là f2 thì hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6Ω và 8Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R, L thì công suất tiêu thụ của mạch là P' sec bằng bao nhiêu theo P?

Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là P .  Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là P' sẽ bằng bao nhiêu theo P ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện trên

Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 4cos2( ωt + φ) (A)   . Hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

Mạch điện chỉ có  điện trở  R = 100 (Ω). Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện tổng hợp có biểu thức điện áp : u = 1002cos (100πt + π2)+100 (V). Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB

Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB nối tiếp, phương trình dòng điện và điện áp của từng đoạn mạch như sau:  uAD=1002cos (ωt +π2) (V) ;  uDB=1006cos(ωt +2π3) (V) ;  i=2cos (ωt + π2) (A) . Xác định công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất trong mạch

Đoạn mạch AB chứa hai phần tử trong ba phần tử ( R,L,C) nhưng chưa được xác định. Biết rằng biểu thức dòng điện trong mạch là i = 4cos (100πt +π3) (A) và biểu thức điện áp trong mạch là u = 200cos (100πt +π6) (V) . Hãy xác định hai phần tử trên? Tính công suất trong mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị của công suất tỏa nhiệt trong mạch?

Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là L =0,4π(H) được gắn vào mạng điện xoay chiều có phương trình u = 100cos ( 100πt - π2) (A)  . Viết phương trình dòng điện qua mạch khi đó ? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20(Ω)  thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng ấm nức tỏa ra trong vòng 1 giờ

Một ấm nước có điện trở của mayso là R = 100 (Ω) , được cắm vào mạng điện 220 (V) - 50 (Hz)  . Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công suất của mạch?

Mạch điện chỉ có C , biết C =10-4π(F), tần số dao động trong mạch là f = 50 (Hz). Nếu gắn đoạn mạch trên vào mạng điện có hiệu điện thế  u = 2002 (100πt) (V). Tính công suất của mạch ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của cường độ dòng điện là

Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω . Biết nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 9.105 (J) . Biên độ của cường độ dòng điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút là

Một cuộn dây có độ tự cảm L =215π(H) và điện trở thuần R =12Ω được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60 Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25Ω  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q =6000J . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là

Một tụ điện có điện dung C =10-43π(F)  mắc nối tiếp với điện trở  R=100Ω thành một đoạn. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 200(V) - 50 (Hz) . Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra bao nhiêu trong 0,5 phút?

Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos 120πt (A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10Ω trong thời gian t = 0,5 phút là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở vào một mạng điện xoay chiều 110V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bàn là

Một bàn là điện được coi như là một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều 110V- 50Hz. Khi mắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V-60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở đó là

Một dòng điện xoay chiều có biểu thức  i = 5cos 100πt (A)chạy qua điện trở thuần bằng  10Ω . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở

Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp

Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C ( cuộn dây thuần cảm)  mắc nối tiếp 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất trong mạch là

Một mạch điện  chỉ có R=20 (Ω)  được mắc mạng điện xoay chiều có điện áp u = 200cos (100πt ) (V) . Tính công suất trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính giá trị của điện trở R

Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R <50Ω , cuộn thuần cảm kháng ZL=30Ω và một dung kháng ZC=70Ω , đặt dưới điện áp hiệu dụng U=200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trên R là

Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U0 và tần số là f thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f , giá trị cực đại vẫn giữ là U0 . Công suất toả nhiệt trên R là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức là

Chọn câu đúng . Cho mạch điện xoay chiểu RLC mắc nối tiếp, i = I0cos ωt  là cường độ dòng điện qua mạch và u = U0 cos(ωt +φ) là điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là

Chọn kết câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là

Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I0 chạy qua một điện trở thuần R . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết công suất mạch P=400W, điện trở có giá trị là

Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R>50Ω, cuộn thuần cảm kháng ZL=30Ω và một dung kháng Zc=70Ω, đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, tần số f . Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì công suất tiên thụ trên đoạn mạch đó là

Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để công suất tiêu thụ trong mạch là 100W thì độ tự cảm bằng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100Ω ;  C = 100π (μF); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200 cos 100πt (V). Để công suất tiêu thụ trong mạch là 100W thì độ tự cảm bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều  u = 100 2 cos (100πt - π6) (V) và cường độ dòng điện trong mạch  i = 42 sin (100πt ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở R của mạch là

Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1π (H)  , C = 10-42π(F). Biểu thức u = 1202cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ của mạch điện là  P = 363 W , cuộn dây thuần cảm. Điện trở R của mạch là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tỉ số công suất

Mạch điện chỉ có R khi mắc vào mạng điện một chiều có giá trị suất điện động là U0 (V) thì công suất là P0. Khi mạch trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có u = U0cos (100πt ) (V) thì công suất của mạch là P  . Xác định tỉ số P0P :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở R có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L= 1πHC = 10-34πF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều  uAB= 752 cos 100πt (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của mạch là

Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện có phương trình là : u = 100sin (100πt + π3) (V), dòng điện là : i = 4cos (100πt + π6) (A) . Công suất tiêu thụ của mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất mạch là

Cho đoạn mạch RC : R = 15Ω. Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos 100πt (A) qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB là UAB= 50V ; Uc=4UR3. Công suất mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X?

Một cuộn dây có điện trở trong R0 và độ tự cảm L được mắc vào nguồn điện xoay chiều có uAB=2002cos(100πt) (V) . Thì  thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1=5A và lệch pha so với điện áp một góc 60°. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ là I2=3 (A) và độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X là 90°.  Công suất  tiêu thụ điện trên đoạn mạch X?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây

Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ trong mạch là

Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15Ω   mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của mạch điện là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 1002cos ωt (V), biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc là  π6. Công suất tiêu thụ của mạch điện là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có gái trị cực đại bao nhiêu?

Một dòng điện không đổi có giá trị là I0(A) . Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có giá trị cực đại là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω  và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức  u = 1202 cos(100πt + π3) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha π2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là  U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W . Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất P của đoạn mạch bằng

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =1202 cos120πt  (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R1 = 18Ω và R2=32Ω  thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng nhất?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, nhưng tần số có thể thay đổi. Khi tăng tần số của dòng điện thì công suất của mạch giảm. Tìm phát biểu đúng nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai?

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở, được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi. Khi R=R0ω 1LC :  thì công suất trong mạch đạt cực đại. Tìm phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hiệu điện thế một góc hơn pi/2 (rad) thì

Một đoạn mạch  không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π2 (rad) thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của cos anpha1 và cos anpha2

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1  lần lượt là UC1 , UR1cos φ1 ; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là  UC2 , UR2  và cos φ2 . Biết  UC1= 2UC2 ; UR2=2UR1 . Giá trị của cos φ1 và  cos φ2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị tần số dòng điện

Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C=10-3123πF  mắc nối tiếp với điện trở thuần R =100Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số  f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc π3  thì tần số dòng điện bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh R để công suất cực đại, khi đó hệ số của mạch cos anpha có giá trị

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch cos φ có giá trị : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị hệ số công suất

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL=ZC thì hệ số công suất sẽ :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ý nghĩa của hệ số công suất cos anpha là

Chọn câu trả lời sai. Ý nghĩa của hệ số công suất cos φ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40(Ω) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-34π(F)  , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM=502cos (100πt -7π12) (V)uMB=150cos (100πt) (V)  . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất của dòng điện xoay chiều qua mạch nhận giá trị bằng

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp  u=1272cos (100πt + π3) (V) . Biết điện trở thuần R=50Ωφi=0 . Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các công cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hệ só công thức của mạch?

Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u= 1202sin 100πt (V), hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để dòng điện i chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu AB

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R=80Ωr=20Ω ; L=2π(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch  uAB=1202 sin (100πt) (V). Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc  π4 thì điện dung C nhận giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?

Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U  không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của  R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π4(rad) . Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200(W) . Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ số công suất của mạch có giá trị là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2. Biết  UAM=5V; UMB=25V; UAB=202 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số công suất của đoạn mạch là

Cho đoạn mạch như hình vẽ 1. Cuộn dây thuần cảm: UAN=200VUNB=250VuAB=1502cos πt (V). Hệ số công suất của đoạn  mạch là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số công suất cos anpha của mạch bằng

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cosφ  của mạch bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị điện trở R

Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r. Khi điện trở R thay đổi thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? Biết rằng trong mạch  không có hiện tượng cộng hưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất trong mạch cực đại khi nào?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi. Nếu cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất trong mạch cực đại khi nào? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một đoạn mạch xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Chọn câu trả lời sai. Trong một mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:  P=kUI , trong đó :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất của mạch khi đó là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế  u= U0 cos (ωt) (V). Điều chỉnh C=C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại  P = 400(W). Điều chỉnh C=C2  thì hệ số công suất của mạch là 32 . Công suất của mạch khi đó là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất của mạch khi đó là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế. Điều chỉnh C=C1 thì hệ số công suất trong mạch là cosφ1=12 và khi đó công suất của mạch là P = 50(W). Điều chỉnh C=C2 thì hệ số công suất của mạch là 12. Công suất của mạch khi đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số công suất của mạch bao nhiêu?

Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 (V) - 50 (Hz) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 (A) và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5(W) . Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khí tăng tần só của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch         

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay điện?

Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=1202cos (120πt) (V)  . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :  R1=38(Ω) ; R2=22(Ω) thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch  như nhau. Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi điện trở bằng 18 ôm thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu?

Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp uAB=U0 cos (ωt ) (V). Thay đổi điện trở R, khi điện trở có giá trị R=24(Ω) thì công suất đạt giá trị cực đại 300(W). Hỏi khi điện trở  bằng 18(Ω) thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suât tiêu thụ trong đoạn mạch là

Đặt một điện áp xoay chiều u= 2202cos (100πt ) (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở thuần R= 110Ω . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị của điện trở để mạch đạt công suất cực đại

Mạch RLC  nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có điện trở R thay đổi được. Được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không thay đổi, R bằng bao nhiêu thì mạch đạt công suất cực đại? Biết rằng trong mạch không có hiện tượng cộng hưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi công suất tỏa nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là

Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600Ω . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =U2 cos ωt (V). Điều chỉnh R=400Ω thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0  thì Pmax .  Khi đó: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cường độ của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng

Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1002 V không đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất cực đại khi điện trở có giá trị bằng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L=1,4π(H)r = 30Ω; tụ có C=31,8 μF . R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u=1002cos (100πt ) (V) . Công suất của mạch cực đại khi điện trở có giá trị bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L =1,4π(H) và r = 30Ω; tụ có  C= 31,8μF. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u=1002cos (100πt ) (V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất cực đại khi điện trở khi điện trở của biến trở thay đổi bằng

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh P1 và P2

 Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R =R0  để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1 và khi này f12πLC . Cố định cho R=R0 và thay đổi f đến giá trị f=f0 để công suất mạch cực đại  P2 . So sánh P1 và   P2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đó R1.R2 là

Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung  C=100π (μF). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u , tần số f = 50Hz . Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R =R1 và R=R2  thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R1.R2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây là đúng?

Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f . Khi R=R1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ1 . Khi R=R2 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ2 . Biết tổng của φ1 và φ2 là 90°. Biểu thức nào sau đây là đúng ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị của P

Mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos 100πt (V) . Biết khi R1=50 (Ω) và R2=200 (Ω) thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của là P:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn công suất của đoạn mạch cực đại thì điện trở R phải có giá trị bằng

Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=U0cos ωt . Khi điện trở R có giá trị bằng R0 hoặc  4R0 thì đoạn mạch có cùng công suất. Muốn công suất của đoạn mạch cực đại thì điện trở R phải có giá trị bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L=1,4π(H)  và r=30Ω ; tụ có C=31,8 μF . R là biến trở . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u=1002 cos (100πt) (V) . Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị của tụ C để mạch đạt giá trị cực đại

Một đoạn mạch gồm điện trở R= 100 (Ω) nối tiếp với tụ điện có điện dung C0=10-4π(F)  và cuộn dây có điện trở trong  r = 100 (Ω) , độ tự cảm L= 2,5π(H)   . Nguồn  điện có  phương trình điện áp u = 1002cos (100πt ) (V)  . Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện dung C để công suất trong mạch là lớn nhất?

Mạch điện RC có tụ điện C thay đổi giá trị được, được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 (Hz) .  Biết điện trở trong mạch là R=60 (Ω) . Xác định giá trị của điện dung C để công suất trong mạch là lớn nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh L thì công suất trong mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, mắc nối tiếp với một điện trở R=40 (Ω) .  Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều 40(V) - 50 (Hz) . Điểu chỉnh L  thì công suất trong mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất cực đại khi điều chỉnh C có giá trị là bao nhiêu?

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện C thay đổi, R= 50 (Ω); L=0,5π(H). Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều 200(V) - 50 (Hz) . Điều chỉnh điện dung  C để công suất trong mạch đạt cực đại. Công suất cực đại khi điều chỉnh C có giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện dung đó

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm , tụ điện C thay đổi, R=50(Ω) ; L=0,5π(H)   . Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều 200 (V)-50 (Hz) . Điều chỉnh điện dung  C để công suất trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị của điện dung khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công suất tiêu thụ ở cuộn dây

Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L=0,4π(H) một hiệu điện thế một chiều U1=12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1=0,4 (A) . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 (V) , tần số f= 50 (Hz) thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất cực đại có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r= 20Ω và L=2π(H)R=80Ω; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là  u = 1202 cos 100πt (V) . Điều chỉnh C để Pmax. Công suất cực đại có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R=100ΩC= 0,318.10-4F. . Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB=200 cos 100πt  (V) Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax . Tính Pmax ? Chọn kết quả đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R=80Ωr = 20ΩL=2π(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB= 1202 cos (100πt ) (V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện trở của mạch

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gắn mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi 50 (V) , tần số dòng điện có thể thay đổi được. Biết L= 1π(H) , C= 10-4π(F). Nếu công suất trong mạch đạt cực đại là 100(W).  Hãy tính điện trở của mạch? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số omega bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R= 2103 Ω  . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang là u= U2 cos ωt  , tần số góc biến đổi. Khi ω=ω1=40 π ( rad/s)  và khi  ω=ω2=250π (rad/s). thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc ω  bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là

Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện xoay chiều là f1=25Hz hoặc f2=100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số f1, f2 lần lượt là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2 cos ωt, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0=50 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1+f2= 145 (Hz) ( f1<f2) , tần số f1,f2 lần lượt là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số omega để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là

Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R=50Ω ; cuộn dây thuần cảm L= 318mH; tụ có C= 31,8 μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u= U 2 cos ωt. Biết  ω >100π ( rad/s) , tần số ω  để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính tần số f1

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U=70V . Khi f=f1 thì đo được UAM = 100V, UMB = 35VI=0,5A . Khi f =f2=200 Hzthì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để công suất vẫn là 32W thì omega=omega2 bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R= 200Ω, L = 1π (H)C=100πμF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u= 1002 cos ωt , có tần số thay đổi được. Khi tần số góc ω=ω1=200π (rad/s)  thì công suất của mạch là 32W. Để công suất vẫn là 32W thì  ω=ω2 bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị của f2

Mạch RLC mắc nối tiếp có độ tự cảm L = 1π(H) ; điện dung C= 10-4π(F)  được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số điều chỉnh được.  Khi tần số là f1=25 (Hz) và khi tần số là f2 (Hz) thì công suất trong mạch là như nhau. Xác định giá trị của f2?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phải điều chỉnh giá trị tần số đến giá trị nào để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt cực đại?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số điều chỉnh được. Khi tần số f1=20 (Hz) và khi tần số f2= 80 (Hz)  thì công suất trong mạch là như nhau. Phải điều chỉnh giá trị tần số đến giá trị nào để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số dòng điện để công suất trong mạch đạt cực tiểu?

Mạch điện gồm: cuộn dây có điện trở trong là r = 50 (Ω)  , độ tự cảm của cuộn dây trong mạch là L=0,4π(H) . Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Xác định tần số dòng điện để công suất trong mạch đạt cực tiểu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phải điều chỉnh tần số dòng điện trong mạch đến giá trị nào để công suất trong mạch đạt cực đại?

Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gắn mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi 50 (V) , tần số dòng điện có thể thay đổi được.  Biết L=1π(H) , C=10-4π(F) . Phải điều chỉnh tần số dòng điện trong mạch đến giá trị nào để công suất trong mạch đạt cực đại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị là bao nhiêu?

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tần số điều chỉnh được. Khi tần số là f1 = 25(Hz) và khi tần số là  f2=100 (Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì cần điều chỉnh tần số đến giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u= U0 cos( 2πf t) V  , có tần số f thay đổi được. Khi tần số f bằng 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi rằng trong quá trình biến tần dòng điện thì công suất tiêu thụ của mạch biến thiên trong khoảng nào?

Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC có điện trở R= 50 (Ω) Biết rằng tần số nguồn điện xoay chiều có thể thay đổi được nhờ bộ phận biến tần nhưng giá trị hiệu dụng của điện áp thì được giữ không đổi  U = 1002 (V) Hỏi rằng trong quá trình biến tần dòng điện (từ 0 (Hz) đến  ) thì công suất tiêu thụ của mạch biến thiên trong khoảng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định điện áp hiệu dụng giữa A và L là

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=C12 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi cần phài đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số góc bằng bao nhiêu để bao nhiêu để điện áp hiệu dụng không phụ thuộc vào R?

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0 điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị độ tự cảm của cuộn dây là

Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ). UAB= const   , f= 50 Hz , C= 10-4π(F) ; RA=RK=0.   Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc omega bằng

Đặt điện áp u= U2cos ωt (V)  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ chưa tụ điện có điện dung C. Đặt ω1=12LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị C1

Mạch AB mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi và có tần số f= 50Hz ; gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, AM là cuộn dây thuần cảm có L= 1π(H)  và biến trở R; đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C= C1  sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị  C1 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là tụ điện có C= 10-4π(F)  và biến trở R, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz)  . Điều chỉnh L để L=2π(H)  sau đó điều chỉnh R. Khi R=R1=50Ω  thì UAM=U1 ; khi R=R2=80Ω  thì UAM=U2  . Hãy chọn đáp án đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L=1π(H)  và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz) . Điều chỉnh C để C=10-42π(F)  sau đó điều chỉnh R . Khi R=R1=50Ω thì UAM=U1 ; khi  R=R2=80Ω thì  UAM=U2 . Hãy chọn đáp án đúng?        

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng  ε xuất hiện trong khung dây là : 

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω  quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trưòng đều B . Chọn gốc thời gian t=0 (s). là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng ε xuất hiện trong khung dây là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của từ thông gửi qua mỗi vòng dây là :

Một khung dây diện tích S=1 (cm2)  , gồm 50 vòng dây quay đều với vận tốc 120 (vòng/phút) quanh trục B  . Độ lớn cảm ứng từ B= 0,4 (T) . Khi t =0 (s) , mặt phẳng khung dây có vị trí vuông góc các đường cảm ứng từ . Biểu thức của từ thông gửi qua mỗi vòng dây là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là : 

Từ thông qua một vòng dây dẫn là ϕ =2.10-2πcos 100πt +π4 (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số của dòng điện cảm ứng trong khung là :

Một cuộn dây dẫn có diện tích S= 100 (cm2) gồm 100 vòng quay đều với vận tốc 50 (vòng/s) .  Khung đặt trong một từ trường đều độ lớn cảm ứng từ B= 3.10-2 (T) . Tần số của dòng điện cảm ứng trong khung là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là 100V . Giá trị của Ω bằng :

Một khung dây quay đều quanh trục   trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B     , trục quay với vận tốc góc ω . Từ thông cực đại gửi qua khung là ϕ0=10π(Wb)  và suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là 100(V) . Giá trị của  ω bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Suất điện động hiệu dụng trong khung bằng bao nhiêu

Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay   với vận tốc 150 (vòng/phút) trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  vuông góc trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung là ϕ0=10π(Wb) . Suất điện động hiệu dụng trong khung bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây là

Một khung dây dẫn diện tích S=50 (cm2)  gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 (vòng/phút)  trong một từ trường đều B  vuông góc trục quay   của khung dây và có độ lớn cảm ứng từ B =0,02 (T)  . Từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây là ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ thông cực đại gửi qua khung là

Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S=50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B    trục quay   và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là

Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức ϕ=2.10-2cos (720t + π6) Wb.. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dòng điện xoay chiều là

Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U=120V. Tần số dòng điện xoay chiều là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số của suất điện động cảm ứng là

Một khung dao động có N = 200 vòng quay đều trong từ trường có cảm ứng từ là B= 2,5.10-2T. Trục quay vuông góc với vectơ cảm ứng từ B , diện tích mối vòng dây là S = 400cm2. Giá trị cực đại của suất điện động xuất hiện trong khung là E0=12,56V. Tần số của suất điện động cảm ứng là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm số vòng của mỗi cuộn dây là

Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay đều với vận tốc 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số dòng điện là

Nếu rôto của máy phát điện xoay chiều chứa p cặp cực và quay với tần số n vòng/min, thì tần số dòng điện là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng

Chọn câu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?

Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Với máy phát điện chỉ có một cặp cực, thì để tạo dòng điện tần số f, roto của máy phải quay với tần số

Với máy phát điện xoay chiều chỉ có một cặp cực, thì để tạo dòng điện tần số f , rôto của máy phải quay với tần số

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các máy phát điện xoay chiều một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều quấn trên các lõi thép kĩ thuật điện nhằm mục địch?

Trong các máy phát điện xoay chiều một pha, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều quấn trên các lõi thép kĩ thuật điện nhằm :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời không đúng khi nói về máy phát điện một pha

Chọn câu trả lời không đúng khi nói về máy phát điện một pha :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về máy dao điện một pha?

Điều nào sau đây là sai khi nói về máy dao điện một pha?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm - Sự khác nhau giữa máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều?

Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm câu trả lời đúng về cấu tạo máy phát điện xoay chiều?

Về cấu tạo máy phát điện xoay chiều, mệnh đề nào sau đây đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb . Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng là?

Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50 Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mỗi cuộn dây phần ứng gồm bao nhiêu vòng?

Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V , từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây phần ứng gồm bao nhiêu vòng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở thuần R và điện dung C

Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm  L=1025π(H) , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ n1=750 (vòng/phút)  thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là I1=2 (A) ; khi máy phát điện quay với tốc độ n2= 1500 (vòng/phút) thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là I2=4(A) . Giá trị của điện trở thuần R và điện dung C lần lượt là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto thêm 60 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng là

Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 ( vòng/phút) thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 (Hz)  đến 60 (Hz)  và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40(V)  so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto thêm 60 (vòng/phút )   nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra

Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Suất điện động hiệu dụng trong khung là

Một khung dây quay đều quanh trục   trong một từ trường đều B     trục quay   với vận tốc  150 vòng/min . Từ thông cực đại gửi qua khung là 10π(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ?

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ? (ω là vận tốc góc của nam châm chữ  U ; ω0 là vận tốc góc của khung dây).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phần cảm và phần ứng của máy đều được quấn trên lõi thép kĩ thuật điện nhằm

Trong các máy phát điện xoay chiều các cuộn dây phần cảm và phần ứng của máy đều được quấn trên lõi thép kĩ thuật điện nhằm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với máy phát điện xoay chiều thì

Đối với máy phát điện xoay chiều thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay?

Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa

Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi

Dòng điện cảm ứng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là :

Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số f= 50 (Hz)  và giá trị hiệu dụng E=1002 (V) . Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là ϕ0=5π(mWb)  . Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động

Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ quay của roto trong một giây là bao nhiêu? Biết roto của máy chỉ có một cặp cực .

Một máy phát điện có phần cảm cố định. Phần ứng gồm 500 vòng dây, từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây là ϕ0=10-3 (Wb). . Máy phát ra suất điện động hiệu dụng là E= 111(V) . Tốc độ quay của roto trong một giây là bao nhiêu? Biết roto của máy chỉ có một cặp cực .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là :

Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15(cm)20 (cm) quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 (vòng/phút). Biết từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B  vuông góc với trục quay và có độ lớn B= 0,02 (T) . Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng :

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để giảm tốc độ quay của roto người ta sử dụng giải pháp nào sau đây cho máy phát điện ?

Để giảm tốc độ quay của roto người ta sử dụng giải pháp nào sau đây cho máy phát điện ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng : 

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quạt điện sử dụng ở nhà của chúng ta có động cơ là :

Quạt điện sử dụng ở nhà của chúng ta có động cơ là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai ? Trong máy phát điện xoay chiều một pha :

Chọn câu sai ? Trong máy phát điện xoay chiều một pha :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định nghĩa về động cơ điện xoay chiều ba pha

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch về pha giá trị là?

Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch nhau về pha là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy dao động một pha có roto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây?

Máy dao điện một pha có rôto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, stato gồm

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, stato gồm:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu?

Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10Ω , cảm kháng là 20Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A . Điện áp giữa hai dây pha có giá trị bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị của công suất của dòng điện 3 pha

Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10Ω, cảm kháng là 20Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Công suất của dòng điện 3 pha nhận giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là

Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình sao và mắc vào mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos φ=1011. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của đông cơ bằng

Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 2203 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos φ =1011. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp giữa một dây pha và dây trung hòa nhận giá trị nào sau đây?

Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220V. Điện áp giữa một dây pha và dây trung hoà nhận giá trị nào sau ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai dây pha bằng

Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Điện áp giữa hai dây pha bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm câu sai trong các câu sau

Tìm câu sai trong các câu sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác khi có tải

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác khi có tải. Biểu thức nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào?

Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng

Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8Ω  và điện trở thuần 6Ω . Cường độ dòng điện qua dây trung hoà bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua các dây pha bằng

Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8Ω  và điện trở thuần 6Ω . Cường độ dòng điện qua các dây pha bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm công suất của dòng điện ba pha

Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8Ω  và điện trở thuần 6Ω . Công suất của dòng điện ba pha bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là

Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120V. Tải của các pha giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24Ω , cảm kháng 30Ω và dung kháng 12Ω (mắc nối tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?

Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng

Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là

Một động cơ điện xoay chiều có điện trở các cuộn dây bằng không, điện trở dây nối vào động cơ là r=32Ω , khi mắc động cơ vào mạch điện có điện áp hiệu dụng U=200(V)   thì sinh ra một công suất cơ 43 (W) . Biết hệ số công suất của động cơ là cosφ =0,9 . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là

Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng U=200 (V)  thì sinh ra công suất cơ là P=320(W). Biết điện trở thuần của dây quấn động cơ là r=20Ω và hệ số công suất của động cơ là cosφ=0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hệ số công suất của đông cơ?

Một động cơ điện 1 pha hoạt động bình thường ở hiệu điện thế U= 220(V) , khi đó dòng điện chạy trong máy là I=3(A)  và máy tiêu thụ một công suất điện là 594 (W) . Xác định hệ số công suất của động cơ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất tiêu thụ của động cơ

Một động cơ điện có công cơ học trong 1(s)  là 3 (kJ), biết hiệu suất của động cơ là 90%. Tính công suất tiêu thụ của động cơ trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm hiệu suất động cơ

Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V  tiêu thụ công suất2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω . Hiệu suất động cơ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hiệu suất động cơ

Một động cơ điện xoay chiều một pha có điện trở r=20(Ω)  và hệ số công suất là 0,9 Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế   u=2002 cos(100πt ) (V) thì mạch tạo ra một công suất cơ là Pc=160(W). . Hiệu suất của động cơ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hiệu suất động cơ

Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220(V), tiêu thụ một công suất điện 2,5 (kW). Điện trở thuần và hệ số công suất của động cơ là R=2Ω vàcos φ=0,95. Hiệu suất của động cơ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây động cơ bằng

Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 2203 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cosφ =1011. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua động cơ bằng

Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω . Cường độ dòng điện qua động cơ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng

Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U=120 V. Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R=10Ω , độ tự cảmL=0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=159 μF . Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ trường tại tâm của stato quay với vận tốc bằng bao nhiêu?

Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với vận tốc bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi máy biến áp có hiệu điện thế hiệu dụng ở đầu ra là bao nhiêu?

Máy biến áp ở cuộn thứ cấp có 1000 ( vòng)  từ thông cực đại biến thiên trong lõi thép là ϕ0=0,5 (mWb) và tần số của dòng điện biến thiên với f= 50 (Hz) . Hỏi máy biến áp có hiệu điện thế hiệu dụng ở đầu ra là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là

Một biến áp có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1=110 V  thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2=220 V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt vào cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây

Trong một máy biến thế, số vòng N2 của cuộn thứ cấp bằng gấp đôi số vòng N1  của cuộn sơ cấp. Đặt vào cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều  u= U0sin ωt thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp?

Một máy biến thế có hiệu suất 80% . Cuộn sơ cấp có 150 ( vòng )  cuộn thứ cấp có 300 ( vòng )   . Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở thuần 100 ( Ω) , độ tự cảm 1π (H)  . Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1= 100 (V)  , tần số 50 (Hz)  . Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cường độ dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị (máy được xem là lí tưởng)

Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 10000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 500 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1= 200(V). Biết công suất của dòng điện 200W. Cường độ dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị ( máy được xem là lí tưởng)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số vòng dây của cuộn thứ cấp có giá trị bằng

Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng dây, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1=200 V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị hiệu dụng U2=10V . Bỏ qua mọi hao phí điện năng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp có giá trị bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là

Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100(V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 ( vòng )  và thứ cấp là 1000 (vòng ) . Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là

Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800( vòng ) , của cuộn thứ cấp là 40 ( vòng) .  Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40 (V) và 6 (A)  . Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp và cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là bao nhiêu?

Một máy biến áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp vào thứ cấp là N1N2=15   . Điện trở các vòng dây và mất mát năng lượng trong máy không đáng kể. Cuộn thứ cấp nối với bóng đèn ( 220 (V) - 100(W) ) đèn sáng bình thường. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số của máy hạ thế là

Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω . Cường độ dòng điện trên dây là 50 (A). Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 (V). Biết dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số của máy hạ thế là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong máy tăng áp lý tường, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào?

Trong máy tăng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là

Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1=6AU1=120V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến áp

Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến áp :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ là

Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 110 vòng dây. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220Vthì điện áp đo được ở hai đầu ra để hở bằng 20V . Mọi hao phí trong máy biến thế đều bỏ qua được. Số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về máy biến áp?

Với các giá trị điện áp được nói đến sau đây là các giá trị điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về máy biến áp?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là đúng về loại máy biến áp đang dùng?

Một máy biến áp, gọi N1 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp; N2 là số vòng dây ở cuộn thứ cấp. Nếu N1>N2 có thì kết luận nào sau đây là đúng về loại máy biến áp đang dùng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương pháp làm giảm hap phí điện năng trong máy biến thế là

Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của

Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy biến thế dùng để

Máy biến thế dùng để 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi

Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy biến áp không làm thay đổi thông số nào đây của dòng điện?

Máy biến áp không làm thay đổi thông số nào sau đây của dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra

Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy biến áp dùng để

 Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này dùng để

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy biến áp

Chọn câu trả lời đúng. Máy biến áp

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để được máy biến áp đúng như dự định thì học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43 .  Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45.  Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi ban đầu khi chưa thay đổi thì máy biến thế có tác dụng gì?

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 (V) . Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 (vòng )  thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18 (V) . Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn thứ cấp, giảm số vòng của cuộn sơ cấp đi 100 (vòng) thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là 25 (V) . Hỏi ban đầu khi chưa thay đổi thì máy biến thế có tác dụng gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của U là

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 (V)  . Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 ( vòng )  thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18 (V)  . Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn thứ cấp , giảm số vòng của cuộn sơ cấp đi 100 ( vòng )  thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là 25 (V) . Giá trị của U  là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một máy biến áp có tỉ số vòng N1/N2=5, hiệu suát 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8 thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là

Một máy biến áp có tỉ số vòng N1N2=5 , hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8 , thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là

Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1=1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1=110V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2=216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất mạch sơ cấp bằng

 Cho một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω , độ tự cảm 1πH . Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1=100V, tần số 50 Hz. Công suất mạch sơ cấp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp bằng

Một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở thuần 100Ω, độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1=100V, tần số 50 Hz. Cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là

Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20 . Mắc song song vào hai đầu cuộn thứ cấp hai bóng đèn sợi đốt có ghi 12V-6W thì các đèn sáng bình thường .Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp bằng

Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V và hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W. Cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường đô dòng điện qua đèn bằng

Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ cấp là

Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 100V . Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công suất 25W . Điện áp hiệu dụng có hai đầu cuộn thứ cấp là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là

Một động cơ 200W-50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Mất mát năng lượng trong máy biến áp là không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng

Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  220(V) , tần số f= 50 (Hz)  . Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R, khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có cường độ 5 (A) . Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất của máy biến áp là

Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là U1=220 (V)  ; I1= 0,5 (A)  , ở cuộn thứ cấp là U2=20 (V)  và I2=6,2 (A)  . Biết hệ số công suất ở cuộn sơ cấp bằng 1, ở cuộn thứ cấp là 0,8. Hiệu suất của máy biến áp (là tỉ số giữa công suất của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của máy biến thế là

Gọi N1; U1; I1; P1 lần lượt là số vòng dây, hiệu điện thế, dòng điện và công suất của mạch sơ cấp. N2; U2; I2; P2 lần lượt là số vòng dây, hiệu điện thế, dòng điện và công suất của mạch thứ cấp. Hiệu suất của máy biến thế là       

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có bao nhiêu phần trăm công suất có ích?

Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U=5000V , công suất điện là 500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cos φ=0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất có ích ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện áp nơi tiêu thụ bằng

Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ trạm phát điện A với điện áp hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2Ω  đến nơi tiêu thụ B. Điện áp nơi tiệu thụ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất truyền tải điện bằng

Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ trạm phát điện A với điện áp hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2Ω đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một điện áp bằng

Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40Ω và hệ số công suất của mạch bằng 1. Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một điện áp bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất hao phí trên dường dây là

Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20Ω và hệ số công suất của mạch bằng 1. Công suất hao phí trên đường dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có bo nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do tỏa nhiệt?

Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kWđược truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4Ω . Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U=5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cos φ =0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất của quá trình tải điện là

Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kVvà công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở dây là

Để truyền công suất điện P=40kW đi xa từ nơi có điện áp U1=2000V, người ta dùng dây dẫn bằng đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây là U2=1800V. Điện trở dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là

Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW . Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất tải điện của nó là

Một trạm phát điện truyền đi với công suất 100 (kW), điện trở dây dẫn là 8 (Ω). Hiệu điện thế ở hai đầu trạm là 1000 V. Nối hai cực của trạm phát điện với một biến thế có k=N1N2=0,1 . Cho hao phí trong máy biến thế không đáng kể và hệ số công suất của máy biến áp bằng 1. Hiệu suất tải điện của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất tải điện là

Đường dây tải điện có điện trở 4Ω dẫn điện từ A đến B. Điện áp hiệu dụng ở A là 5000V , công suất là500 kW. Hệ số công suất trên đường dây tải là 0,8. Hiệu suất tải điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì tỷ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thiên ở trạm phát là

Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì tỷ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế ở trạm phát là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình tải điện năng di xa, công suất hao phí

Chọn phát biểu không đúng. Trong qúa trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta thường làm gì?

Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta thường làm gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải

Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không vượt quá 10% thì điện của đường dây có giá trị là

Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số công suất cosφ= 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không vượt quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2=95% thì ta phải

Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1=80% . Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2=95% thì ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện dung của tụ điện để tần số dao động tăng hai lần.

Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1=18μF thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f=2f0. Tụ C2 có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động được tính theo công thức nào sao đây.

Dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa u và i trong mạch dao động LC là?

Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng nhau. Xác định tỉ số dòng điện trong mạch thứ nhất và mạch thứ hai là?

Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2=2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q(0<q<Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch LC khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định mối quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động điện từ tự do của mạch LC là bao nhiêu?

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích trên tụ điện là bao nhiêu khi biết cường độ dòng điện tức thời.

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i=Io/2 thì hiệu điện thế bằng bao nhiêu?

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I02 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng?

Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động riêng của mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là bao nhiêu?

Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hệ số tự cảm của cuộn dây trong mạch LC.

Điện dung của tụ điện trong mạch dao động C=0,2μF. Để mạch có tần số riêng là 500 Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện dung của tụ C2, mạch dao động LC.

Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1=18μF thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2=2f1. Giá trị của C2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu? Lý 12, mạch dao động LC.

Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch LC?

Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là?

Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch LC là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 μH, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC.

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 10 (mH) và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC là bao nhiêu?

Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện q0=10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io=10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị của Cx để mạch đạt chu kì mong muốn.

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T=1μs. Cho π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là?

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C=10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0=0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC có hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là bao nhiêu?

Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i=0,01cos100πt A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải điều chỉnh tụ điện như thế nào?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC có thể biến thiên trong giá trị nào?

Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=640μH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động điện từ tự do trong khung là bao nhiêu?

Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0=2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0=0,314A. Lấy π2=10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch dao động LC là bao nhiêu?

Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC.

Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là bao nhiêu?

Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số riêng của dao động trong mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=2πmH và một tụ điện C=0,8πμF. Tần số riêng của dao động trong mạch là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện tích cực đại của mạch LC.

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i=4.10-2cos(2.107t)A. Điện tích cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng bao nhiêu?

Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1πH và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu? Mạch dao động LC.

Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i=0,01cos(2000t)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 (μF) . Độ tự cảm L của cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?

Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i=65sin(2500t+π/3)mA. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L=6μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do LC. So với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn?

Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại là?

Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh giữa dao động điều hòa và dao động điện từ.

Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra?

Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và hiệu điện thế cực đại là?

Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ?

Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là?

Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?

Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ thức độc lập theo thời gian trong dao động điện từ.

Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian như thế nào?

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết điện tích cực đại và dòng điện cực đại.

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động  điện từ tự do trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức điện tích của tụ là? Vật lý 12. Dao động điện từ.

Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là i=0,05sin(2000t) (A). Biểu thức điện tích của tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Dao động điện từ. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là?

Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u=5cos(104.t) (V), điện dung C=0,4μF. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C=1μF. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i=20cos(1000t+π2) mA. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?

(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là SAI?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Trắc nghiệm lý thuyết. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?

Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật Lý 12:: Trắc nghiệm lý thuyết: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì ?

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là?

Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2.10-4s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ điện trong mạch LC.

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=4.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin22.106t J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định năng lượng điện từ trong mạch là?

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C=1,5μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω=4000 rad/s, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0=40 mA . Năng lượng điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10^-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10-6 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là W=10^-6sin^2(2.10^6t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=2.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng?

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là q=5.cos107t nC . Kể từ thời điểm t = 0 s cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng

Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6 J và điện dung của tụ điện C=2,5μF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ dao động của mạch LC khi biết thời gian mà năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu?

Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q=5.10-7cos(100πt+π/2) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.

Tụ điện ở khung dao động có điện dung C=2,5μF, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là?

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định năng lượng điện từ trong mạch LC.

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R=0 tụ có C=1,25μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω=4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0=40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một tụ có C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc?

Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là?

Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q=q0cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng dao động điện từ trong mạch LC. Trắc nghiệm lý thuyết.

Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động như thế nào?

Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng trong dao động điện từ. Trắc nghiệm lý thuyết.

Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng trong dao động điện từ.

Chọn câu phát biểu SAI. Trong mạch LC dao động điện từ điều hoà

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?

Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q=q0cosωt. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 15 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 15 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Lý thuyết năng lượng trong dao động điện từ.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch LC.

Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng?

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Dao động điện từ. Năng lượng điện từ của mạch bằng?

Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung c=5uF. Nếu mạch có điện trở thuần 10^-2, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5μF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện

Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1μF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0=6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L=30uH, điện trở thuần R=1.5

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L=30μH, điện trở thuần 1,5 Ω. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do

Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy phát dao động dùng tranzito là mạch tự tạo dao động dùng để sản ra dao động điện từ cao tần không tắt.

Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là do bức xạ sóng điện từ...

Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch đơn (L,C1) và (L,C2) khi biết chu kì của từng mạch khi mắc nối tiếp và song song C1, C2

Cho mạch dao động (L, C1 ni tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2 )  dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1>C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động của mạch khi ghép tụ điện C với ( L1 nối tiếp L2) là

Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1=3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2=4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là bao nhiêu biết (L,C1) dao động với chu kì T1=6ms, mạch dao động là (L,C2) dao động với chu kì là 8ms

Cho mạch dao động là (L, C1) dao động với chu kì T1=6ms, mạch dao động là (L, C2) dao động với chu kì là T2=8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( song song ) biết khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1= 3ms và T2=4ms

Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1=3msT2=4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 biết tần số dao động riêng từng tụ là f1=30kHz và f2=40kHz

Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1=30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2=40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi C=C1+C2 thì tần số là

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C=C1+ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch LC, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mạch LC biết sau khoảng thời gian Δt thì điện tích trên bản tụ là cực đại

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5μH và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào

Một tụ điện có điện dung C=5,07μF được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q=q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10^8 m/s có bước sóng là

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108m/s có bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào?

Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1=5 MHz đến f2=20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=6uH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được..

Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=6μH, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L=2uH

Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L=2μH. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng...

Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L=8μH. Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25μF. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là

Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f=100MHz. Bước sóng λ là

Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f=100MHz. Bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động

Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong  mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì góc α của tụ xoay bằng bao nhiêu

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi α=0o, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=120o, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi mắc nối tiếp C1 và C2 thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu

Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để thay đổi tần số dao động riêng của mạch thành √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị...

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là  5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch dao động LC có chu kì dao động riêng thay đổi được trong khoảng nào

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 13m đến 556m thì cuộn cảm L phải

Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pFC270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  λ với 13mλ556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu ? Cho c=3.108m/s. Lấy π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong

Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào biết điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L=6uH

Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có L=6μH. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong khoảng nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ...

Một mạchdao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF

Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung Co được ghép song song với tụ xoay Cx có giá trị bằng...

Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α). Cho góc xoay   biến thiên từ 0o đến 120o khi đó CX biến thiên từ 10μF đến 250μF , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có

Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sử dụng tụ có điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m thì

Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc ( C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f1=6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f2=8kHz. Khi mắc (C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc ( C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu biết

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ1=30m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2=40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ1=60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2=80m. Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện dung của các tụ chỉ có thể là giá trị nào khi biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song

Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L=2μHvà hai tụ có điện dung C1, C2(C1>C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λnt=1,26π mλss=6π m. Điện dung của các tụ chỉ có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu ghép tụ C song song với tụ C' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng?

Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ=376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ'=2λ. Nếu ghép tụ C song song với tụ C' thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận đúng khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời không đúng. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh có thể là

Chọn câu trả lời không đúng. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng nào

Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ thì cần phải

Muốn cho dao động điện từ tạo ra bởi máy phát dao động có thể bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ thì cần phải

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ?

Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường được phát hiện nhờ hiện tượng

Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận “ Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường”? Đó là sự xuất hiện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra

Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động

Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ?

Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn

Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B  luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì

Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn có

Khi dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là

Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng nào sau đây dùng được trong vô tuyến truyền hình trên mặt đất ?

Sóng nào sau đây dùng được trong vô tuyến truyền hình trên mặt đất ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có hướng nào

Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) 

Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R=1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất chùm sáng chiếu vào catot là

Một tế bào quang điện, khi chiếu bức xạ thích hợp photon có năng lượng 6,8.10-19 J và điện áp giữa anot và catotcó một giá trị nhất định thì chỉ có 30% quang electron bứt ra khỏi catot đến được anot. Người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua tế bào lúc đó là 3mA  và hiệu suất lượng tử của tế bào là 1%. Công suất chùm sáng chiếu vào catot là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bao nhiêu phần trăm phôtôn chiếu vào đã gây ra hiện tượng quang điện?

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 μm thích hợp vào tấm A làm bứt ra các election và bay hết về phía tấm B. Cứ mỗi giây tấm A nhận đưọc năng lượng của chùm sáng là 3 J Khi đó số chỉ của ăm−pe kế là 4,5 mA . Hỏi có bao nhiêu phần trăm phôtôn chiếu vào đã gây ra hiện tượng quang điện? Cho hằng số Plang 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và điện tích electron là -1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số  photon đập vào catốt trong 1 phút là

Trong hiện tượng quang điện mà dòng quang điện đạt giá trị bão hòa, số electron đến được anốt trong 10 s là 3.106  và hiệu suất lượng tử là 40% .  Số  photon đập vào catốt trong 1 phút là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số photon tới catot trong mỗi giây là

Catốt của một tế bào quang điện được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975 urn . Cho cường độ dòng quang điện bão hòa I=2μA  và hiệu suất quang điện 0,5 %. Số photon tới catot trong mỗi giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng quang điện bão hòa là 

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,18 μm vào catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,275 μm . Công suất của ánh sáng 2,5 W. Hiệu suất quang điện 1%. Cường độ dòng quang điện bão hòa là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số electron quang điện bứt ra khỏi điện cực trong 1 giây là

Một điện cực bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 (nm) . Biết công suất chùm bức xạ 3mW và hiệu suất lượng tử là 0,01%. Số electron quang điện bứt ra khỏi điện cực trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là thì election bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đổi diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 50% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 6,4 μA thì election bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng quang điện lúc đó là

Trong 10 s, số election đến được anôt của tế bào quang điện là 3,1016 . Cường độ dòng quang điện lúc đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số electron quang điện bứt ra khỏi catốt trong 1 giây là

Cường độ dòng quang điện bão hòa trong một tế bào quang điện là 8μA . Số electron quang điện bứt ra khỏi catốt trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số photon đập lên điện tích ấy trong một đơn vị thời gian là

Ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,4.10-6 m chiếu vuông góc vào một diện tích 4,5 cm2 . Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Nếu cường độ ánh sáng bằng 0,15 (W/m2)  thì số photon đập lên điện tích ấy trong một đơn vị thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này

Một nguồn sáng có công suất 2W , phát ra ánh sáng có bước sóng 0,597 μm  tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi trong 30 s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn?

Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P=100W . Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là 0,589 μm. Hỏi trong 30 s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn? Cho hằng số plăng h=6,625.10-34 Js, tốc độ của ánh sáng toong chân không c=3.108 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn đơn sắc tần số f2  phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?

Hai nguồn sáng λ1  và f2  có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng λ1=600 nm  phát 3,62.1020 phôtôn trong một phút. Nguồn đơn sắc tần số f2=6,0.1014 Hz phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số 2 công suất  bằng

Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm. Nguồn sáng Y có công suất P2  phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Trong  cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với sốphôtôn mà nguôn sáng Y phát ra là 54 . Tỉ số P1P2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ này có bước sóng là

Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất P=1,25 W , trong 10 s phát ra được 3,075.1019  phôtôn. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Bức xạ này có bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:

Một nguồn bức xạ có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 μm . Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không lần lượt là h=6,625.10-34 Js , c=3.108 m/s . số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là chính xác về ánh sáng đơn sắc qua thấu kính

Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số photon đập lên diện tích ấy trong một đơn vị thời gian là

Ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,39.10-6 m  chiếu vuông góc vào một diện tích 4 cm2 . Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Nếu cường độ ánh sáng bằng 0,15 (W/m2)thì số photon đập lên diện tích ấy trong một đơn vị thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này

Một nguồn sáng có công suất 2,4W , phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 100 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây

Một nguồn sáng có công suất 3,58 W , phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi phô tôn có năng lượng 3,975.10-19 J. Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 km. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 mm.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai về thuyết lượng tử ánh sáng

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là 

Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm  với công suất 0,8W . Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W . Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ  và năng lượng là ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là 

Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng 3 μmvà một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 μm . Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ này có bước sóng từ là

Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất P=1,25 W trong 10 s phát ra được 3,075.1019  phôtôn. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Bức xạ này có bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:

Một nguồn bức xạ có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 µm. Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không lần lượt là h=6,625.10-34 Js  , c=3.108 m/s. số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số photon đập lên diện tích ấy trong một đơn vị thời gian

Ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,39.10-6 m m chiếu vuông góc vào một diện tích 4 cm2. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Nếu cường độ ánh sáng bằng 0,15 (W/m2) thì số photon đập lên diện tích ấy trong một đơn vị thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là chính xác về ánh sáng qua thấu kính.

Có hai tia sáng đơn sắc khác nhau (1) và (2) cùng chiếu tới một thấu kính lồi (làm bằng thuỷ tinh) theo phương song song với trục chính (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là chính xác:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng

Một nguồn sáng có công suất 2,4 W, phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 100 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây

Một nguồn sáng có công suất 3,58 W phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi phô tôn có năng lượng 3,975.10-19 J. Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 km. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 mm.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai về thuyết lượng tử ánh sáng ?

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là 

Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μmvới công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu ?

Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là  ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400nm . Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng phôtôn tím trong môi trường trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là ?

Một bức xạ hồng ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,4 thì có bước sóng  3μm và một bức xạ tử ngoại truyền trong môi trường có chiết suất 1,5 có bước sóng 0,14 μm. Tỉ số năng lượng phô tôn 2 và phô tôn 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút

Công suất của một nguồn sáng là P=2,5 W . Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc đơn sắc có bước sóng λ=0,3 μm. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm bạc:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm bạc:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng đỏ vào lá kẽm tích điện âm thì

Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng đỏ vào lá kẽm tích điện âm thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV ; 2,26 eV4,78 eV  và 4,14 eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Công thoát êlectrôn  ra khỏi một kim loại là A=2,55 eV . Biết hằng số Plăng h=6,625.10-34  Js , vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu bốn bức xạ có bước sóng theo đúng thứ tự vào lần lượt bọn qua cầu tích điện âm

Chiếu bốn bức xạ có bước sóng theo đúng thứ tự λ1 , λ2 λ3  và λ4   vào lần lượt bọn qua cầu tích điện âm bằng Cs, bằng Bạc, bằng Kẽm và bằng Natri thì điện tích cả bốn quả cầu đều thay đổi. Chọn câu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng

Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?

Lần ượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng : λ1= 0,1875 μm ; λ2= 0,1925 μm ; λ3= 0,1685 μm . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện xảy ra không ?

Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc : chùm 1 có tần số 1015 Hz và chùm 2 có bước sóng 0,2 μm vào tấm kim loại có công thoát bằng 5,2 eV  thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là    

 Công thoát êlectrôn ra khói một kim loại A=6,625.10-19 J , hằng số Plăng h= 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3.108 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì xãy ra hiện tượng gì ?

Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên

Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ λ1= 0,180 μmλ2=0,440 μm ; λ3= 0,280 μmλ4=210 μmλ5= 0,320 μm , những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A=1,88 eV. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s1eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,405 μm  vào catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron là V1  thay bức xạ khác có tần số F2=16.1014 Hz  tốc độ ban đầu cực đại của electron là  V2=2V1 . Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị k là

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá tri k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 2λ3λ vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW , 2W , W . Xác định giá tri k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện là

Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng 0,4 μm và 0,5 μm thì tốc độ ban đàu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Giới hạn quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng của chùm năng lượng

Lần lượt chiếu vào catôt có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm phôtôn có năng lượng lần lượt là ε và 3 ε thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,32 μm lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu vào quả cầu kim loại ánh sáng có bước sóng λ=0,23 μm  thì electron bứt ra có tốc độ 0,62.106 m/s. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,45 μm  vào tấm kim loại có công thoát là 3,088.10-19 J .  Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm  vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron quang điện là 2eV  . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,26 μm  và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát electron của quả cầu là

Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 5,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m) nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,2 m. Công thoát electron của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm  vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,45 μm . Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm  vào tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19 Js .  Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s1eV= 1,6.10-19 J . Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng 13 bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Chiếu chùm photon có năng lượng 7.10-19 J vào tấm kim loại có công thoát 6,425.10-19 J  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu

Chiếu chùm photon có năng lượng 6,96875.10-19 J  vào điện cực phẳng có công thoát 3.10-19 J . Biết điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản 7,5 (V/m) ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện  của kim loại làm catốt này là:

Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1= 0,26 μm   và bức xạ có bước sóng λ2=1,2 λ1  thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2  với v2=0,75 v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng đó bằng 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,5 eV, ánh sáng bước sóng 0,489 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  0,542 μm  và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,12.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 J . Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là 

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của electron quang điện đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị k là

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f2f8f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f , 1,5f3f vào catốt của tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kV. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị k.

Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 3λ5λ  vào catốt của tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là kW, 2W, W. Xác định giá trị k.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,3 μm  vào catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của electron là V1 thay bức xạ khác có tần số f2= 16.1014 Hz tốc độ ban đầu cực đại của electron là V2=2V1. Công thoát của electron ra khỏi catôt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng của chùm photon

Lần lượt chiếu vào catôt có công thoát A của một tế bào quang điện hai chùm phôtôn có năng lượng lần lượt là ε và 11,5 ε thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 400 nm và 0,25 μm  lên tấm kim loại thấy tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tỉ số :

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ và 2λ  vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 . Tính tỉ số :  λ0λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng

Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2  vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 . Biết λ1=5λ2=λ02 . Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu vào quả cầu kim loại ánh sáng có bước sóng λ=0,33 μm  thì electron bứt ra có tốc độ 0,82. 106 (m/s). Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 μm vào tấm kim loại có công thoát là 3,088.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tốc độ ban đầu của electron khi bứt ra khỏi tấm kim loại là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát elechơn quang điện là 2 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng 6,625 .10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là :

Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,32 µm và catot của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88 eV. Cho hằng số Plăng 6,625.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thoát electron của quả cầu là

Một quả cầu kim loại được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 4,14 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m) nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,2 m. Công thoát electron của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện 0,30 μm. Cho hằng số Plăng h= 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Động năng ban đâu cực đại của electron quang điện có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng

Chiếu chùm photon mà mỗi hạt có năng lượng 7,95.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 3,975.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,25 μm  vào tấm kim loại có công thoát 2,26.10-19 J . Cho hằng số Plăng 6,625.10-34  Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s  và 1eV = 1,6.10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của electron khi bắt đầu bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Chiếu chùm photon có năng lượng 7,625.10-19 J  vào tấm kim loại có công thoát 6,425.10-19 J  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có thể đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Khi chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát electron là A chùm bức xạ có bước sóng bằng nửa bước sóng giới hạn quang điện thì động năng ban đầu của cực đại của electron quang điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Chiếu chùm photon có năng lượng 4,96875.10-19 J vào điện cực phẳng có công thoát  3.10-19 J . Biết điện tích của electron là 1,6.10-19 C . Hỏi eletron quang điện có thể rời xa bề mặt tối đa một khoảng bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản 7,5 (V/m) ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này là 

Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1=0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2=1,2λ1 thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2=0,75 v1. Giới hạn quang điện λ0của kim loại làm catốt này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó

Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s . Chiếu vào tấm kim loại có công thoát electron là 1,88 eV , ánh sáng bước sóng 0,489 μm . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng đó bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 μm và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me=9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Chiếu chùm photon có năng lượng 9,9375.10-19 Jvào tấm kim loại có công thoát 8,24.10-19 J. Biết động năng cực đại của electron bằng hiệu năng lượng của phôtôn và công thoát, khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg  kg. Tốc độ cực đại electron khi vừa bứt ra khỏi bề mặt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là 

Chiếu chùm photon có năng lượng 5,678.10-19 (J)  vào tấm kim loại có công thoát 3,795.10-19 (J) thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là 

Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của electron quang điện đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi có bao nhiêu phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B?

Một hình trụ rỗng chân không, mặt xung quanh làm bằng thủỵ tinh cách điện và hai đáy A và B làm bằng kim loại, ở phía ngoài hình trụ, A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Ở trong hình trụ, chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất là 4,9 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,8.10-19 J vào tấm của đáy A, làm bứt các electron. Cứ 100 phôtôn chiếu vào A thì có 3 electron quang điện bứt ra. Biết cường độ dòng điện qua nguồn là 1,6 μA . Hỏi có bao nhiêu phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là   thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,9.10-19 Jvào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn  chiếu vào A thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là 3,75 μA  thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu cường độ dòng quang điện là thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 μm  thích hợp  vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3mW. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra. Biết điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19 C , c=3.108 m/s6,625.10-34 Js . Nếu cường độ dòng quang điện là 2,25 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng  có giá trị 

Công thoát êlectron của natri là A=3,968.10-19 J . Cho h=6,625.10-34 Js , c=3.108 m/s . Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào tế bào quang điện catốt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,3 µA. Biết rằng cứ hai trăm phôtôn đập vào catốt thì có một êlectron quang điện bứt ra khỏi catot. Công suất chùm bức xạ chiếu vào catốt là 207 μW. Bước sóng λ  có giá trị 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 μm vào catốt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W  thì cường độ dòng quang điện bão hoà 2mA . Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 µA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 µA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng quang điện bão hòa là 

Một tế bào quang điện, khi chiếu bức xạ thích hợp và điện áp giữa anot và catot có một giá trị nhất định thì chỉ có 30% quang electron bứt ra khỏi catot đến được anot. Người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua tế bào lúc đó là 6 mA. Cường độ dòng quang điện bão hòa là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi có bao nhiêu phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B?

Một hình trụ rỗng chân không, mặt xung quanh làm bằng thủỵ tinh cách điện và hai đáy A và B làm bằng kim loại, ở phía ngoài hình trụ, A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Ở trong hình trụ, chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất là 4,9 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,8.10-19 J  vào tấm của đáy A, làm bứt các electron. Cứ 100 phôtôn chiếu vào A thì có một electron quang điện bứt ra. Biết cường độ dòng điện qua nguồn là 1,6 μA . Hỏi có bao nhiêu phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là  thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,9.10-19 J vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn  chiếu vào A thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là 3,375 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu cường độ dòng quang điện là  thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 μm thích hợp  vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3 mW. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra. Biết điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là-1,6.10-19 C , 3.108 m/s và  6,625.10-34 Js . Nếu cường độ dòng quang điện là 2,25 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng λ  có giá trị 

Công thoát êlectron của natri là A=3,968.10-19 J . Cho h=6,625.10-34 Js, c=3.108 m/s . Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào tế bào quang điện catốt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,3 μA  Biết rằng cứ hai trăm phôtôn đập vào catốt thì có một êlectron quang điện bứt ra khỏi catot. Công suất chùm bức xạ chiếu vào catốt là 207 μW . Bước sóng λ  có giá trị 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41 μm  vào catốt của một tế bào quang điện, với công suất 3,03 W  thì cường độ dòng quang điện bão hoà 2mA . Hãy xác định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số chỉ của ampe kế là  thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25%  bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 μA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng quang điện bão hòa là 

Một tế bào quang điện, khi chiếu bức xạ thích hợp và điện áp giữa anot và catot có một giá trị nhất định thì chỉ có 30% quang electron bứt ra khỏi catot đến được anot. Người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua tế bào lúc đó là 3 mA. Cường độ dòng quang điện bão hòa là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng ánh sáng chiếu vào

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,63 μm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Tính bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,2 μm được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng 1/3 lần công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 6V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Công thoát electron của một kim loại là 4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1f2 (với f1>f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 , V2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng theo thứ tự tăng dần và lập thành cấp số cộng :  λ1 μm; 0,39 μm; λ3 μm và 0,48 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện hở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 250 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 120 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Js ,c=3.108 m/s1,6.10-19 C. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1 (Ω) thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp và một đầu vân tối là 11,55 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 3,4 V. Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiểu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=λ1-13λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trang hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bưởc sóng λ2=λ1-52λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=3λ12-λ . vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1 +2f  vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 µm, 0,18 µm và 0,25 µm vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19 J  đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cực đại qua điện trở là

Chiếu chùm photon có năng lượng 10 eV vào một quả cầu bằng kim loại có công thoát 3 (eV) đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian quả cầu nối với đất qua một điện trở 2 (Ω.) thì dòng điện cực đại qua điện trở là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng  .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s-1,6.10-19 C. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế cực đại của quả cầu là :

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,02 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ .

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,66 μm  (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 m/s  và  -1,6.10-19 J. Tính bước sóng λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,275 μm  được đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C. Người ta chiếu vào nó bức xạ có bước sóng 0,18 μm thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện thế lớn nhất của tấm kim đó là

Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV. Cho hằng số Plăng và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 J.s3.108 (m/s)  và -1,6.10-19 C . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần số f1=1015 Hz  và f2=1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ ưên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1f2  (với f1  < f2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 , V2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ ưên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3 μm ; 0,39 μm ; 0,48 μmvà 0,28 μm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,45 μm thì quả cầu hở nên tích điện dương. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở  thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Một điện cực có giới hạn quang điện là 332 (nm), được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 83 (nm) gây ra hiện tượng quang điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và 1,6.10-19C). Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở 1Ω thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng .

Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc Laser có bước sóng λL  vào khe S của thí nghiệm giao thoa lâng (khoảng cách giữa hai khe là 1 mm và khoảng cách từ hai khe đó đến màn là 2 m thì trên màn ảnh quan sát được hệ vân giao thoa với khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 11 mm. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là bằng 0,5 λL  được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ  thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4 V . Tính λ .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng   vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiểu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=λ1-λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 4V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng  vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bưởc sóng λ2=λ1-λ  vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ2=λ1-λ . vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Khi chiếu bức xạ có tần số f1  vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1  và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f  vào quả cầu này thỉ điện thế cực đại của nó là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 μm0,18 μm và 0,25 μm  vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7,23.10-19  J đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C . Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện cực đại qua điện trở là

Chiếu chùm photon có năng lượng 10 eV vào một quả cầu bằng kim loại có công thoát 3 (eV) đặt cô lập và trung hòa về điện. Sau khi chiếu một thời gian quả cầu nối với đất qua một điện trở 2 (Ω.) thì dòng điện cực đại qua điện trở là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng λ

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3624 µm (được đặt cô lập và trung hoà điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6,625.10-34 Js3.108 (m/s)-1,6.10-19 C. Tính bước sóng λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là

Công thoát êlectrôn của quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích mà photon có năng lượng 4,78 eV vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn cường độ điện trường là

Một quả cầu kim loại có công thoát 3 eV được chiếu bởi chùm bức xạ photon có f=1015 Hz xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,5 m. Độ lớn cường độ điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 183 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3,2.10-19 J được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10-19 J . Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn cường độ điện trường là

Một quả cầu kim loại có công thoát 3 eV được chiếu bởi chùm bức xạ photon có năng lượng 6,4 eV xảy ra hiện tượng quang điện. Vì bên ngoài điện cực có một điện trường cản nên electron quang điện chỉ có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa là 0,4 m. Độ lớn cường độ điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi giới hạn quang điện để có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa 0,2 m nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát  được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10-19 J. Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Hỏi giới hạn quang điện để có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa 0,2 m nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị 0,4V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương đường cảm ứng từ (cảm ứng từ có độ lớn 5 mT). Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của cảm ứng từ B bằng

Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 1,6.106 (m/s)  và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ B theo hướng vuông góc với từ trường bán kính quỹ đạo là 9,1 cm . Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Giá trị của B bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ B theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính r. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là m và e. Tốc độ ban đầu của electron

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ ban đầu của electron.

Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T  theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính 2,332 (cm). Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Tốc độ ban đầu của electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của quỹ đạo 1 và của quỹ đạo 2 là 

Hai quang êletron có tỉ số tốc độ ban đầu cực đại là 1:2, bay vào một từ trường đều, các véc tơ vận tốc ban đầu vuông góc với đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Biết rằng trong từ trường này hai hạt chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện có động năng 0,5.10-19 J  và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 6,1.10-4 T vuông góc với phương tốc độ ban đầu của electron. Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Chiếu bức xạ có bước sóng 0,533 (μm) lên tấm kim loại có công thoát 3.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều theo theo hướng vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo electron là 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường. Bỏ qua tương tác giữa các electron.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C .  Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có động năng 4,55.10-19 J và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ 10-4 T theo phương vuông góc với đường cảm úng từ. Bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chu kì của electron trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B=10-4 T  theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện  tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6 .10-19 C. Tính chu kì của electron trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 (m/s) và hướng nó  vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lân lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK=-0,5 (V) . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 (kg)  và  -1,6.10-19 (C) . Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK=4,5 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=5V ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31kg  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 m/s (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,55 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10-4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg)  và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc bao nhiêu

Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ V theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 3V. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) theo phương ngang vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ. 

Tách một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) và cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng cách giữa hai bản tụ 2 cm, chiều dài của tụ 5 cm và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế UAK=-0,3125  (V)  . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế UAK=4,55 (V), thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 6.106 (m/s)  và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=10 (V) ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 2.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và -1,6.10-19 (C) . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN=-0,455 (V) . Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ  0,455.10-4 (T)  theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban  đầu một góc 

Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ V theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2V. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban  đầu một góc 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 12 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s)  theo phương ngang vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính quãng đường đi được sau thời gian 500 ns sao cho hướng của vận tốc cùng hướng với điện trường

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc cùng hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng bao nhiêu để electron khi đến anốt có tốc độ bằng không?

Chiếu một bức xạ đơn sắc 0,25 μm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,4125 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng bao nhiêu để electron khi đến anốt có tốc độ bằng không?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ electron khi đến N

Chiếu một chùm ánh sáng mà mỗi phôtôn có năng lượng 19,875.10-19 (J) vào quả cầu kim loại có công thoát 4,7 eV. Giả sử năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt, electron chuyển động trong điện trường đều từ M đến N. Xác định tốc độ electron khi đến N. Biết hiệu điện thế giữa M và N là UMN=+2V.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế MN bằng

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,4 (μm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 3,2.10-19 J   . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích của electron lần lượt là h=6,625.10-34 Jsc=3.108 m/s  và -1,6.10-19 C . Biết tốc độ của electron tại điểm N là 2,465.106 (m/s) . Hiệu điện thế UMN bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.

Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,4 μm vào một bản M (công thoát electron là 1,4 eV) của một tụ điện phẳng. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động năng đó bằng năng lượng phôtôn hấp thụ được trừ cho công thoát. Hiệu điện thế hãm nhỏ nhất hai bản tụ phải bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng ngay trên bản N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có buớc sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 1,8 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=-20 (V) . Cho biết hằng số Flăng ,6,625.10-34 Js; điện tích electron 1,6.10-19 C ; khối lượng electron  9,1.10-31 kg ; tốc độ ánh sáng 3.1019 m/s . Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.

Hai bản kim loại phẳng có độ dài 30 cm đặt nằm ngang, song song cách nhau một khoảng 16 cm tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế 4,55 (V). Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 106(m/s) theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản. Xác định độ lớn vận tốc electron khi nó vừa kết thúc quá trình chuyển động trong tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và K

Chiếu chiếu chùm phôtôn có năng lượng 2,144.10-18 J vào tấm kim loại có công thoát 7,5.10-19 J . Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Sau khi bứt ra khỏi bề mặt quang electron chuyển động từ điểm K đến điểm A thì động năng của electron khi đến A là  1,074.10-18 J. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và K (UAK).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế Umn bằng

Khi chiếu một photon có năng lượng 4,8.10-19 J  vào một tấm kim loại có công thoát 3,2.10-19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường đều. Cho điện tích của electron -1,6.10-19 C . Biết động năng của electron tại điểm N là 9,6.10-19 J . Hiệu điện thế UMN bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 10-3 (T)  thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Khi chiếu một bức xạ λ=0,485 μm vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1 (eV). Hướng electron quang điện có tốc độ cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns.

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ  106 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10-31 kg kg và -1,6.10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế  UMN=-5 V. Tính tốc độ của electron tại điểm N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của electron tại N là:

Khí chiếu một photon có năng lượng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phan dùng để giải phóng nó. Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường với hiệu điện thế UNM=-2 (V) . Động năng của electron tại N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN = U > 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N nhỏ hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là B. Để giảm b thì:

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB  = U > 0. Chiếu vào tấm O của tấm A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là B. Để giảm b thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, diện tích vùng e rơi tối đa bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 (V)  . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, diện tích vùng e rơi tối đa bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chiều dài của mỗi bản tụ.

Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ cực đại 106 (m/s)  và hướng vào không gian giữa hai bản của một tụ điện phẳng tại điểm O theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường một góc 32° (xem hình). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Biết khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10 (cm), hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2,2 (V), electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản. Xác định chiều dài của mỗi bản tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 4 thì

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB  = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 4 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phang song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK=-4,275 V . Khi UAK=9,5 V thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để R tăng 2 lần thì 

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phang, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 12 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 4 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn giảm R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp tần số f vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn giảm R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục tọa độ Đề các các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì

Thiết lập hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxyz, trong một vùng không gian tồn tại một điện trường đều và một từ trường đều. Biết véc tơ cường độ điện trường song song cùng chiều với Ox, véc tơ cảm ứng từ song song cùng chiều với Oy. Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì phát biểu nào sai

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 (m/s) . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là  UAK= 1,2(V) . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 106 m/s . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế  UAB=2,55 V . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 8 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s)  . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định chiều dài của mỗi bản tụ.

Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ cực đại 106 (m/s) và hướng vào không gian giữa hai bản của một tụ điện phẳng tại điểm O theo phương hợp với véctơ cường độ điện trường một góc 75°  (xem hình). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31kg-1,6.10-19 C . Biết khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10 (cm), hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2,2 (V), electron bay ra khỏi tụ điện theo phương song song với hai bản. Xác định chiều dài của mỗi bản tụ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế lớn hơn 0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ thích hợp vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN=U>0 thì tốc độ của electron tại điểm N là V. Để tốc độ của electron tại N lớn hơn V thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì 

Hai tấm    kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB= U>0. Chiếu vào tấm O của tấm A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện có thể tới tấm B một đoạn gần nhất là b. Để tăng b thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s) . Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB= 4,55 (V) . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg  và -1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 3 thì

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=U>0 . Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt tấm A sau đó rơi trở lại tấm A cách O xa nhất là R. Để tăng R gấp 3 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phẳng song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK=-2,275 V . Khi UAK=9,1 V thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Hai tấm kim loại A và B rất rộng hình tròn đặt song song đối diện nhau và cách nhau một khoảng D. Thiết lập giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = U > 0. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thích hợp thì thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt tấm B mà các electron tới là R. Để R tăng 2 lần thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn giảm R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp tần số f vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn giảm R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Muốn tăng R thì 

Chiếu bức xạ thích hợp bước sóng λ vào tấm O của tấm tấm kim loại hình tròn rất rộng tích điện dương Q. Quang electron bứt ra khỏi bề mặt rồi sau đó lại bị hút rơi trở lại tại điểm A xa nhất cách O một khoảng OA = R. Muốn tăng R thì 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đên được tấm A thì trong mạch không có dòng điện

Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 m/s vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục tọa độ Đề các các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì

Thiết lập hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxyz, trong một vùng không gian tồn tại một điện trường đều và một từ trường đều. Biết véc tơ cường độ điện trường song song cùng chiều với Ox, véc tơ cảm ứng từ song song cùng chiều với Oy. Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào

Hai bản kim loại A và B phẳng rộng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng D. Đặt vào A và B một hiệu điện thế UAB=U1>0, sau đó chiếu vào tấm của tấm B một chùm sáng thì thấy xuất hiện các quang electron bay về phía tấm A. Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào. Biết rằng lúc này nếu đặt vào A và B một hiệu điện thế vừa đúng UAB=-U2<0 thì không còn electron nào đến được A.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

 Chiếu bức xạ thích hợp vào tấm của catốt của một tế bào quang điện thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 7.105 m/s . Đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK=1V . Coi anốt và catốt là các bản phẳng rất rộng song song và cách nhau một khoảng 1 (cm). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Tìm bán kính lớn nhất của miền trên anốt có electron quang điện đập vào. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V . Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách O một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đổi diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tấm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 m/s. Khối lượng và điện tích của electron là  9,1.10-31 kg-1,6.10-19 C. Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55 V. Các electron quang điện có thề tới cách bán B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng?

Phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa vào nguyên lý 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng:

Chọn phát biểu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về pin quang điện có  :

Phát biểu đúng về pin quang điện có  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang dẫn là hiện tượng

Quang dẫn là hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì tần số ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,05A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 25 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014 Hzf2=5,0.1013 Hz  ; f3=6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ không xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9 V và điện trở trong 4 Ω. mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 1,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 6 V và điện trở trong 6Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 0,5 μA . Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2 và U2 . Chọn kết luận sai.

Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ampe kế có điện trở RA=0  và quang điện trở. Mắc vôn kế có điện trở RV rất lớn song song với quang điện trở. Nối AB với nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào quang trở thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I1U1 . Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2U2 . Chọn kết luận sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,5 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1200W/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4 µm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10-34 Js . Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây sai ?

Phát biểu nào sau đây sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng về pin quang điện

Chọn phát biểu đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về quang dẫn

Chọn phát biểu sai: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về quang điện trong

Chọn phát biểu sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Khi chiếu một chùm sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về pin quang điện

Pin quang điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang dẫn là hiện tượng

Quang dẫn là hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ điện của mạch là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω . Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện của mạch là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000V/m2 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μm . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số  f1=4,5.1014 Hz ; f2=5,0.1013 Hz ; f3= 6,5.1013 Hzf4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9V và điện trở trong 6Ω . mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9V  và điện trở trong 6Ω  mắc nối tiếp với quang điện trở . Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 0,6 μA . Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2 và U2 . Chọn kết luận đúng.

Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ampe kế có điện trở RA=0  và quang điện trở. Mắc vôn kế có điện trở Rv rất lớn song song với quang điện trở. Nối AB với nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào quang trở thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I1U1 . Khi tắt chùm ánh sáng trắng thì số chỉ của ampe kế và vôn kế lần lượt là I2U2 . Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm có cảm kháng 20Ω , có điện trở 30 Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω.  Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện trên quang trở là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu suất của bộ pin là : 

Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5 A thì điện áp đo được hai cực rủa bộ pin là 20V . Hiệu suất của bộ pin là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng : 

Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 1,2 μA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625 .10-34 J.s . Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch 

Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi công suất của ánh sáng phát quang bằng bao nhiêu phần trăm công suất của chùm sáng kích thích?

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,22 µm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,55 µm. Neu số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là 500 thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 14. Hỏi công suất của ánh sáng phát quang bằng bao nhiêu phần trăm công suất của chùm sáng kích thích?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là 100 thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,17 μm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,015 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là 100 thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là 2500 thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 μm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là 2500 thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong hiện tượng quang−phát quang là thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc

Trong hiện tượng quang−phát quang là thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,2 μm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,42 μm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi đó mỗi phôton phát quang ứng với bao nhiêu phôton kích thích.

Để kích thích phát quang một chất, người ta chiếu vào nó bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 μm và thấy chất đó phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Đo đạc thấy công suất phát quang bằng 3% công suất kích thích. Khi đó mỗi phôton phát quang ứng với bao nhiêu phôton kích thích.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng quang−phát quang có thê xảy ra khi pho ton bị 

Hiện tượng quang−phát quang có thể xảy ra khi pho ton bị 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang−phát quang? Ta nhìn thấy    

Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang−phát quang? Ta nhìn thấy    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.

Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng

Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang − phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu về ánh sáng lân quang

Ánh sáng lân quang

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:

Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là 

Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi công suất của ánh sáng phát quang bằng bao nhiêu phần trăm công suất của chùm sáng kích thích?

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,26 µm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,52 µm. Nếu số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là 100 thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 4. Hỏi công suất của ánh sáng phát quang bằng bao nhiêu phần trăm công suất của chùm sáng kích thích?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của bước sóng  là

Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ  vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 µm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm kích thích và nếu có 3000 phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào thì có 75 phôtôn ánh sáng phát quang phát ra. Giá trị của λ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là

Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 µm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 µm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch flucxêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch flucxêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?

Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng của phôtôn ứng với ứng với dịch chuyển N về L

Trong quang phổ hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K , M về K và N về K có bước sóng là 0,1220 μm; 0,1028 μm; 0,0975 μm? Tính năng lượng của phôtôn ứng với ứng với dịch chuyển N về L. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js ; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banmer? Tính bước sóng các vạch đó.

Trong quang phổ hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K , M về K và N về K có bước sóng lần lượt là λ1=1216 (A°), λ2=1026 (A°)và  λ3=973 (A°). Hỏi nếu nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo dừng N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banmer? Tính bước sóng các vạch đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với sự chuyển M về K bằng

Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch ứng với sự chuyển M về L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch ứng với sự chuyển M về K bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là:

Giả sử bán kính quỹ đạo L của nguyên tử Hiđrô là 2.10-10 m . Dựa vào các kết quả của tiên đề Bo, có thể suy ra bán kính quỹ đạo N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bán kính khác bằng 4,77 A° sẽ ứng với bán kính quĩ đạo B0 thứ

Xét các quỹ đạo dừng trong nguyên tử hidro theo mô hình của Bo, bán kính quĩ đạo B0 thứ năm là 13,25 A°. Một bán kính khác bằng 4,77 A° sẽ ứng với bán kính quĩ đạo B0 thứ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là  thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo?

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính B0  là r0 . Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 144πr0/v thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính của quỹ đạo dừng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử B0. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m2  về quỹ đạo dừng m1  thì bán kính giảm 27r0  (r0 là bán kính B0), đồng thời động năng của electron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m2có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị rM gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử B0, trong các quỹ đạo dừng của electron có hai quỹ đạo có bán kính rmrn. Biết rm-rn=36r0 , trong đó r0 là bán kính B0 . Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra 

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10-11m (m). Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng B0 thứ hai.

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2 (eV) (eV) với n là số nguyên ; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3,4 ... ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng B0 thứ hai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng 

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro=5,3.10-11 m  . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r=2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo dừng N là

Trong nguyên tử hiđrô, bán lánh B0 là ro=5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hydro được cho bởi công thức En=-13,6n2(eV). Với n=1,2,3... ứng với các quỹ đạo dừng K,L,M.... Nguyên tử hydro đang ở trạng thái kích thích hấp thụ photon có năng lượng 2,55 eV và chuyển lên mức năng lượng cao hơn. Khi chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hydro phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số ứng với dịch chuyển M về K là

Vạch quang phổ ứng với dịch chuyển L về K và ứng với dịch chuyển M về L trong quang phổ Hiđrô là 2,46.1015 Hz  và 4,46.1014 Hz. Tần số ứng với dịch chuyển M về K là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ electron ở trạng thái kích thích thứ 2 là

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ... ứng với các mức kích thích L, M, N... Biết khối lượng của electron 9,1.10-31 kg. Tốc độ electron ở trạng thái kích thích thứ 2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M

Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo O thì khi chuyển về trạng thái kích thích thứ nhất nó có thể phát ra số bức xạ là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển lên trạng thái kích thích thứ ba. Sau đó khối khí sẽ bức xạ

Khối khí hidro ở trạng thái cơ bản hấp thụ photon ứng với bước sóng λ và chuyển lên trạng thái kích thích thứ ba. Sau đó khối khí sẽ bức xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phương án sai với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?

Chọn phương án sai với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô? Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phương án sai với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?

Chọn phương án sai với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô? Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu đúng với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?

Chọn câu đúng với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?

Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính lớn gấp 9 lần so với bán kính B0 . Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khối khí hiđro nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo O

Khối khí hiđro nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo O, khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong, có khả năng phát ra nhiều nhất bao nhiêu vạch quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra

Các nguyên tử Hydro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10-11 m , thì hấp thụ một năng lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,47.10-10 m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.

Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L − K, M − L và N − M có bước sóng lần lượt là 0,1216 (µm), 0,6563 (µm) và 1,875 (µm). Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ  số tần số là 

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2  vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En=-E0n2 (E0  là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ  số f1f2 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với  thì λ 

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E=-13,6/n2  (eV) với nN*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phô tôn có bước sóng λ0 . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng  và  là

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác đinh bởi công thức En=-13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M   thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng

Khi Electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=-13,6/n2  (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi electron  nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M   thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1  và λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).

Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1=1216 (A°) , λ2=6563 (A°) . Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là −1,51 (eV). Cho eV=1,6.10-19J , hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính f.

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2,924.1015 Hz qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp. Khi đó trong quang phổ phát xạ của khí hiđrô chỉ có ba vạch ứng với các tần số 2,924.1015 Hz 2,4669.1015 (Hz) và f chưa biết. Tính f. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ

Hằng số Plăng h=6,625.10-31 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s , lấy 1eV=1,6.10-19 C Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ?

Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn trong chùm có năng lượng ε=Ep-EP (EpEP là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo P, K). Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở hạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng

Giá trị năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô cho bởi công thức En=-13,6/n2  (eV), n là một số tự nhiên. Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5 (eV).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn thu được chỉ 3 vạch quang phổ thì động năng của electron có giá trị như thế nào?

Dùng chùm electron bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản. Muốn thu được chỉ 3 vạch quang phổ thì động năng của electron có giá trị như thế nào? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2 (eV) với n là số nguyên.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 10,6 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2 (eV) với n là số nguyên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản thì phôtôn có năng lượng nào sau đây không bị hấp thụ?

Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : E1=-13,6 (eV)E2=-3,40 (eV)  , E3=-1,51 (eV) , E4=-0,85 (eV) ,... Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản thì phôtôn có năng lượng nào sau đây không bị hấp thụ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđô có hấp thụ photon không? Nếu có nguyên tử sẽ chuyển đến trạng thái nào?

Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon có năng lượng 6 (eV), 12,75 (eV), 18 (eV) vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En=-13,6/n2 (eV) với n là số nguyên. Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđô có hấp thụ photon không? Nếu có nguyên tử sẽ chuyển đến trạng thái nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ ban đàu cực đại của electron quang điện.

Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lượng EL=-3,4 (eV)  về quỹ đạo dừng K ứng với mức năng lượng EK=-13,6 (eV) thì bức xạ ra bước sóng ta chiếu bức xạ có bước sóng λ nói trên vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2 (eV). Tính tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển M về L là

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s , lấy 1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển M về L là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng vạch quang phổ phát là

Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quĩ đạo có năng lượng EM=-1,5 (eV)  xuống quỹ đạo có năng lượng EL=-3,4 (eV) . Cho eV=1,6.10-19 J , hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Bước sóng vạch quang phổ phát là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô : EK=-13,6 (eV) , EL=-3,4 (eV) . Hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 (m/s) , lấy 1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 102,5 nm qua một khối khí hiđrô

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 102,5 nm qua một khối khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thấy khối khí hiđrô chỉ phát ra ba bức xạ có bước sóng λ1<λ2<λ3 . Nếu λ3=656,3 nm thì giá trị của λ1λ2 lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?

Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Một nguyên tử hiđrô có electron trên quỹ đạo N, chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị W có thể là 

Dùng chùm electron (mỗi electron có động năng W) bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản thì êlectron trong các nguyên tử chỉ có thể chuyển ra quỹ đạo xa nhất là quỹ đạo N. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Giá trị W có thể là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm

Nguyên từ hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 13,2 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích thứ hai. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2(eV) với n là số nguyên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: 

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6/n2  (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính năng lượng của photon đó.

Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 9 (lần). Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2 (eV) với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđrô có hấp thụ photon không?

Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon có năng lượng 9 (eV), 10,2 (eV), 16 (eV) vào nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Hãy cho biết trong các trường hợp đó nguyên tử hiđrô có hấp thụ photon không? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số phôtôn phát ra trong mỗi giờ là:

Một laze He − Ne phát ánh sáng có bước sóng 632,8 nm và có công suất đâu ra là 2,3 mW. Số phôtôn phát ra trong mỗi giờ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính trong 1s, thể tích nước mà tia laze có thể làm bốc hơi được là:

Người ta dùng một loai laze CO2 có công suất P = 15 W để làm dao mô. Khi tia laze được chiếu vào vị trí cần mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt độ cơ thể bệnh nhân là 37°C. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hoá hơi của nước lần lượt là C = 4,18kJ/kg.độ và L = 2260 kJ/kg. Tính trong 1s, thể tích nước mà tia laze có thể làm bốc hơi được là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phương án sai khi nói về ứng dụng của tia laze. Tia laze ứng dụng:

Chọn phương án sai khi nói về ứng dụng của tia laze. Tia laze ứng dụng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng về laze

Chọn câu đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia laze không có:

Tia laze không có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia laze có đặc điểm nào dưới đây:

Tia laze có đặc điểm nào dưới đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số phôtôn chứa trong mỗi xung là:

Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 µm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7(s) và công suất của chùm laze là 100000 MW. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là c=3.108m/sh=6,625.10-34J.s. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của λ là?

Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ  để "đốt" các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thế tích 6 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.1018 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2.53 J, Lấy h=6,625.10-34J.s; c=3.108m/s. Giá trị của λ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều sâu cực đại của vết cắt là:

Dùng laze CO2 có công suất P = 10 W để làm dao mổ. Khi tia laze được chiếu vào vị trí cần mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết chùm laze có bán kính r = 0,1 mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Biết thể tích nước bốc hơi trong 1s là 3,5 mm3. Chiều sâu cực đại của vết cắt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là:

Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30°C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 22601cJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để làm bốc hơi hoàn toàn 1mm3 nước ở nhiệt độ ban đầu 37°C trong khoảng thời gian 1s bằng laze thì laze này phải có công suất bằng:

Nước có nhiệt dung riêng c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi L = 2260 kJ/kg, khối lượng riêng D = 1000 kg/m3. Để làm bốc hơi hoàn toàn 1 mm3 nước ở nhiệt độ ban đầu 37°C trong khoảng thời gian 1s bằng laze thì laze này phải có công suất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thời gian khoan thép.

Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của một chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu là t0 = 30°C. Khối lượng riêng của thép: ρ= 7 800 kg/m3. Nhiệt dung riêng của thép: C = 448 J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy riêng của thép: λ = 270 kJ/kg. Điểm nóng chảy của thép: Tc = 1535°C. Bỏ qua mọi hao phí. Tính thời gian khoan thép.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:

Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0 = 30°, nhiệt dung riêng của thép C = 448J/kg độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg, điểm nóng chảy của thép Tc = 1535°C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai liên quan đến tia laze:

Tìm phát biểu sai liên quan đến tia laze:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?

Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu một chùm ánh sáng trắng rất hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là

Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=8°. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím lần lượt là nđ= 1,6444nt=1,6852. Chiếu một chùm ánh sáng trắng rất hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia ló đỏ có góc lệch cực tiểu. Hỏi phải quay lăng kính quanh cạnh của nó một góc bao nhiêu, theo chiều nào để góc lệch của tia tím là cực tiểu :

Một lăng kinhs tam giác có góc chiết quang A= 60° làm bằng thuỷ tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ=2 ,  nt=3. Chiếu vào mặt bên một tia sáng trắng hẹp sao cho khi đi qua lăng kính , tia ló đỏ có góc lệch cực tiểu . Hỏi phải quay lăng kính quanh cạnh của nó một góc bao nhiêu , theo chiều nào để góc lệch của tia tím là cực tiểu :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chùm tia ló tia sáng lục đi sát với mặt bên lăng kính, góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu lục là 5°. Chiết suất của lăng kính đổi với ánh sáng đỏ

Một lăng kính có góc chiết quang A=45° . Khi chiếu một tia sáng hẹp tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì ở chùm tia ló tia sáng lục đi sát với mặt bên lăng kính , góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu lục là 5° . Chiết suất của lăng kính đổi với ánh sáng đỏ và ánh sáng lục là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu tới mặt bên lăng kính một tia sáng với góc tới 45°. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là.

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 60° , có chiết suất đổi với ánh sáng trắng thay đổi tù nđ= 32 đến nt=2 . Chiếu tới mặt bên lăng kính một tia sáng với góc tới il=45° . Sau khi khúc xạ trong lăng kính rồi ló ra mặt bên đối diện , góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính với góc I = 5° thì góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 6° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ 1,5 đến 1,55 . Khi chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính với góc i1= 5° thì góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

A = 30° thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ

Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng  kính có góc chiết quang 30°  thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia  đỏ biết nd = 1,54nt= 1,58  .

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính có A=4° là

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=4°, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°, góc lệch của tia màu vàng là

Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°  theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=60 . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng?

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A= 60° . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng :         

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định góc tới để tia ló ra có góc lệch cực tiểu

Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang  A= 5°  thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định góc tới của  tia lục là bao nhiêu. Biết nL=1,55  .   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phía sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 m

Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phía sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 (m) ta thu được vệt sáng có màu liên tục từ đỏ đến tím và rộng 5 (cm). Hãy xác định góc lệch giữa tia ló của tia đỏ và tia tím.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính khi chùm tia tới vuông góc cạnh bên lăng kính

Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45°  theo phương vuông góc với  mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2  . Kể cả tia đi là là mặt lăng kính, xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím khi góc tới và góc chiết quang nhỏ

Môt lăng kính có góc chiết quang A= 6° . Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ rộng quang phổ khi tia tới vuông góc với phân giác của lăng kính và có góc chiết quang hẹp

Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang A=4° , chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,4681,868 . Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính khi góc tới và góc chiết quang bé

Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A= 4° dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68 . Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận số tia ló ra khỏi mặt lăng kính, phản xạ toàn phần

Một lăng kính có góc chiết quang A=45° . Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì tia ló ra  khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc (Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là 2 )

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4°, chiếu chùm sáng gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang  A = 4°,  đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Màu sắc của ánh sáng đơn sắc không thay đổi, chỉ thay đổi góc lệch.

Chọn câu phát biểu không đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng

Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong chùm ánh sáng trắng có những ánh sáng đơn sắc nào

Trong chùm ánh sáng trắng có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi nào

Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ

Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi rọi một chùm hẹp ánh sáng mặt trời xuống mặt nước của một bể bơi thì thấy ở đáy bể có một vệt sáng .Vệt sáng này :

Khi rọi một chùm hẹp ánh sáng mặt trời xuống mặt nước của một bể bơi thì thấy ở đáy bể có một vệt sáng .Vệt sáng này :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tán sắc ánh sáng là hiện tượng 

Tán sắc ánh sáng là hiện tượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ? 

Phát biểu sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng

Chọn câu sai. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Màu sắc và tần số của ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5

Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, và do

Hiện tượng tán sắc ánh sáng, trong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, và do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì

Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản ?

Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính ?

Cho các loại ánh sáng sau :  Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính ?  
I. Ánh sáng trắng.      II. Ánh sáng đỏ.      
III. Ánh sáng vàng.   IV. Ánh sáng tím.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ví dụ phân biệt giao thoa ánh sáng và tán sắc ánh sánh

Trường hợp nào liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng sau đây :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau

Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng tán sắc ánh sánh là gì và xảy ra khi nào

Chọn câu đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng màu nào bị lệch nhiều nhất

Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lăng kính có góc chiết quang A=4°, Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là.

Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=4°. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd= 1,643nt= 1,685 . Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây

Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?

(I) Ánh sáng trắng                    
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(III) Ánh sáng mặt trời               
(IV) Ánh sáng hồ quang 
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Góc chiết quang của lăng kính bằng 8 độ . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang

Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5 (m). Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,50 và đối với tia tím là nt=1,54 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

óc chiết quang của lăng kính bằng A=6 . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang

Góc chiết quang của lăng kính bằng A=6° . Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2 (m). Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là  nd=1,5 và đối với tia tím là nt= 1,56 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn?

Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=60° .Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là  nd=1,514nt=1,5368 . Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=50° . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1 (m) . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lăng kính có góc chiết quang A=6  (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí

Một lăng kính có góc chiết quang A=6° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 (m). Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ= 1,642và đối với ánh sáng tím là  nt= 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang A=30 , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ  Căn(3/2) đến căn 3

Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang Â=30° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ  32 đến 3 . Khi chiếu một tia sáng trắng hẹp tới vuông góc đến mặt bên AB có điểm tới gần A , chùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song AB và cách mặt AB một đoạn D = 80 (cm) . Bề mặt quang phổ liên tục nhận được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

chùm tia ló  được chiếu  tới một màn hứng đặt song song và cách mặt tới một đoạn D = 40cm . Bề rộng quang phổ liên tục nhận được là?

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 6°, có chiết suất đối với ánh sáng thay đổi từ 1,5 đến 1,55 . Khi chiếu một tia sáng trắng tới bên trên lăng kính có điểm gần tới A , góc tới i1=5°  , chùm tia ló  được chiếu  tới một màn hứng đặt song song và cách mặt tới một đoạn D = 40 (cm) . Bề rộng quang phổ liên tục nhận được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lăng kính tam giác cân ABC có góc đinh A = 40° chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là √2 đến √3

Một lăng kính tam giác cân ABC có góc đinh A= 40° chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nd=2  , nt=3 . Chiếu tới mặt bên AB một tia sáng trắng vuông góc với AB , điểm tới rất gần B . Sau khi qua lăng kính ánh sáng ló là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi chiếu một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ, lục ,tím tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì chùm của tia ló sẽ là

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A=40° , có chiết suất đối với ánh sáng đỏ , lục , tím lần lượt là : nd=32nL=2  , nt=3. Khi chiếu một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ , lục , tím tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì chùm của tia ló sẽ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều kiện góc tới của  của chùm tia  sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló  ra ở của mặt bên của đối diện

Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A=60°, có chiết suất đổi với ánh sáng trắng từ nd=2 nến nt=3 tìm điều kiện góc tới của i1 của chùm tia sáng trắng tới gặp mặt bên của lăng kính và không ló ra ở của mặt bên của đối diện :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bề mặt của một khối thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là √2 , đối với ánh sáng tím là √3 . Biết góc tới là 45 độ .Tính góc lệch giữa hai tia khúc xạ đỏ và tím

Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bề mặt của một khối thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là 2 , đối với ánh sáng tím là 3 . Biết góc tói là 45° .Tính góc lệch giữa hai tia khúc xạ đỏ và tím :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì điều gì xảy ra?

Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng như thế nào?

Hãy chọn câu đúng. Một ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím...

Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rd , rl , rt   lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60 độ . Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím?

Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 60 °. Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím, cho nd=1,54  ; nt= 1,58 .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ 

Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc. màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên. Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể ( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).

Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên. Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể ( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).

Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước và vuông góc với mặt nước Hãy nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể( giả sử ánh sáng có thể chiếu tới đáy).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc i=0 độ  . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ? 

Khi chiếu ánh sáng trắng đi vào một chất lỏng với góc i=0° . Trong chất lỏng nhận định nào sau đây là sai ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là

Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 60° . Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím nt = 1,7 , đối với ánh sáng đỏ nd= 1,68 . Bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5 (cm). Chiều sâu của nước trong bể là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sin i=0,8 ...

Một bể nước sâu 1,2 (m). Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sin i=0,8 . Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là  1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu chùm sáng đa sắc gồm 5 ánh sáng cơ bản; đỏ; vàng, lam, chàm  và tím từ  nước ra  không khí.

Chiếu chùm sáng đa sắc gồm 5 ánh sáng cơ bản; đỏ; vàng, lam, chàm  và tím từ  nước ra  không khí. Biết sin i =34 , chiết suất   của tím đối với môi trường  trên là  nt=43 .  Không kể tia màu tím, xác định có mấy bức xạ không ló ra khỏi mặt nước?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu  chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ; cam;vàng; lục, và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt  nước

Chiếu  chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ; cam;vàng; lục, và tím đi từ nước ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt  nước Xác định số bức xạ mà ta có thể quan sát được phía trên mặt nước

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp  với mặt nước, đối với chùm tia ló ra ngoài không khí, nhận định nào sau đây là đúng?

Trong nước ,khi chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp  với mặt nước góc tới  i 0° ( giả sử không có phản xạ toàn phần ) thì đổi với chùm tia ló ra ngoài không khí thì nhận định sau dây là đúng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ , lục , tím  được chiếu tới mặt chất lỏng mặt chất lỏng  với góc tới i=50 độ  . Khi đó ló ra ngoài không khí sẽ là?

Trong mỗi chất lỏng có chiết suất đối với ánh sáng đỏ , lục , tím lần lượt là : nd=32  , nL=2  , nt=3 , một tia sáng hẹp gồm 3 màu đỏ , lục , tím  được chiếu tới mặt chất lỏng mặt chất lỏng  với góc tới  i=50° . Khi đó ló ra ngoài không khí sẽ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước . Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu?

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiết suất của nước đối với tia vàng là n=4/3 . Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho  sini=3/4 thì chùm sáng ló ra không khí là

Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv=43 . Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sin i= 34 thì chùm sáng ló ra không khí là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chậu chất lỏng sâu h = 20cm , có đáy là  gương phẳng nằm ngang. Chiếu tới mặt thoáng một tia sáng hẹp với góc tới 45 độ

Một chậu chất lỏng sâu h = 20 (cm) , có đáy là  gương phẳng nằm ngang . Chiết suất của chất lỏng đổi với ánh sáng đỏ và tím là  nd=2, nt=3. Chiếu tới mặt thoáng một tia sáng hẹp với góc tới   i=45° . Sau khi khúc xạ , chùm tia sáng phản xạ trên gương phẳng đi lên mặt chất lỏng rồi khúc xạ ra ngoài tạo thành chùm tia song song . Độ rộng của chùm tia sáng song song là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một chậu chất lỏng sâu h = 20cm . Chiết suất chất lỏng đối với ánh sáng đỏ và tím là  √2 và √3 .Chiếu tới mặt thoáng một tia sáng hẹp với góc tới  45 độ . Trên đáy chậu chiều dài vệt sáng là : 

Một chậu chất lỏng sâu h = 20 (cm) . Chiết suất chất lỏng đối với ánh sáng đỏ và tím là nd=2nt= 3. Chiếu tới mặt thoáng một tia sáng hẹp với góc tới  i=45° . Trên đáy chậu chiều dài vệt sáng là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong chất lỏng, chiếu một tia sáng tới mặt chất lỏng với góc i =30°. Khi ló ra ngoài không khí, góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là :

Một chất lỏng có chiết xuất ánh sáng tím là nt=3 , đối với ánh sáng đỏ nd=2 . Trong chất lỏng , chiếu một tia sáng tới mặt chất lỏng với góc  i=30 °. Khi ló ra ngoài không khí , góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60 độ . Chiều sâu của bể nước là 10cm.Chiều rộng của dải màu mà ta thu được ở chùm sáng ló là?

Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60° . Chiều sâu của bể nước là 10 (cm). Dưới đáy bể có một gương phẳng, đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,23. Chiều rộng của dải màu mà ta thu được ở chùm sáng ló là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới  60 độ, sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là

Một tấm thuỷ tính hai mặt song song có bể dày e = 10 (cm) , chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nd=32 , dối với ánh sáng tím nt=3 . Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới i=60° , sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60 độ. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng?

Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60°. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là nt= 1,732 ; đối với tia đỏ là nd=1,700 . Bề dày bản mặt là e = 2 (cm). Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khi phản xạ tại mặt kia của tấm thủy tinh nó quay lại và ló ra ở mặt bên thứ nhất. Lúc này góc hợp bỏi tia sáng tới và tia ló ra là bao nhiêu ?

Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, Mặt phía dưới của tấm thủy tinh được mạ và có khả năng phản xạ mọi tia sáng tới. Người ta dùng một tia sáng đơn sắc đỏ chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là i=60° . Sau khi phản xạ tại mặt kia của tấm thủy tinh nó quay lại và ló ra ở mặt bên thứ nhất. Lúc này góc hợp bỏi tia sáng tới và tia ló ra là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là  60 độ . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có đặc điểm gì

Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là i= 60° . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có đặc điểm gì ?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, tia sáng trên hợp với mặt bên một góc là bao nhiêu ?

Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một tia sáng đơn sắc đỏ chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là i=60° . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, tia sáng trên hợp với mặt bên một góc là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu đúng về độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím

Gọi Dd , fd , Dt , ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím, do nd < nt nên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tiêu cự của thấu kính theo bước sóng λ

Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ λ1=0,4 μm  và λ2=0,6 μm , tới trục chính của một thấu kính. Biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng của ánh sáng theo quy luật : n= 1,55 +0,0096λ2 ( λ tính ra μm ). Với bức xạ λ1  thì thấu kính có tiêu cự f1= 50 cm. Tiêu cự của thấu kính ứng với bước sóng λ2   là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là :

Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mỗi mặt bằng 20  cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ là nd= 1,50 và đối với tia tím là nt= 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :

Một thấu kính thuỷ tinh được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt bán kính R= 40 cm, có chiết suất với ánh sáng đỏ là nd= 1,5  đối với ánh sáng tím là nt= 1,55 . Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là :

Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính R= 30 (cm) . Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên đối với tia vàng.

Chiếu ánh sáng vàng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giống nhau R=40 (cm) . Biết chiết suất của   chất làm thấu kính đối với ánh sáng vàng là 1,5. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính trên  đối với tia vàng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có bề rộng bằng bao nhiêu ?

Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là i= 60° . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có bề rộng bằng bao nhiêu ? Biết rằng :  nd= 1,5, nt=1,6 .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức đúng khi nói về là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím

Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là nd= 1,45 , đối với ánh sáng tím là nt=1,55. Gọi fd và ft là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím . Hệ thức nào sau đây là đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu tới bằng

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2  mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1 (mm). Bước sóng của ánh sáng chiếu tới bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng:

Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1mm, hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai tối liên tiếp nhau là 1,2mm. Bước sóng và màu sắc của là

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1  mm, hai khe đến màn 2 m, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau là 1,2 mm. Bước sóng và màu sắc của là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo?

Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng?

Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng?

Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân?

Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?

Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khoảng vân khi khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2  = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân

Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1  = 540  nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36  mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2  = 600  nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm giao thoa với khe I-âng. Khi di chuyển khe nguồn dọc theo đường trung trực của  thì?

Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm giao thoa với khe I-âng. Khi di chuyển khe nguồn dọc theo đường trung trực của  thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng bằng khe I-âng với kính lọc màu vàng. Trong các phương án sau đây phương án nào có thể làm giảm khoảng cách vân?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng bằng khe I-âng với kính lọc màu vàng. Trong các phương án sau đây phương án nào có thể làm giảm khoảng cách vân?
(I) Giảm khoảng cách giữa hai khe kết hợp.    
(II) Dùng kính lọc màu đỏ.
(III) Dùng kính lọc màu xanh.            
(IV) Dời màn hình về phía hai khe kết hợp.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?

Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?
(I) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe I-âng.    
(II) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
(III) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton.    
(IV) Thí nghiệm quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng là thì nghiệm chứng tỏ:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng là thì nghiệm chứng tỏ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?

Trong các trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân lên hai lần thì : 

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân lên hai lần thì : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí và trong môi trường chiết suất n

Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì: 

Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?

Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:

Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:

Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các thí nghiệm sau đây, thì nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?

Trong các thí nghiệm sau đây, thì nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, Số vân sáng quan sát được giữa hai điểm M, N trên màn sẽ:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc. Số vân sáng quan sát được giữa hai điểm M, N trên màn sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất?

Trong các ánh sáng sau đây:
(I)Ánh sáng lục (II)Ánh sáng cam (III)Ánh sáng lam
Khi thực hiện giao thoa, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, để xác định vị trí vân trung tâm người ta dùng ánh sáng trắng. Đó là do đặc điểm nào sau đây?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, để xác định vị trí vân trung tâm người ta dùng ánh sáng trắng. Đó là do đặc điểm nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục. Trên màn, từ vân sáng trung tâm đi ra theo thứ tự có ba vân sáng đơn sắc là?

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục. Trên màn, từ vân sáng trung tâm đi ra theo thứ tự có ba vân sáng đơn sắc là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về khái niệm khoảng vân?

Điều nào sau đây là sai khi nói về khái niệm khoảng vân?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Công thức xác định vị trí vân tối trên màn: Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân tối trên màn?

Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân tối trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn?

Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn?

Trong các công thức sau, công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1, S2 đến vân tối thứ 5 trên màn hình là:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1, S2 đến vân tối thứ 5 trên màn hình là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn

Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng?

Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là

Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng?

Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau đây

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu quang trình được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, Với vị trí vân tối, hiệu đường đi là

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ điểm trên màn so với vân ánh sáng trung tâm. Với vị trí vân tối, hiệu đường đi là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân sáng bậc bốn xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc bốn xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có:

Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng là tập hợp các điểm có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa?

Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa ánh sáng với bức xạ có bước sóng λ=300 nm, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a=0.5 mm, khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến phim ảnh là D=1m. Quan sát trên phim ảnh ta thấy

Thực hiện giao thoa ánh sáng với bức xạ có bước sóng λ = 300 nm, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a= 0,5 mm , khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến phim ảnh là D= 1 m. Quan sát trên phim ảnh ta thấy

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng vân đo được i=2 mm. Bước sóng ánh sáng trên là?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a= 0,3 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1 (m) . Khoảng vân đo được i=2 (mm)  . Bước sóng ánh sáng trên là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a=0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng  D=1 m. Tính khoảng vân.

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng   λ=0,5 μm đến khe Young. Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D=1 (m)   . Tính khoảng vân.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ =0,5 μm. Vị trí tối thứ 4 trên màn có tọa độ là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a= 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=1 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ= 0,5 μm. Vị trí tối thứ 4 trên màn có tọa độ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng tại M là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng sử dụng là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe lâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn là 0,0021 mm. Biết rằng tại M là vân sáng bậc 3. Bước sóng ánh sáng sử dụng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a=2 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 (μm). Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là  λ =0,6 μm.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm có?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa 2 khe là a =3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=2 m, Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là λ=0,6 μm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2 mmcó 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm, tại M là?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm; ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng λ=0,5 μm    . Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200 cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7 mm, tại M là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) ?

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng  a=0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D=1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng  λ=0,6 μm . Trên màn thu  được hình  ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mmcó vân sáng bậc (thứ) 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ?

Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của hai sóng tới M là 2,6 μm . Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Sóng ánh sáng - Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì?

Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?

Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, S1S2=a=0,5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D=2 m . Bước sóng ánh sáng là  λ=5.10-4 mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9 mm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là  4,8 mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5 μm. Tại M có tọa độ x = 3mm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a =  2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=3 m . Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5 μm. Tại M có tọa độ x =  3 mm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khi di chuyển khe S theo phương song song với màn đến vị trí sao cho hiệu quang trình từ S đến S1S2 bằng λ/2 . Tại tâm O của màn ta nhận được:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khi di chuyển khe S theo phương song song với màn đến vị trí sao cho hiệu quang trình từ S đến S1,S2 bằng λ2 . Tại tâm O của màn ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hiệu quang trình từ 2 khe đến điểm M trên màn hình -5λ/2. Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1; S2  đến điểm M trên màn hình -5λ2  . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe đến điểm M trên màn hình là λ  . Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn hình λ  . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe  đến điểm M trên màn hình là 3λ/2 . Tại M là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hiệu quang trình từ 2 khe S1 ; S2 đến điểm M trên màn hình 3λ2 . Tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm N cách vân trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối ? Thứ mấy ?

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 (mm) , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2  m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5  μm . Tại điểm N cách vân trung tâm 7  mm là vân sáng hay vân tối ? Thứ mấy ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 mm  là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn,người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 (mm)  . Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 (mm)  là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M trên màn cách vân trung tâm  1,25 (mm)  có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có λ=0,5 (μm) . Khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5 (m) . Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25 (mm)  có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại M trên màn E các vân trung tâm một khoảng  x=3,5 (mm) là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm)  đến khe Yang .  Khoảng cách giữa hai khe hẹp   S1S2a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn  D= 1 (m) . Tại M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x=3,5 (mm) là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5mm, D = 3m , người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm bước sóng?

Trong giao thoa vớí khe Young có a = 1,5 mm, D = 3 m , người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9 mm. Tìm λ  . 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảngcách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3.6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1  mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D =1,5 m. Khoảngcách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3.6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là bao nhiêu?

Hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp S1S2 có tần số f= 6.1014 Hz  , ở cách nhau 1 mm, cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song , cách hai nguồn đó một khoảng 1 m. Cho c= 3.108 m/s Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8 mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng ,khoảng cách giữa 2 khe là a = 1  mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 1 m, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta đo đước bề rộng của hệ vân bao gồm 16 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm. Xác định khoảng cách a giữa 2 nguồn.

Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa 2 nguồn S1 , S2  : D = 0,5 m người ta đo đước bề rộng của hệ vân bao gồm 16 vân sáng liên tiếp bằng 4,5 mm, tần số ánh sáng dùng trong thí nghiệm là f= 5.1014 Hz . Xác định khoảng cách a giữa 2 nguồn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4,10mm . Tìm giá trị đúng của bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm.

Dùng thấu kính Bi-ê có tiêu cự 50 cm, điểm sáng S đặt trên trục chính và cách thấu kính 1 m. Tách 2 nửa thấu kính ra một khoảng sao cho 2 ảnh của S cho bởi 2 nửa thấu kính cách nhau 4 mm.Màn quan sát đặt cách mặt phẳng chứa S1 S2 một khoảng D = 3 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4,10mm . Tìm giá trị đúng của bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?

Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm , người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0 m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là?

Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1 , S2cách nhau một khoảng a = 1,2 mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9 m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm .Khoảng vân là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm .Khoảng vân là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là λ= 0,5 μm . Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1  và vân tối thứ 5 của bức xạ  λ2.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là λ1=0,42 μm m và   λ2= 0,7 μm . Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8 mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4 m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ λ1  và vân tối thứ 5 của bức xạ λ2 .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng là?

Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2 mm ; D = 1,2 m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 2,5 mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là?

Một nguồn sáng đơn sắc có  λ= 0,6 μm  chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1 mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1 m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu?

Trong  thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khỏang cách 17 vân sáng liên tiếp là 18mm. Giá trị của D là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D . Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ= 0,5 μm khỏang cách 17 vân sáng liên tiếp là 18 mm. Giá trị của D là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1 mm, D = 2 m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1  mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điểm M trên màn là vận tối thứ 5, cách vân sáng trung tâm một đoạn là?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2(m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng  λ=0,44 μm. Điểm M trên màn là vận tối thứ 5, cách vân sáng trung tâm một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2  m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4  mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6  mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng ?

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5  m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6  mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của λ1 đến sáng bậc 11 của λ2 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là?

Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là  λ1= 0,5 μmλ2= 0,6 μm . Biết a = 1  mm, D = 1 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của λ1 đến sáng bậc 11 của λ2 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn khỏang cách từ vân sáng thứ 3 đến vận tối thứ bảy ở cùng bên vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ = 0,6 μm. Trên màn khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân tối thứ bảy ở cùng bên vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vân tối gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là?

Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm . Biết S1S2= 0,3 (mm)  , khoảng cách hai khe đến màn quan sát 2 (m) . Vân tối gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 10,8 (mm) . Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,8 (mm)  , khoảng cách giữa hai khe và màn là 1,6  m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 10,8 (mm) . Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn bằng bao nhiêu?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8 (mm)  . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2  m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ= 0,64 μm . Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5  m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Tính bước sóng λ của nguồn sáng?

Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a= 5 (mm) và cách đều một màn E một khoảng D=2 (m) . Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5  mm. Tính bước sóng λ của nguồn sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ?

Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a= 2 (mm)D=1 (m)  , nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng λ= 0,5 μm  . Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng trung tâm là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai  vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm Yang, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm) , biết khoảng cách hai khe là a= 0,8 (mm) và hai khe cách màn D=1,2 (m) . Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai  vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 cùng phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a= 2 (mm)  . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2 m . Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm) . Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 cùng phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 4 khác phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a=2 (mm) . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D= 2 (m) . Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5 (μm) . Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 4 khác phía so với vân  trung tâm cách nhau bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 4 cùng một phía vân trung tâm là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm?

Trong thí nghiệm với khe Young có a=1 (mm) , D=2 (m) . Người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 4 cùng một phía vân trung tâm là 2 mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe sáng đến sáng đến màn D=3 m  . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ=0,5 (μm) . Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Yang là  . Khoảng cách từ hai nguồn đến

Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,45 μm . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1  m. khoảng cách giữa hai nguồn là 2  mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3m. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3mm. Bước sóng của ánh sáng là?

Hai khe Y- âng cách nhau a = 1  mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3 m. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng là:    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Iâng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm . Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5 (mm) , khoảng cách giữa hai khe đến màn hứng vân là 3 m. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp nhau là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?

Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1 mm thì khoảng vân là 0,8 mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01 mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp  một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng  bằng

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp  một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  λ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.

Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2 mm có khoảng vân là 1 mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50 cm, thì khoảng vân là 1,25 mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây :

Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 1 m .Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là λ  , khoảng vân đo được là 0,2 mm . Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'>λ  thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ  có một vân sáng của bức xạ λ' . Bức xạ λ'  có giá trị nào dưới đây :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu ta đời màn ra xa thêm 9,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,8mm. Bước sóng λ bằng:

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ , với hai khe lâng cách nhau 4,8 mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta đời màn ra xa thêm 9,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,8mm. Bước sóng λ bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng λ1=0.75um thì khoảng vân là i1, nếu nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=0.4um thì khoảng vân là i2 hơn kém so với i1một lượng 0,35 (mm). Khoảng cách từ màn đến hai khe là

Hai khe Y- âng cách nhau a= 1(mm)  , nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,75 μm  thì khoảng vân là i1 , nếu nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 0,4 μm  thì khoảng vân là i2  hơn kém so với  i1 một lượng 0,35 (mm) . Khoảng cách từ màn đến hai khe là:    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ2=0.6um thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu ?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng λ1= 0,5 μm  thì khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3 (mm)  . Nếu dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ2= 0,6 μm  thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm, Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trong thí nghiệm Iâng ( Young) về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0 mm . Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  . Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 (mm)  . Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 (mm)   . Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 (mm)   . Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 (mm)  . Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5 (mm)  . Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:        

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5 (mm)  . Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:        

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay λ bởi λ' và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai khe a = 2 (mm) . Thay λ bởi λ'= 0,6 μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng λ' gần giá trị nào nhất:

Trong thí nghiệm Y-âng :  ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,52 μm . Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ' thì khoảng vân tăng thêm 1,3 lần. Bước sóng λ'  gần giá trị nào nhất:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu cho màn dịch chuyển về phía mặt phẳng hai khe một đoạn 20cm thì khoảng cách vân thay đổi bao nhiêu ?

Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a=1 (mm) , D= 1 (m) , S phát ra ánh sáng có bước sóng λ= 0,5 (μm)  . Nếu cho màn dịch chuyển về phía mặt phẳng hai khe một đoạn 20 cm thì khoảng cách vân thay đổi bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M trên màn có vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch đi

Trong thí nghiệm Yang lúc đầu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 1m thì tại điểm M trên màn có vân tối thứ 4 kể từ vân sáng trung tâm. Để cũng tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch đi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M là vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là

Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm  thì cũng tại M là vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt ngay sau khe S1  (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10μm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I- âng a = 0,6 mm, D = 2 m,   λ = 0,60 μm. Đặt ngay sau khe S1  (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10 μm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó? Chọn kết luận đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ như thế nào?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt trước khe  S1 một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày  e=12μm . Vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển như thế nào trên màn?

Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6 μm chiếu vào hai khe hẹp cách nhau a = 1 mm, D = 1 m. Đặt trước khe S1 một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12 μm . Vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển như thế nào trên màn?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S1 một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là  3mm

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5 mm; D = 1,2 m; đặt trước khe S1 một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x0 = 3 mm. Bản song song có độ dày bao nhiêu ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy  10μm vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5 μm . Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy 10 μm  vào trước một trong hai khe thì thấy vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ= 0,60 μm từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây?

Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 μm. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa trong không khí và trong một chất lỏng thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được trong hai trường hợp là 5,6mm và 4mm

Lần lượt thực hiện thí nghiệm giao thoa trong không khí và trong một chất lỏng thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được trong hai trường hợp là 5,6 mm và 4 mm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng sử dụng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khi đặt một bản mỏng bằng thủy tinh có bề dày e, chiết suất với ánh sáng sử dụng là n trước một trong hai khe kết hợp thì hệ vân sẽ dời một khoảng là

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, khi đặt một bản mỏng bằng thủy tinh có bề dày e, chiết suất với ánh sáng sử dụng là n trước một trong hai khe kết hợp thì hệ vân sẽ dời một khoảng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n>1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là?

Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí khoảng cách vân là i. Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n> 1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3 , khoảng vân quan sát trên màn là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong không khí, hai khe cách nhau 3  mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm , màn quan sát cách hai khe 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 43, khoảng vân quan sát trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?   

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí người ta thấy tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?  

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ . Người ta đo khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2  mm . Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là bao nhiêu ?    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi lặp lại thí nghiệm như trên trong chất lỏng thì tại M có vân tối thứ 11( kể từ vân sáng trung tâm). Chiết suất chất lỏng là?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng trong không khí thì tại M có vân sáng bậc 8 nhưng khi lặp lại thí nghiệm như trên trong chất lỏng thì tại M có vân tối thứ 11( kể từ vân sáng trung tâm). Chiết suất chất lỏng là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng trong nước chiết suất 4/3 thì đo được khoảng vân trên màn là?

Thực hiện thí nghiệm Yâng trong không khí, thu được khoảng vân trên màn là i = 0,6 (mm)  . Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng trong nước chiết suất 43 thì đo được khoảng vân trên màn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ =0,65 μm , hãy chọn giá trị đúng của khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn?

Một hệ gương Fre- nen gồm 2 gương phẳng G1  và G2  đặt lệch nhau một góc α = 15' . Một khe sáng hẹp S song song với giao tuyến I của 2 gương và cách I một khoảng 18 cm. Một màn E cách I 2,96 mvà song với S1S2 .Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ= 0,650 μm , hãy chọn giá trị đúng của khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một màn E cách I 2,96m và song với  S1S2.Với kích thước của 2 gương đủ lớn, hãy tìm độ rộng lớn nhất của vùng giao thoa trên màn?

Một hệ gương Fre- nen gồm 2 gương phẳng G1  và G2   đặt lệch nhau một góc  α =15' . Một khe sáng hẹp S song song với giao tuyến I của 2 gương và cách I một khoảng 18 cm. Một màn E cách I 2,96 mvà song với S1 S2 .Với kích thước của 2 gương đủ lớn, hãy tìm độ rộng lớn nhất của vùng giao thoa trên màn

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8cm. Số vân sáng trên màn là?

Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8 mm; màn cách 2 khe 2,4 m, ánh sáng làm thí nghiệm   λ = 0,64 μm . Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8 cm. Số vân sáng trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ = 0,64 μm . Bề rộng trường giao thoa là 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là  2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là  2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm(vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng miền giao thoa là  L=26mm, ở chính giữa là vận sáng. Ta nhận đượcbao nhiêu vân sáng và vân tối?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5(mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0,5 μm Bề rộng miền giao thoa là  l = 26 mm , ở chính giữa là vân sáng. Ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bề rộng miền giao thoa là L=26 mm  , ở chính giữa là vận tối. Ta nhận được?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ= 0,5 μm .Bề rộng miền giao thoa là   l = 26 mm, ở chính giữa là vân tối. Ta nhận được:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1mm khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là = 0, 66 μm. Biết độ rộng màn là L = 13,2mm, giữa màn là vân sáng trun

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mmkhoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là = 0, 66 μm. Biết độ rộng màn là L = 13,2 mm, giữa màn là vân sáng trung tâm. Số vân sáng trên màn là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26mm. Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được số vân

Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng .Cho a=0,5 (mm) , D= 2(m) .Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 (μm)  .Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26 (mm) . Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Với bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L=13.2mm và vân sáng chính giữa cách đều hai đầu vùng giao thoa thì số vân sáng và vân tối thu được trên màn là

Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a= 2 (mm)  , khoảng cách  giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D =2m , ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ = 0,66 .10-6 (m) . Với bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L=13,2 (mm)  và vân sáng chính giữa cách đều hai đầu vùng giao thoa thì số vân sáng và vân tối thu được trên màn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai khe là a=2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D=2m. Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN=10mm

Hai khe Young được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,62.10-6 (m)  . Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 2 (mm) và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D= 2 (m) . Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN = 10 (mm) ( MN nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng 7.8mm

Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 (μm)  . Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp a= 2 (mm)  . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D=2 (m) . Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L= 7,8 (mm)  .

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?

Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 (μm)  , đến khe Yang  S1, S2 . Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a= 0,5 (mm) . Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn  D=1 (m)  . Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được L = 13 (mm)  . Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 (mm)   của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng( hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 (mm) là vân:

Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 (mm)   của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng( hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 (mm) là vân:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600 nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400 nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng 0.5unm. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5 mm, D = 2 m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng  λ = 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng 0.5um. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5 mm, D = 2 m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng   λ= 0,5 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm,

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6 mm, D = 2 m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40 mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=5λ1/3 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 5λ13 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ1  và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ2 trong khoảng  MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiều đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μmλ2 = 0,75 μm . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ2 trong khoảng  MN ta đếm được 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ=0,5μm . Xét hai điểm M,N cùng một phía đối với vân trung tâm , cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 6,25mm. Giữa M,N có:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young : khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 1 m. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là λ = 0,5 μm. Xét hai điểm M,N cùng một phía đối với vân trung tâm , cách vân trung tâm lần lượt là 2 mm và 6,25 mm. Giữa M,N có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 (mm)  và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giữa hai điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3 (mm) và 2 (mm)  có bao nhiêu vân sáng và vân tối?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,55 μm , khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Giữa hai điểm M và N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3 (mm) và 2 (mm)  có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong khoảng rộng 12,5 (mm)  trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là.

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm)  , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 (mm)  trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm)  và 24(mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là .

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 (mm)  , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có λ =0,5 μm  . Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm)  và 24 (mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 (mm)  là ?

Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3( mm) . Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 (mm)  là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x  . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ? 

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x  . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số vân tối quan sát được từ M đến N là?

Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 (mm)  . M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm  lần lượt là 3 (mm)  và 9 (mm)  . Số vân tối quan sát được từ M đến N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 (mm)  và 7(mm)  có bao nhiêu vân sáng?

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ  . Người ta đo khoảng cách liên tiếp giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1 (mm) . Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 (mm)  và 7 (mm)  có bao nhiêu vân sáng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tịnh tiến khe S xuống dưới một đoạn tối thiểu ∆S thì cường độ chùm sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu. Chọn giá trị đúng của  ∆S

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I - âng a = 0,6 mm, D =2 m,   λ = 0,60  μm Khe S cách mặt phẳng chứa 2 khe 80 cm. Tịnh tiến khe S xuống dưới một đoạn tối thiểu  S thì cường độ chùm sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu. Chọn giá trị đúng của  S

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định bước sóng lamda 3 biết số lượng vân trùng nằm giữa hai vân liên tiếp trùng màu vân trung tâm.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc (khả kiến) là λ1=0,42μm và λ2=0,56μm và λ3 (λ3>λ2). Trên màn, giữa hai vân liên tiếp trung màu vân trung tâm ta thấy có 2 vạch sáng là kết quả trùng nhau của λ1 và λ2, kèm theo đó là 3 vạch sáng là sự trùng nhau của λ1 và λ3. Hỏi λ3 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trên màn, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng ánh sáng sử dụng là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng 2 lăng kính giống nhau có góc chiết quang Â= 6.10-3 rad, chiết suất đối với ánh sáng sử dụng là n=1,5. Khe nguồn đặt trong mặt đáy chung của 2 lăng kính và cách chúng 40 cm. Màn hứng vân giao thoa đặt song song và cách 2 lăng kính 1,6 m. Trên màn, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 mm. Bước sóng ánh sáng sử dụng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2 . Bước sóng của λ2 là?

Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5 μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Bước sóng của λ2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0 m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,60 μm vào hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân trùng nhau là?

Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, màn ảnh cách hai khe là 2 m. Người ta cho phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 = 0,4 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân trùng nhau là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vân sáng của λ1 và 3 vân sáng của λ2. Giá trị của λ2 là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,46μm và λ2. Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vân sáng của λ1 và 3 vân sáng của λ2. Giá trị của λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nmvà bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nmđến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2 . Tính λ2 ?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1 mm; màn E cách 2 khe 2 m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ1=0,460 μm và λ2. Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2. Tính  λ2?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu thay ánh sáng đơn sắc nói trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì tại M ta có vân tối thứ 5. Tính λ'?    

Thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 (μm), khoảng cách giữa hai khe là 0,4.10-3 (m) và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 (m). Xét một điểm M trên màn thuộc một nửa của giao thoa trường tại đó có vân sáng bậc 4. Nếu thay ánh sáng đơn sắc nói trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì tại M ta có vân tối thứ 5. Tính λ'?    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1 và  λ2 vào hai khe của thí nghiệm Iâng thì thấy vị trí vân sáng bậc 6 của λ1 trùng với vân tối thứ 5 của λ2 . Bước sóng λ2 bằng bao nhiêu?

Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1=0,54 μmλ2 vào hai khe của thí nghiệm Iâng thì thấy vị trí vân sáng bậc 6 của λ1 trùng với vân tối thứ 5 của λ2. Bước sóng λ2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2= 0,4 um. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,38 um<λ1< 0,76 um.      

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2= 0,4 μm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,38 μm λ1 0,76 μm.      

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng của bức xạ λ2 là?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Yâng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 và  thì người ta thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng của bức xạ λ2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là?

Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 640 nmvà bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ λ1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2 .  λ2 có giá trị là bao nhiêu?      

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng λ1=0,6 μm và sau đó thay bức xạ bằng bức xạ có bước sóng λ2. Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ λ1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2.Bước sóng λ2 có giá trị là       

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6 um và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau a = 1 mm và cách màn quan sát D . Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6 μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó?

Trong thí nghiệm Young cho a = 2 mm, D = 1 m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1=0,2 mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.     

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.  

Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là D=2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 = 4/3 λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.         

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng λ2 nằm trong khoảng từ 0,45 µm đến 0,68 µm . λ2 bằng bao nhiêu?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,62 μm và λ2 thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Biết rằng λ2 nằm trong khoảng từ 0,45 μm đến 0,68 μm. λ2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Tỉ số  bằng λ1/λ2 bằng?

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Tỉ số λ1λ2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1= 0,5m và λ2. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 là

Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5 μmλ2. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Bước sóng 2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ bao nhiêu biết nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,6 μm.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,6 μm. Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 66μm, λ2. Tại điểm M trên màn vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng λ2

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 66 μm, λ2 Tại điểm M trên màn vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng λ2. Bước sóng λ2 có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4; λ2 = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng A1, đối với ánh sáng có bước sóng 2 ta có

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng λ1 , đối với ánh sáng có bước sóng λ2 ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm;với 0, 4 μm < λ2 < 0, 75 μm.Tại điểm M trên màn có cùng màu với vân sáng trung tâm là vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng λ1 , bước sóng λ2 có giá trị là

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μmvới 0, 4 μm λ2  0, 75 μm.Tại điểm M trên màn có cùng màu với vân sáng trung tâm là vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng λ1 , bước sóng λ2 có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm và 2 thì thấy ở cùng một bên vân sáng trung tâm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 8 của λ1 và vân sáng bậc 3 của λ2 là 2,8mm. Giá trị của λ2 là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Khoảng cách giữa hai khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μmλ2 thì thấy ở cùng một bên vân sáng trung tâm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 8 của λ1 và vân sáng bậc 3 của λ2 là 2,8 mm. Giá trị của λ2 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho λdo = 0,76 μm; λtim = 0,40 μm. Khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 48 μm; λ2 = 0,64 μm. Khỏang cách gần nhất giữa hai vân sáng có cùng màu vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khỏang cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,5mm khỏang cách từ 2 khe đến màn là D = 2m. Chiều đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 48 μm; λ2 = 0,64 μm. Khỏang cách gần nhất giữa hai vân sáng có cùng màu vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2 mm, D = 1,2 m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ1=0,45 µm và  λ2= 0,75 µm công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ?

Trong thí nghiệm Yâng ta có a = 0,2 mm, D = 1,2 m. Nguồn gồm hai bức xạ cóλ1=0,45 μm và λ2=0,75 μm công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m. Khoảng cách từ vân trung tâm tới vị trí gần nhất có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là?

Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 μm và 0,48 μm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m. Khoảng cách từ vân trung tâm tới vị trí gần nhất có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 9,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 9,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có cùng màu so với vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,45 μm và λ2=0,6 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có cùng màu so với vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức xác định toạ độ của những vân sáng có màu giống vân trung tâm là (k nguyên).

Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1=0,5 μm và λ2=0,6 μm vào hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, màn cách hai khe 2 m. Công thức xác định toạ độ của những vân sáng có màu giống vân trung tâm là (k nguyên):

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  λ1=0,46 μm ; λ2=0,69 μm thì tại chỗ trùng nhau của hai vân sáng gần vân sáng trung tâm nhất là vân bậc mấy của bức xạ λ1?

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,46 μm; λ2=0,69 μm thì tại chỗ trùng nhau của hai vân sáng gần vân sáng trung tâm nhất là vân bậc mấy của bức xạ λ1?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,48 μm và λ2=0,64 μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là  ?

Trong một thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là a=1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,48 μmλ2=0,64 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của của vân trung tâm là?

Hai khe Iâng cách nhau a = 1 mm và cách màn D = 1,5 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,75μm và λ2=0,45 μm vào 2 khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của của vân trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khoảng cách giữa hai khe a = 4,5 mm; Khoảng cách từ hai khe đến màn là D= 2,5 m. Vị trí đầu tiên tại đó hai vân sáng trùng nhau cách vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vơi hai khe Yang, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,6 μm;λ2=0,55 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe a = 4,5 mm; Khoảng cách từ hai khe đến màn là D= 2,5 m. Vị trí đầu tiên tại đó hai vân sáng trùng nhau cách vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số vị trí trùng nhau của các vân sáng trong hệ hai vân trên trường giao thoa là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Younger, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có khoảng vân giao thoa là i1=0,8mm và i2=0,6mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 4,8mm. Số vị trí vân trùng của các vân sáng của hai hệ vân trên trường giao thoa là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 mvà nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1=0,48 μmλ2=0,64 μm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 cm(chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) .Số vân sáng quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là?

Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5 μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13 mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,64 μm. Số vân sáng xuất hiện trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nmλ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mmvà 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của λ2. Biết rằng 0,4 μm < λ2 <0,42 μm. Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng của λ1?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young .Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 64 μmλ2. Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng của λ2. Biết rằng 0,4 μm  λ2 0,42 μm. Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng của λ1?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có?

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 μm và 0,60 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng 1 và tại N(cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng 2.Trong khoãng MN ta đếm được

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,64 μm; λ2 = 0,48 μm.Xét tại M là vân sáng bậc 2 ứng với ánh sáng λ1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 10 ứng với ánh sáng λ2.Trong khoảng MN ta đếm được:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2  (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?

Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1=0,5 μm và λ2=0,75 μm . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa?

Trong thí nghiệm Young, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ = 0,6 (μm) và λ' = 0,4 (μm) và quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Với bề rộng màn L = 7,68 mm có tất cả bao nhiêu vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân chính giữa cách đều hai mép của L?

Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với a = 1,5 mm; D = 2 m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,48 μmλ2=0,64 μm. Với bề rộng màn L = 7,68 mm có tất cả bao nhiêu vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân chính giữa cách đều hai mép của L?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

M và N là hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15 mm. Số vân sáng khác có  cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N là?

Chiếu sáng hai khe Young bằng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,6 μm, λ2=0,5 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. M và N là hai điểm trên màn đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15 mm. Số vân sáng khác có  cùng màu với vân sáng trung tâm có được từ M đến N là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là?

Trong thí nghiệm của Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3 m. Bề rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ , bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ , bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2  mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,75 μm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2.

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16 mm. Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là 1,9 m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thấy bề rộng quang phổ bậc 4 là 1,52mm. Hỏi khoảng cách giữa hai khe hẹp a là bao nhiêu?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng các từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1,S2 là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a mm. Thì thấy bề rộng quang phổ bậc 4 là R4=1,52 mm. Hỏi khoảng cách giữa hai khe hẹp a là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bề rộng quang phổ bậc 1 là 0,55mm. Hỏi bề rộng quang phổ bậc 4 là bao nhiêu?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng các từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1,S2 là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a mm. Thì thấy bề rộng quang phổ bậc 1 là R1=0,55 mm. Hỏi bề rộng quang phổ bậc 4 là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi sau khi dịch màn ra xa thêm 50(cm) thì bề rộng quang phổ bậc 1 lúc này là bao nhiêu?

Thực hiện giao thoa Yang với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng các từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1,S2 là D; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Ban đầu bề rộng quang phổ bậc 1 là R1=0,55 mm. Hỏi sau khi dịch màn ra xa thêm 50 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 lúc này là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Chương 5 - Xác định bề rộng quang phổ bậc 3

Trong thí nghiệm giao thoa Yâng bằng ánh sáng trắng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D=2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là a=2 mm. Xác định bề rộng quang phổ bậc 3:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì.

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết: Tìm phát biểu sai.

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,2mm, khỏang cách từ 2 khe đến màn là D = 2,4m , ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4 μm đến 0,75 μm

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1,2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2,4 m , ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ đến vân sáng bậc 2 màu tím ( ở cùng phía vân sáng trung tâm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên màn, khoảng cách giữa hai quang phổ liên tục bậc 1 và bậc 2 là?

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng (0, 4 μm λ 0, 75 μm). Trên màn, khoảng cách giữa hai quang phổ liên tục bậc 1 và bậc 2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?

Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, nếu thực hiện với ánh sáng trắng thì

Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, nếu thực hiện với ánh sáng trắng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vị trí trùng nhau cuối cùng của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 cách vân trung tâm bao xa?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ=[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau cuối cùng của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 cách vân trung tâm bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị trí trùng nhau đầu tiên của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 cách vân trung tâm bao xa?

Thực hiện giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng λ[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ màn hứng đến mặt phẳng hai khe S1;S2 là D = 2 m; khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 2 mm. Vị trí trùng nhau đầu tiên của quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 cách vân trung tâm bao xa?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550nm còn có những vân sáng bậc mấy của các ánh sáng đơn sắc nào?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có λ = 550 nm. Nếu chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μmλ0,76 μm thì ở vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có bước sóng 550 nm còn có những vân sáng bậc mấy của các ánh sáng đơn sắc nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có  λ= 550nm.Tính khoảng vân i?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm; khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có λ = 550 nm.Tính khoảng vân i ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có λ1 = 0,5µm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó?   

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng có λ1 = 0,5 μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ?   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn D = 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1 mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ=0,55µm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm thì ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1=0,55 μm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là?

Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa sóng ánh sáng có bước sóng từ 0,41 μm đến 0,65 μm. Biết a = 4 mm, D = 3 m. M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm. Bước sóng của các bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm  là:

Trong thí nghiệm giao thoa Yâng bằng ánh sáng trắng λ=[0,38 μm0,76 μm], khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là a = 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm x0=4 mm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là?

Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng : 0,38 μmλ0,76 μm. Tại vị trí của vân sáng đỏ bậc 4 của ánh sáng đỏ λ=0,75 μm có số vạch sáng của ánh sáng đơn nằm trùng vị trí là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ?

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,38 μmλ0,75 μm) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng λv=0,60 μm, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dãi ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1,98mm?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Dùng ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,4 μm < λ < 0, 75 μm. Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dải ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1,98 mm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng vàng λ(u) = 0, 6μm) có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác cho vận sáng?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng (0, 4 μmλ < 0, 75 μm). Tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng vàng (λu) = 0, 6 μm) có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc khác cho vân sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4mm, tại M số bức xạ cho vân sáng là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a= 1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D= 2 m. Ánh sáng sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0, 75 μm. Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 mm, tại M số bức xạ cho vân sáng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại M cách vân trung tâm 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: Khoảng cách S1S2 là 1,2 (mm), Khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2,4 (m), người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi  từ 0,4 (μm) đến 0,75 (μm). Tại M cách vân trung tâm 2,5 (mm) có mấy bức xạ cho vân tối

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3(mm) là?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe cách nhau 3 (mm) và cách màn 3 (m). Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41 (μm) đến 0,65 (μm). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3 (mm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2µm có mấy vân tối trùng nhau?

Trong thí nghiệm Young, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,76 (μm) thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2 (μm) có mấy vân tối trùng nhau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là?

Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm) vào hai khe của thí nghiệm Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 3 (m). Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5 (μm) là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M là?

Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với chùm sáng trắng.Biết a = 1 (mm); D = 2,5 (m) và bước sóng của ánh sáng trắng có giới hạn từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm). M là một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 (mm). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4mm, tại M số bức xạ cho vận tối là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young: khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a=1,5 (mm), khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 (m). Ánh sáng sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 (μm) đến 0,75 (μm). Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 4 (mm), tại M số bức xạ cho vân tối là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 (nm), λ2 = 675 (nm) và λ3 = 600 (nm). Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 (μm) có vân sáng của bức xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu đỏ ?

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần lượt là: λ1 = 0,64 (μm), λ2 = 0,54 (mm), λ3 = 0,48 (μm). Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu đỏ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết độ rộng của màn là L = 6,5cm, giữa màn là vân sáng trung tâm có màu trắng. Số vân sáng trắng trên màn là?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 (mm), khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 (m). Ánh sáng sử dụng gồm ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng là  λ1 = 0, 72 (μm), λ2 = 0,54 (μm), λ3 = 0,48 (μm). Biết độ rộng của màn là L = 6,5 (cm), giữa màn là vân sáng trung tâm có màu trắng. Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm trên màn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng đơn sắc của bức xạ 1?

Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,4 μm, λ2=0,5 μm, λ3=0,6 μm, D=2 m, a=2 mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân  sáng đơn sắc của bức xạ λ1?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng? 

Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,4 μm, λ2=0,5 μm, λ3=0,6 μm, D=2 m, a=2 mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân  sáng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định trên màn quan sát, vùng bề rộng L =5cm có bao nhiêu vân sáng cùng màu vân trung tâm?

Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,4 μm, λ2=0,5 μm, λ3=0,6 μm, D=2 m, a=2 mm. Hãy xác định trên màn quan sát, vùng bề rộng L =5 (cm) có bao nhiêu vân sáng cùng màu vân trung tâm, (không kể vân trung tâm) biết rằng vân trung tâm nằm chính giữa ?                          

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là?

Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc λ1=0,64 μm, λ2=0,54 μm, λ3=0,48 μm vào hai khe của thí nghiệm Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 (m). Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1=0,42 μm, λ2=0,56 μm, λ3=0,63 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là?

Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 μm, 0,48 μm, 0,6 μm vào hai khe của thí nghiệm Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 (mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 (m). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vị trí trên màn tại đó ba vân sáng trùng nhau đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm là vân sáng bậc bao nhiêu của vân sáng màu đỏ?

Nguồn sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng cùng lúc ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,64 μm,λ2=0,54 μmλ3=0,48 μm. Vị trí trên màn tại đó ba vân sáng trùng nhau đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm là vân sáng bậc bao nhiêu của vân sáng màu đỏ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu loại vân sáng?

Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,4 μm, λ2=0,5 μm, λ3=0,6 μm, D=2 m, a=2 mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu loại vân sáng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,4 μm, λ2=0,5 μm, λ3=0,6 μm, D= 2 m, a=2 mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc?

Thực hiện giao thoa Young với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,4 μm, λ2=0,5 μm, λ3=0,6 μm, D=2 m, a=2 mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc (Không kể hai vân có màu của vân trung tâm)?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau?

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì?

Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?

Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ?

Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Lý thuyết về quang phổ vạch hấp thụ.

Quang phổ vạch hấp thụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Máy quang phổ và các loại quang phổ: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì?

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là?

Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là ?

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là?

Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?

Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào?

Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch như thế nào?

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ)

Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm câu trả lời đúng khi nói về quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Máy quang phổ và các loại quang phổ: Tìm câu trả lời đúng.

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ liên tục.

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là?

Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là     

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là?

Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào?

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ: Chọn phát biểu đúng.

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch?

Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ?

Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Ứng dụng của quang phổ liên tục?

Quang phổ liên tục được ứng dụng để    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại đâu?

Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm?

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?

Cho các loại ánh sáng sau:   
I. Ánh sáng trắng.             II. Ánh sáng đỏ.               
III. Ánh sáng vàng.    IV. Ánh sáng tím
Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây sai?

Trong quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Với quang phổ vạch hấp thụ , phát biểu nào sau đây là sai?

Với quang phổ vạch hấp thụ , phát biểu nào sau đây là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh sẽ thu được?

Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm về quang phổ vạch phát xạ.

Quang phổ vạch phát xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng dựa vào quang phổ liên tục ?

Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng dựa vào quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ?

Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là loại quang phổ nào?

Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết về máy phân tích quang phổ.

Chọn câu sai. Trong máy phân tích quang phổ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Trắc nghiệm về quang phổ liên tục.

Quang phổ liên tục

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm vật lý 12: Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ vạch?

Cho các lọai ánh sáng sau:
(I) Ánh sáng trắng
(III) Ánh sáng mặt trời
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ vạch ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, quang phổ thu được từ ánh sáng mặt trời là quang phổ gì?

Qua máy quang phổ, quang phổ thu được từ ánh sáng mặt trời là quang phổ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn Hydrô phát ra cho ảnh gồm?

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn Hydrô phát ra cho ảnh gồm:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào?

Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào ? Chọn kết quả đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thu là?

Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thu là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn hơi Natri phát ra cho ảnh là?

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn hơi Natri phát ra cho ảnh là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn dây tóc phát ra cho ảnh là?

Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn dây tóc phát ra cho ảnh là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ liên tục ? Chọn câu đúng.

Cho các loại ánh sáng sau:
(I) Ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc 
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(III) Ánh sáng mặt trời    
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào khi qua máy phân tích quang phổ cho quang phổ liên tục ? Chọn câu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ vạch hấp thụ

Quang phổ vạch hấp thụ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục ?

Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy phân tích quang phổ họat động chủ yếu dựa vào hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây?

Máy phân tích quang phổ hoạt động chủ yếu dựa vào hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây ? Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng 0,2nm là?

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng λ= 0,2 nmlà:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ vạch phát xạ.

Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về số lượng các vạch phổ, màu sắc các vạch và . (1).. các vạch phổ. (1) là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ

Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về số lượng các vạch phổ, màu sắc và vị trí các vạch phổ. Có thể dựa vào quang phổ vạch phát xạ hoặc ....... để xác định thành phần hóa học của một chất. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về quang phổ.

Cho hai phát biểu : (I) Nhiệt độ càng cao vật càng phát xạ mạnh về phía sóng ngắn (II) Có thể dựa vào quang phổ liên tục để đo nhiệt độ của vật phát xạ .Chọn nhận xét đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Máy quang phổ họat động dựa trên hiện tượng vật lý nào?

Máy quang phổ họat động dựa trên hiện tượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại?

Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ?

Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại?

Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là?

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tia hồng ngoại

Tia hồng ngoại được phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số dao động của quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8μm là?

Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8 μm. Tần số dao động của sóng này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ?

Bức xạ hồng ngoại là bức xạ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại?

Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là?

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng  λ = 1 μm là?

Bức xạ có bước sóng λ = 1,0 μm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng  λ = 0,6 μm là?

Bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ thể người ở nhiệt độ 37 độ C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?

Cơ thể người ở nhiệt độ 37 °C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng?

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại là những bức xạ có đặc điểm nào sau đây?

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Đối với tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các bức xạ sau đây bức xạ nào có tính đâm xuyên mạnh nhất?

Trong các bức xạ sau đây bức xạ nào có tính đâm xuyên mạnh nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra?

Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng λ=1μm là?

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng λ=1 μm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng λ=0,6μm là?

Chọn câu đúng. Bức xạ có bước sóng λ=0,6 μm là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các nguồn bức xạ đang hoạt đông: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng.

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?

Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về bức xạ tử ngoại.

Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ T. Bức xạ này thuộc vùng sóng điện từ nào?

Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ T = 8,25.10-16 (s)  . Bức xạ này thuộc vùng sóng điện từ nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm đáp án đúng nói về bức xạ tử ngoại?

Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?

Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Tìm kết luận sai khi nói về tia tử ngoại.

Kết luận nào sau đây là sai. Với tia Tử ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các bức xạ: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng?

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các loại tia : tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng lục thì tia có tần số nhỏ nhất là?

Trong các loại tia : tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng lục thì tia có tần số nhỏ nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Năng lượng phát ra từ Mặt trời nhiều nhất thuộc về?

Năng lượng phát ra từ Mặt trời nhiều nhất thuộc về:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lưu lượng của dòng nước?

Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen là 16,6 (kV). Coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể. Trong 20 giây người ta thấy có 1018 electron đập vào đối catốt, Đối catốt đươc làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bên trong. Nhiệt độ nước ở lôi ra cao hơn lối vào là 10 °C. Giả sử có 95% động năng electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là:  C = 4286 (J/kgK)D= 1000 (kg/m3)   Tính lưu lượng của dòng nước đó theo đơn vị cm3/s

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đôi catốt chuyến thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt.

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyến thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt. Đối catốt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bền trong. Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn lối vào là 10 °C. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là: C= 4286 ( J/kgK), D= 1000 (kg/m3) . Tính lưu lượng của dòng nước đó theo đơn vị  cm3/s

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Coi động năng của chùm êlectron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catôt. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng?

Ống Rơn−ghen phát ra tia X có tần số lớn nhất bằng 5.1018  Hz . Dòng điện qua ống bằng 8 mA. Nếu đối catôt của ống Rơn−ghen được làm nguội bằng một dòng nước chảy luồn phía bên trong thì thấy nhiệt độ của nước ở lối ra cao hơn nhiệt độ lối vào là 10 °C. Coi động năng của chùm êlectron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catôt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là C= 4186  J/kg°C ; D= 103 kg/m3. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu toàn bộ động năng của êlectron biến đổi thành nhiệt đốt nóng đôi catôt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catôt trong 5 phút là 

Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện qua ống Rơn−ghen là 2 mA. Nếu toàn bộ động năng của êlectron biến đổi thành nhiệt đốt nóng đôi catôt thì nhiệt lượng toả ra ở đối catôt trong 5 (phút ) là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau một phút hoạt động thì đôi catôt nóng thêm bao nhiêu độ?

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catôt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Cho khối lượng của đối catốt là 250 g và nhiệt dung riêng là 120 (J/kg°C). Sau một phút hoạt động thì đôi catôt nóng thêm bao nhiêu độ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu khối bạch kim đó nóng tới 1500 độ C nếu nó không được làm nguội.

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 14 J. Đối catôt là một khối bạch kim có khối lượng 0,42 kg. Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của bạch kim là 120 (J/kg °C), nhiệt độ ban đầu là 20 °C. Hỏi sau bao lâu khối bạch kim đó nóng tới 1500 °C nếu nó không được làm nguội.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đôi catôt tăng thêm 1000°C?

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Đối catôt có khối lưcmg 0,4 kg, có nhiệt dung riêng là 120  (J/kg°C ) . Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đôi catôt tăng thêm 1000 °C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catôt nhận được trong 1s là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18,5 kV, dòng tia âm cực có cường độ 8,8 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99,5% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catôt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Nhiệt lượng đối catôt nhận được trong 1 s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là ?

Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5.10-10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catôt. Giả sử 100% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mABiết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s và  6,625.10-34 J.s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1  phút là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catốt nhận được trong 1 s là ?

  Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 18 kV, dòng tia âm cực có cường độ 8 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Nhiệt lượng đối catốt nhận được trong 1 slà 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tông động năng electron đập vào đôi catôt trong 1s là 200 (J). Cường độ dòng điện qua ống là?

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 20 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tông động năng electron đập vào đôi catôt trong 1 slà 200 (J). Cường độ dòng điện qua ống là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là?

Hiệu điện thế giữa anôt và catốt của ống Rơnghen là 20 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 s là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catổt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đôi catốt trong 1 Slà:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu?

Trong một ống Rơnghen, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu? Cho điện tích và khối lượng của electron e= -1,6.10-19 C , m = 9,1.10-31 kg.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt).

Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen. Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt). Cho biết điện tích của electron là -1,6 .10-19 C

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút.

Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen. Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống Rơnghen trong 20 giây người ta thấy có 10^18 electron đập vào đôi catôt. Cường độ dòng điện qua ống là .

Một ống Rơnghen trong 20 s người ta thấy có 1018 electron đập vào đôi catôt. Cho biết điện tích của electron là -1,6 .10-19 (C). Cường độ dòng điện qua ống là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 kV. Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s  và 6,625 .10-34  J.s . Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kv thì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra?

Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19 C ; 3.108 m/s6,625 .10-34 J.s. Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kVthì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875 .10-10 (m) . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300 v. Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C ; 3.108 m/s6,625 .10 -34  J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X. 

Khi tăng hiệu điện thế của ống tia X lên 1,5 lần thì bước sóng cực tiểu của tia X biến thiên một giá trị λ = 26 pm . Cho h = 6,625 .10-34 J.s  ; e= -1,6.10-19 Cc= 3.108 m/s . Xác định hiệu điện thế ban đầu U0 của ống và bước sóng tương ứng của tia X. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu?

Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anot và catot là 12 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Để có tia X có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anot và catot là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định điện áp giữa hai cực của ống?

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 5.1018 (Hz). Xác định điện áp giữa hai cực của ống. Biết điện tích electron và hằng số Plăng lần lượt là -1,6 .10-19 C6,625 .10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K).

Trong một ống Rơnghen tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s) . Xác định hiệu điện thế giữa anốt (A) và catốt (K). Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catôt. Cho biết khối lượng và điện tích của electron lan lượt là 9,1 .10-31 (kg)-1,6 .10-19 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là  3.1018 (Hz) (Rơnghe cứng). Hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s và điện tích của electron là -1,6 .10-19 C. Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt, coi điện tử thoát ra khỏi catốt có tốc độ ban đầu không đáng kể.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).

Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ồng Rơghen là 4.1018 (Hz). Hằng số Plăng là 6,625 .10-34 J.s và điện tích của electron là -1,6 .10-19 C. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống (coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là?

Một ống Rơnghen phát ra chùm tia có bước sóng nhỏ nhất 5.10-11 (m). Biết điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là -1,6.10-19  C3.108 m/s6,625 .10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron  chỉ bứt ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra?

Trong một ống tia X (ông Cu−lít−giơ), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U. Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm đáp án đúng khi nói về bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn−ghen?

Bước sóng λmin của tia Rơn−ghen do ống Rơn−ghen phát ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì?

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là?

Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C  ,  3.108 m/s  và  6,625 .10-34 J.s Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5 kV thì có thể phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.

Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen (bỏ qua động năng ban đâu của electron khi bứt ra khỏi catôt). Hằng số Plăng là 9.1 .10-31 kg  và điện tích của electron là -1,6 .10-19  C . Tính tần số cực đại của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1s là:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Roughen là 18 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catot. Tổng động năng electron đập vào đối catốt trong 1 slà:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.

Trong một ống Rơn-ghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giây là 5.1015 hạt, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là  8.107  (m/s) . Khối lượng của electron là me = 9,1.10-31 (kg)  . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây?

Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giày là 5.1015  hạt, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 18000 V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Điện tích electron là 1,6 .10-19 (C)  . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là?

Một ống Rơn−ghen trong mỗi giây bức xạ ra N= 3.1014  phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10-10  m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50 kV . Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5 .10-3 A. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I=0,01A, tính số phô tôn Rơn ghen phát ra trong một giây.

Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I= 0,01 (A) , tính số phôtôn Rơn ghen phát ra trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8 % electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là?

Một ống tia Rơnghen phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10 m . Để tăng độ cứng của tia Rơnghen người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm U = 500 V   . Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C 3.108  m/s  và 6,625.10-34 J.s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng ngắn nhất của tia đó là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để tăng tốc độ thêm 45.10^5 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng?

Tốc độ của electron khi đập vào anôt của một ống Rơn−ghen là 45.106 m/s . Để tăng tốc độ thêm 45.105 m/s   thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là?

Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21 ,10-11 m  . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6 .10-19 C3.108 m/s và 6,625 .10-34 J.s  . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 8.107 (m/s) . Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1 .10 -31 kg3.108 m/s  và 6,625 .10-34 J.s  . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra?

Trong một ống Rơnghen, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107  J . Biết khối lượng electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1 .10-31 kg  , 3.10 8  m/s và 6,625 . 10-34  J.s . Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là?

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là  U = 25 kV . Coi tốc độ ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625 .10-34 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6 .10-19. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK=19995 V  . Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là 8.10-19 J . Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Có thể nhận biết tia X bằng?

Có thể nhận biết tia X bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng khi phát biểu về tia X

Chọn câu đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia Rơnghen có

Tia Rơnghen có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3x10^-9 đến 3x10^-7 m là

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ [4.10147,5.1014] (Hz). Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 (m/s). Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?

Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần của các sóng:

Cho các sóng sau:

  1. Ánh sáng hồng ngoại.
  2. Sóng siêu âm.
  3. Tia rơn ghen.
  4. Sóng cực ngắn dùng cho truyền hình.

Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen       

Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen       

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên?

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do?

Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Chọn kết luận đúng về tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma.

Chọn kết luận đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tia tử ngoại và tia hồng ngoại - Chọn câu đúng.

Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nổi bật của tia X là?

Tính chất nổi bật của tia X là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn?

Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra?

Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng λ=0,3μm thuộc ánh sáng nào?

Bức xạ có bước sóng λ=0,3 μm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất?

Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10^-9m đến 3,8.10^-7m là?

Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9 mđến 3,8.10-7 m

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ băng?

Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104  V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là?

Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là?

Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là?

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của bức xạ tia tử ngoại

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự giống và khác nhau giữa tia hồng ngoại và tia Rơnghen?

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do - Vật lý 12 - Tia X

Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?

Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để?

Ở ống Rhơnghen, hiệu điện thế UAK giữa anod và catod phải rất lớn là để

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là?

Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là?

Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp?

Để tăng độ cứng của tia Rhonghen, người ta thường chọn biện pháp:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.