Các Công Thức, Câu Hỏi Về CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.

Vật lý 10. Tổng hợp công thức và bài tập chương 3 cân bằng và chuyển động của vật rắn. Hướng dẫn chi tiết.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.

Các công thức liên quan


F1+F2=-F3

Điều kiện cân bằng:

+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại: F1+F2=-F3

 

Chú thích:

F1,F2,F3 lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).

 

hinh-anh-dieu-kien-can-bang-cua-mot-vat-chiu-tac-dung-cua-ba-luc-khong-song-song-47-0

 

Tổng hợp của hai lực F1và F2 cân bằng với trọng lực P của vật.

Xem thêm Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

x=S2S-S2.GG'

1.Trọng tâm

Định nghĩa: Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực lên vật.

Ý nghĩa : Có thễ xem vật có khối lượng tập trung ở trọng tâm

2. Một số trọng tâm hình học:

hinh-anh-xac-dinh-trong-tam-cua-vat-bi-khoet-862-0

3.Phương pháp tìm trọng tâm

Cách 1 : Dùng công thức xác đĩnh trọng tâm.

Chọn gốc O , vị trí bị khoét ta thay m <0

Công thức : rG/O=m1r1+m2r2m

Cách 2: Dùng tổng hợp hai lực song song cùng chiều

G trọng tâm của vật còn nguyên.

G' trọng tâm của vùng bị khoét.

A trọng tâm mới của vật.

hinh-anh-xac-dinh-trong-tam-cua-vat-bi-khoet-862-1

Theo quy tắc hợp lực song song:

P1=P-P2P1P2=GG'xx=P2P-P2.GG'x=S2S-S2.GG'

Xem thêm Xác định trọng tâm của vật bị khoét

F=F1+F2F1d1=F2d2

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy: F = F1+F2.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy: F1F2=d2d1 (chia trong).

 

hinh-anh-quy-tac-hop-luc-song-song-cung-chieu-48-0

Xem thêm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Advertisement

Trọng lực P xuyên qua S

1.Mặt chân đế

a/ Định nghĩa : mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả diện tích tiếp xúc của vật và mặt đỡ.

b/ Ví dụ:

hinh-anh-can-bang-cua-mot-vat-co-mat-chan-de-873-0

2. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế

Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế .

hinh-anh-can-bang-cua-mot-vat-co-mat-chan-de-873-1

Người đứng vững do giá của trọng lực rơi đúng vào mặt chân đế.

hinh-anh-can-bang-cua-mot-vat-co-mat-chan-de-873-2

Đứng tấn

3. Mức vững vàng của sự cân bằng

Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bằng độ cao của trọng tâm vật và diện tích của mặt chân đế.

Trọng tâm của vật càng cao vật càng dễ lật đổ và ngược lại.

hinh-anh-can-bang-cua-mot-vat-co-mat-chan-de-873-3

Diễn viên xiếc Quốc Cơ và Quốc Nghiệp khiến cả thế giới khâm phục vì màn biểu diễn chồng đầu giữ thăng bằng. Như hình minh hoạ, chúng ta có thể thấy trọng tâm của cả hai diễn viên đều rất cao và chỉ với mặt chân đế rất nhỏ.

Xem thêm Cân bằng của một vật có mặt chân đế

M=F.d

Định nghĩa:

Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.

hinh-anh-ngau-luc-831-0

Công thức :

                                  M=F.d

Với :

M N.m:momen ngẫu lực.

F N : lực tác dụng.

d m : khoảng cách giữa hai lực.

Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.

 

Xem thêm Ngẫu lực
Xem tất cả công thức liên quan
Advertisement

Các lý thuyết liên quan


I. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.

1. Định nghĩa.

  Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó.

2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến.

  - Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau. Nghĩa là đều có cùng một gia tốc.

  - Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến xác định theo định luật II Newton: a = Fm

Trong đó: F = F1 + F2 + ...+ Fn  là hợp lực của các lực tác dụng vào vật còn m là khối lượng của vật. 

 - Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các có trục Ox cùng hướng với chuyển động và trục Oy vuông góc với với hướng chuyển động rồi chiếu phương trình véc tơ  lên hai trục toạ độ đó để có phương trình đại số.

  Ox : F1x + F2x  + ... + Fnx = ma

  Oy : F1y + F2y  + ... + Fny = 0

II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc.

  a) Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật có cùng một tốc độ góc ω gọi là tốc độ góc của vật.

  b) Nếu vật quay đều thì  ω  = const. Vật quay nhanh dần thì  ω tăng dần. Vật quay chậm dần thì  giảm dần.

2. Tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quay quanh một trục.

  a) Thí nghiệm.

+ Nếu P1 = P2 thì khi thả tay ra hai vật và ròng rọc đứng yên.

+ Nếu P1  P2 thì khi thả tay ra hai vật chuyển động nhanh dần, còn ròng rọc thì quay nhanh dần.

  b) Giải thích.

  Vì hai vật có trọng lượng khác nhau nên hai nhánh dây tác dụng vào ròng rọc hai lực căng khác nhau nên tổng đại số của hai mômen lực tác dụng vào ròng rọc khác không làm cho ròng rọc quay nhanh dần.

  c) Kết luận.

  Mômen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.

3. Mức quán tính trong chuyển động quay

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.

 


Xem thêm Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của một vật rắn.
Xem tất cả lý thuyết liên quan
Advertisement

Các câu hỏi liên quan

có 180 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



 Hai lực cân bằng là

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Đặc điểm của hai lực cân bằng.

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

 Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?

hinh-anh-huong-cua-phan-luc-ban-le-tac-dung-vao-thanh-co-huong-nao-2912-0

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?
Advertisement

Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đúng nhất?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Kết luận nào đúng nhất khi nói về điều kiện cân bằng?

Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực F1 và  F2, để vật ở trạng thái cân bằng thì

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Vật ở trạng thái cân bằng thì thỏa điều kiện nào?

Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chỗ trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Lực dời chỗ trên giá thì tác dụng lên vật thay đổi ra sao?
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập
Advertisement

Học IELTS Miễn Phí

Advertisement
Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…