Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là

Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
VẬT LÝ 12 Chương 3 Bài 3 Vấn đề 6

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ tự cảm - Vật lý 11

L

 

Khái niệm:

Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.

 

Đơn vị tính: Henry (H)

 

Xem chi tiết

Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

f

 

Khái niệm:

Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.

 

Đơn vị tính: Hertz Hz

 

Xem chi tiết

Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý

U0 , I0

 

Khái niệm:

Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U, I

 

Khái niệm:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12

I=UZL=ULZLI0=U0LZL=U0ZL=U0Lω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

L Độ tự cảm H

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

I Cường độ hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

R Điện trở Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=5√2cos(120πt+π/4). Chọn phát biểu sai?

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=52cos120πt+π4. Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cảm kháng có giá trị là

Điện áp u=2002cos(100πt)(V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số dòng điện phải bằng

Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hiệu điện thế xoay chiều U=220V; f=60Hz . Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A . Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính và viết biểu thức của cảm kháng trong mạch

Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L=1πH , biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=2cos100πt (A). Tính  cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, nếu gắn thêm tụ điện

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A) . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt điện áp xoay chiều có u=U2cos(100πt+π3)(V). (Trong đó U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) . Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là  uL=200(V) thì cường độ dòng điện là i=3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện

Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pha ban đầu của cường độ dòng điện là

Hai đầu cuộn thuần cảm L có hiệu điện thế xoay chiều u=200cos(100πt-π2) (V). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Điện áp xoay chiều u=120cos200πt (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=12π(H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của dòng điện trong mạch là

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14π(H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A). Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làa

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt+π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là  1002(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cường độ dòng điện qua mạch khi mắc cuộn dây và tụ điện

Nếu mắc tụ điện có điện dung C=10-4π(F) vào mạng điện xoay chiều có điện áp không đổi thì thấy dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Khi mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L=1π(H) thay cho tụ điện thì dòng điện qua mạch là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức sau đâu không đúng?

Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cos(ωt+π4)(V), với f=50(Hz) thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là u1=1003V; i1=1A, ở thời điểm t2 thì u2=100V; i2=3A. Biết nếu tần số điện áp là f=100(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 12A. Hộp X chứa:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(100πt-π6)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1π(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L=1π(H)  và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz) . Điều chỉnh C để C=10-42π(F)  sau đó điều chỉnh R . Khi R=R1=50Ω thì UAM=U1 ; khi  R=R2=80Ω thì  UAM=U2 . Hãy chọn đáp án đúng?        

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là tụ điện có C= 10-4π(F)  và biến trở R, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz)  . Điều chỉnh L để L=2π(H)  sau đó điều chỉnh R. Khi R=R1=50Ω  thì UAM=U1 ; khi R=R2=80Ω  thì UAM=U2  . Hãy chọn đáp án đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị C1

Mạch AB mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi và có tần số f= 50Hz ; gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, AM là cuộn dây thuần cảm có L= 1π(H)  và biến trở R; đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C= C1  sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị  C1 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu cuộn dây sớm phase hơn điện áp hai đầu mạch pi/2. Nếu ta tăng điện trở thì.

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì uL sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2. Nếu ta tăng điện trở R thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và giá trị của phần tử

Cho đoạn C0,RC0; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để Pmax khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử từng hộp 1, 2, 3

Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k . Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12=2kΩ. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23=0,5kΩ. Từng hộp 1, 2, 3 lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω ; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200. cos100πt (V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết