Khái niệm: Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-do-tu-cam-vat-ly-11-163I.Từ thông riêng của mạch
a/Định nghĩa rừ thông riêng
Giả sử có dòng điện với cường độ i chạy trong một mạch kín . Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông qua được gọi là từ thông riêng của mạch.
Từ thông này tỉ lệ với cảm ứng từ do gây ra, nghĩa là tỉ lệ với .
b/Biểu thức:
Chú thích:
: từ thông riêng của mạch
: hệ số tự cảm của mạch kín , phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C)
: cường độ dòng điện
I.Độ tự cảm của ống dây
1/Ống dây
a/Cấu tạo : Dây điện có chiều dài , tiết diện được quấn thành vòng có độ tự cảm L đáng kể. ( khá với với dường kính )
b/Ví dụ:
cuộn cảm thực tế.
c/Kí hiệu : trong mạch điện cuộn cảm kí hiệu :
Không có lõi sắt : Có lõi sắt :
2/Độ tự cảm
a/Bài toán
Một ống dây điện chiều dài , tiết diện , gồm tất cả vòng dây, trong đó có dòng điện cường độ chạy qua gây ra từ trường đều trong lòng ống dây đó. Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Dễ dàng tính được từ thông riêng của ống dây đó và suy ra độ tự cảm .chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây.
b/Định nghĩa độ tự cảm : Độ tự cảm của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho khả năng tự cảm của ống dây phụ thuộc vào bản chất vật liệu và cấu tạo ống dây.
c/Công thức:
số vòng trên mỗi mét chiều dài.
Chú thích:
: độ tự cảm
: số vòng dây
: chiều dài ống dây
: cường độ dòng điện qua lòng ống dây
d/Ống dây có lõi sắt
Với là hệ số từ thẩm đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện được gọi là suất điện động tự cảm.
Chú thích
: suất điện động tự cảm
: độ tự cảm
: độ biến thiên cường độ dòng điện
: độ biến thiên thời gian
: tốc độc biên thiên cường độ dòng điện (A/s)
Dấu "-" biểu diễn định luật Lenz.
Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
Mở rộng
Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện i chạy qua:
Mật độ năng lượng từ trường
Khái niệm: Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Chú thích:
: năng lượng từ trường
: độ tự cảm
: cường độ dòng điện
Một số loại cuộn cảm thường gặp.
Mạch dao động gồm 2 bộ phận chính là cuộn cảm và tụ điện.Khi ta lắp mạch gồm 2 bộ phận trên thì ta được một mạch dao động .Có hai cách kích thích đó là tích điện cho tụ hoặc thay đổi từ trường của cuộn cảm.
Khi bỏ qua điện trở của dây dẫn ta thu được mạch dao động lí tưởng lúc này u,q,i trong mạch biến thiên điều hòa theo t và cùng tần số góc khi cộng hưởng điện
Chú thích:
: tần số góc của dao động điện từ
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện dung của tụ điện
Chú thích:
: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện
: điện tích cực đại
: điện dung của tụ điện
: cường độ dòng điện cực đại
: tần số góc của dao động
: độ tự cảm của ống dây
Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.
Chú thích:
: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm
: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
: độ tự cảm của cuộn cảm
: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện
: điện dung của tụ điện
Chú thích:
: bước sóng điện từ
: chu kì của dao động điện từ
: tần số của dao động điện từ
: độ tự cảm
: điện dung của tụ điện
Chú thích:
: điện áp tức thời
: điện áp cực đại
: cường độ dòng điện tức thời
: cường độ dòng điện cực đại
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch .
Độ tự cảm
Đối với mạch chỉ có cuộn cảm thuần cường độ dòng điện chậm pha với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu cuộn cảm thuần.
Do và i vuông pha.
hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua cuộn cảm
Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần
tần số góc của dòng điện xoay chiều
Cảm kháng của cuộn cảm
Độ tự cảm
Khi các cuộn giống nhau:
Khi các cuộn cảm mắc nối tiếp :
Nhân 2 vế :
Khi các cuộn giống nhau:
Khi các cuộn giống nhau:
Khi các cuộn cảm mắc song song :
Nhân 2 vế :
Khi các cuộn giống nhau:
Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó
cùng pha với ,hệ số công suất
cảm kháng
dung kháng
tần số góc xảy ra cộng hưởng, I max
độ lệch pha khi cộng hưởng
tần số góc khi đạt cực đại
tần số góc khi đạt cực đại
tần số góc khi đạt cực đại
Định nghĩa :Tần số góc của dòng điện xoay chiều đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị :
Khái niệm: Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry
Định nghĩa :Tần số góc của dòng điện xoay chiều đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị :
Khái niệm: Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry
có 159 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là . Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ?
Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ?
Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là
Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ?
Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Khi các cuộn giống nhau:
Cảm kháng của cuộn cảm khi mắc nhiều cuộn cảm song song - Vật lý 12Khi các cuộn giống nhau:
Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12 Tần số góc để dòng điện và công suất đạt cực đại - Vật lý 12 Tần số góc để UL max - Vật lý 12 Tần số góc để UC max - Vật lý 12 Tần số góc để UR max và mối liên hệ khi UL, UC max - Vật lý 12 Tần số góc hai giá trị cùng dòng điện,công suất và mối liên hệ khi UR max - Vật lý 12 Tốc độ quay của máy phát để dòng điện hoặc UR mạch đạt cực đại-Vật lý 12 Tốc độ quay của máy phát để UC đạt cực đại-Vật lý 12 Điện dung để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12 Độ tự cảm để dòng điện hoặc UR cực đại - Vật lý 12Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website