Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế.
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế.
Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế.
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/cau-hoi-chu-de-bai-4-hien-tuong-cong-huong-dien-va-cac-truong-hop-cuc-dai-cua-hieu-dien-the-255
Chủ Đề Vật Lý
Công Thức Liên Quan
Tần số góc hai giá trị cùng UC và mối liên hệ khi UC max - Vật lý 12
tần số góc khi đó có cùng giá trị
Câu Hỏi Liên Quan
Xác định giá trị độ tự cảm lệch
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng :
Khi thay C bằng C' để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20 ; L = (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng
Mạch điện xoay chiều RLC có hệ số công suất bằng 1
Chọn câu trả lời không đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos = 1 khi và chỉ khi:
Gái trị của tần số f1 là
Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36 và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
So sánh I và ta có
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:
. So sánh I và ta có:
Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos t. Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phẩn tử nào?
Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?
Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:
Mạch RLC nối tiếp, tìm độ tự cảm để ULC bằng 0
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng , mạch có L biến đổi được. Khi L = (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng
Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có
Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10, cảm kháng ZL = 10; dung kháng ZC = 5 ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:
Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại
Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).
Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi
Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và xuất hiện hiện tượng cộng hưởng
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì
Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng?
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang diễn ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì
Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây không đúng?
Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?
Tìm giá trị cho độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos t(U0, không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng
Hệ thức nào sau đây đúng
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. L biến đổi đề ULmax. Hệ thức nào dưới đây là đúng:
Xác định giá trị độ tự cảm
Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm có thể điều chỉnh được. Biết rằng điện dung của tụ điện là Mắc mạch điện trên vào mạng điện dân dụng có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f=50 (Hz). Khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây thì thấy, ứng với hai giá trị của độ tự cảm là và thì công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị là như nhau. Xác định giá trị độ tự cảm ?
Để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100 ; C = 100/ ( F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 200sin100 t(V). Để UL đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng
Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm bằng
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:
Tìm giá trị của hiệu thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần
Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin (V). R = 100 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20 ; tụ C có dung kháng 50 . Điều chỉnh L để UL đạt cực đại, giá trị là:
Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng ; điện trở thuần R = 100; C = 31,8. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng
Để hệ số công suất cos anpha=1 thì độ tự cảm L bằng
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C =; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L bằng
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng
Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; C =; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
Giá trị của điện trở R là
Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số góc = 200(rad/s). Khi L = L1 = /4(H) thì u lệch pha so với i góc và khi L = L2 = 1/ (H) thì u lệch pha so với i góc . Biết + = 900. Giá trị của điện trở R là
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa và là:
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa và là
Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000, một tụ điện với điện dung C = 1F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại?
Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
Mạch RLC nối tiếp có R = 100, . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là , có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch điện góc . Để u và i cùng pha thì f có giá trị là:
Điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại thì điện áp cực đại trên cuộn cảm có giả trị là
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100, L = 1/H, C = 100/F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức , có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
Tìm giá trị của tần số góc để điện áp điện dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 , một tụ điện với điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng
Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10F; điện áp hai đầu mạch là ( thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng:
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Điện dung C có gia trị bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/H; R = 100; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:
Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R
Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ . Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là và thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:
Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng . Ta có quan hệ giữa ZL và R là:
Điều chỉnh R để hiệu điện thế hiệu dụng cực đại
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100, ZC = 200, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Điều chỉnh R để UCmax khi đó:
Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng
Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp và đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, biết R và L không đổi, cho C thay đổi. Khi đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng:
Điện dung của tụ C2 bằng
Một cuộn dây có độ tự cảm là H mắc nối tiếp với tụ điện C1 = F rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi tụ C1 bằng một tụ C2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng:
Tìm giá trị hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100; cuộn dây thuần cảm L = 1/2(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế . Để UC = 120V thì C bằng
Tìm giá trị của cuộn cảm
Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120, L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/F thì UCmax . L có giá trị là:
Tìm giá trị của dung kháng khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50; cuộn dây thuần cảm có ZL = 50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế . Hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi dung kháng ZC bằng:
Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L và C0 có giá trị là
Đoạn mạch gồm điện trở R = 226, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12 và C = C2 = 17 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là:
Tìm giá trị dung kháng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30, r = 10, L = (H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng . Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng:
Nếu ta giảm điện trở R thì
Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì ULC = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
Điền áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = , R = 6, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Xác đinh giá trị độ tự cảm của L
Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung có thể điều chỉnh được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện dân dụng có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi, tần số ; thấy rằng khi điện dung của tụ điện là và khi điện dung là thì công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị là như nhau. Xác định giá trị độ tự cảm L
Giá trị của R là
Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của hay thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là
Tìm giá trị của C để công suất trong mạch đạt cực đại
Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1= 2.10-4/π(F) hoặc C2 =10-4/1,5.π(F) thì công suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại?
Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?
Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức thì: khi hay mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc . Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?
BIểu thức của dòng điện khi tụ điện bằng 31,8
Mạch RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức . Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị và thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi ?
Chủ Đề Vật Lý
Từ điển Phương Trình Hoá Học
Liên Kết Chia Sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.