Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hằng số điện môi - đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Phát biểu: Thuyết electron
- Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương ( proton ). Nếu số electron ít hơn số proton thì vật nhiễm điện dương.
- Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
+ Nguyên tử mất electron trở thành ion dương. VD: Nguyên tử Natri mất một electron sẽ trở thành ion .
+ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành ion âm. VD: Nguyên tử Clo nhận thêm một electron sẽ trở thành icon .
Vận dụng:
- Có thể dùng thuyết electron để giải thích ba hiện tượng nhiễm điện.
+ Nhiễm điện do cọ xát:
Cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô, các electron của mảnh nhựa sẽ dịch chuyển sang mảnh vải khô do đó thước nhựa nhiễm điện âm. Các vụn giấy nhỏ không mang điện nên khi đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy, chúng bị hút lên.
Bụi bám vào quạt: Cánh quạt quay sẽ cọ xát với không khí, khiến bản thân chúng bị nhiễm điện và hút bụi.
+ Nhiễm điện do tiếp xúc: Thanh kim loại trung hòa về điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự dịch chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại => thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.
+ Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hòa điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa với quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh gần hơn thì nhiễm điện trái dấu với quả cầu.
Phát biểu:
- Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp .
- Các vector cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
Vận dụng:
- =>
- =>
- =>
- tạo thành một góc =>
Phát biểu: Độ biến thiên thế năng của điện tích chuyển động dọc theo các đường sức trong điện trường bằng công của lực điện tác dụng lên điện tích đó.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: thế năng của điện tích tại M và N
Lưu ý:
Nếu => (biến thiên thế năng điện tích giảm) =>.
Nếu => (biến thiên thế năng điện tích tăng) => .
Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Lưu ý thêm:
- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.
- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì .
- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì
Cho hai điểm AB cách nhau 6 cm đặt trong chân không. Tại A đặt điện tích , tại B đặt điện tích . Gọi C là một điểm nằm trên đường tròn đường kính AB. Tìm CA và CB sao cho có phương song song với AB.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/chu-de-chuong-i-dien-tich-dien-truong-103Học Tập Cực Kỳ Hiệu Quả - Đặc biệt thiết kế riêng cho các bạn đang ôn thi tốt nghiệp THCS, THPT hoặc Ôn Thi Đại Học