CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.

Advertisement

CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 11 Bài 07: Dòng điện không đổi. Nguồn điện. CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến dòng điện không đổi. Nguồn điện. Vấn đề 2: Bài toán xác định cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn điện. Bài 08: Điện năng. Công suất điện. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến điện năng, công suất điện. Vấn đề 2: Bài toán vận dụng định luật Joule Lenz. Công suất điện. Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến mạch điện chứa bóng đèn. Bài 09: Định luật Ohm đối với toàn mạch. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa R. Vấn đề 3: Bài toán mạch nối tắt hoặc mạch có thêm dụng cụ đo. Vấn đề 4: Bài toán liên quan tới định luật Ohm đối với toàn mạch. Vấn đề 5: Bài toán liên quan tới hiệu suất của nguồn điện. Vấn đề 6: Bài toán tính công suất cực đại mà nguồn điện có thể cung cấp cho mạch ngoài. Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến đoạn mạch chứa một nguồn. Vấn đề 4: Bài toán liên quan tới đoạn mạch chứa nhiều nguồn. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến ghép nguồn thành bộ. Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

Lý thuyết Liên Quan

Nguồn điện, lực lạ bên trong nguồn điện.

Vật lý 11. Nguồn điện. Dòng điện không đổi. Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết

Điện năng. Công suất điện

Vật lý 11. Điện năng. Công suất điện. Hướng dẫn chi tiết. Dòng điện không đổi.
Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức tính điện trở của dây dẫn.

R = ρlS (Ω)

Trong đó:

R: điện trở của dây dẫn (Ω).

ρ: điện trở suất của dây dẫn (Ω.m).

l: chiều dài của dây dẫn (m).

S: tiết diện của dây dẫn (m2).

Xem chi tiết

Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

Px=U2RxRx+RN2

BIẾN TRỞ

Biến trở là các điện trở có thể thay đổi giá trị.

Các loại

Kí hiệu

Công suất tỏa nhiệt của biến trở

RN là điện trở của đoạn mạch.

Điện trở của toàn mạch : Rtd=Rx+RN

Px=U2RxRx+RN2=U2Rx+RNRx2U24RNKhi Rx=RN , Px=U24RN

Xem chi tiết

Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

UMN = UMI + UIN = UMI - UNI 

Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.

Khi đó: UMN = UMI + UIN = UMI - UNI

Lưu ý:

- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.

- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.

- Mạch có thêm dụng cụ đo:

Xem chi tiết

Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.

Eb=mE

rb=mrn

 

Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.

 

Chú thích: 

Eb: suất điện động của bộ nguồn (V)

rb: điện trở trong của bộ nguồn (Ω)

E: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần (V)

r: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần (Ω)

Với n là số dãy ghép song song và m là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.

 

 

Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:

Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.

 

Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. 

 

Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho doạn mạch

UAB=(R+r)I±EIAB=UAB+E-EPR+r

IAB dòng điện trên đoạn AB

UAB hiệu điện thế giữa hai đầu AB

Ta chọn chiều dòng điện A đến B

Nếu dòng điện đi vào cực dương thì ta lấy -E và ngược lại ta lấy +E.

Khi tính toán: I>0 thì dòng điện đúng chiều ban đầu chọn và ngược lại I<0 thì ngược chiều so với chiều đã chọn.

Ứng dụng: Dùng để tính hiệu điện thế giữa hai điểm.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính cường độ dòng điện qua ống dây nếu như điện áp đặt vào hai đầu là U= 38,4V

Một dây dẫn có đường kính d=1 mm quấn quanh một lõi tròn có đường kính D=4 cm tạo thành một ống dây. Biết ống dây chỉ có một lớp dây gồm 300 vòng dây và điện trở suất của dây là p=4.10-7Ωm. Tính cường độ dòng điện qua ống dây nếu như điện áp đặt vào hai đầu là U=38,4 V.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?

Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để có dòng điện là gì?

Điều kiện để có dòng điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?

Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng.

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho.

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng.

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng.

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện và điện lượng chạy qua tiết diện dây dẫn trong 2 phút.

Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.

Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.

Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ. Tính suất điện động của nguồn điện này.

Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10-2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.

Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ.

Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động 1 giờ nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ.

Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút.

Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút.

Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bộ acquy có suất điện động 6 V. Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.

Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sinh ra một công là 360 J khi acquy này phát điện. Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bộ acquy có suất điện động 6 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.

Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sinh ra một công là 360 J khi acquy này phát điện. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mỗi giây có 10^9 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Tính cường độ dòng điện qua ống.

Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi'hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19 C. Tính cường độ dòng điện qua ống.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 2 giờ. Biết cường độ dòng điện không đổi là 2,4 A.

Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 2 giờ. Biết cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 2,4 A. 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này để acquy sản ra công 720 J.

Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. Thời gian dịch chuyến lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này để acquy sản ra công 720 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện năng được đo bằng gì?

Điện năng được đo bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây?

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất của nguồn điện được xác định bằng gì?

Công suất của nguồn điện được xác định bằng gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi một động cơ điện hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành

Khi một động cơ điện đang hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thế tính theo bằng công thức nào?

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức nào?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển điện tích 2 C trong toàn mạch. Kết luận nào đúng?

Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 2 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm.

Một acquy có suất điện động là 12V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất của acquy nếu có 3,4.10^18 electron dịch chuyển bên trong acquy.

Một acquy có suất điện động là 12 V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1018 electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một giây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ.

Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và công suất của nguồn điện.

Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo thành mạch điện kín thì dòng chạy qua có cường độ 0,8 A. Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và công suất của nguồn điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220 V. Tính điện năng tiêu thụ của bàn là trong 0,5 h.

Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A. Điện năng bàn là tiêu thụ trong 0,5 h là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút.

Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /(kWh).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiều tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc?

Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kWh).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Tính thời gian đun nước của ấm, biết H = 90 % và Cnc = 4190 J/(kg.k).

Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V − 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kgK).

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước. Tính công suất và điện trở của ấm điện.

Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20° c trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90 %. Công suất vả điện trở của ấm điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V − 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt vào U = 220 V thì cường độ dòng điện là I1 và I2. Chọn phương án đúng.

Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V – 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V – 22 W. Điện trở các bóng đèn đến lần lượt là R1và R2 . Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1và I2 . Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U = 220 V thì công suất tiêu thụ là P1 và P2. Điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P1 và P2. Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi công suất điện của bóng đèn tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với công suất định mức của nó?

Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V – 110W đột ngột tăng lên tới 240V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho biết rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có U = 9V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 9V. Cho R1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để loại bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R. Tính R?

Để loại bóng đèn loại 120 V − 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quạ điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V. Tính nhiệt lượng ma quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun.

Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110 C mà công suất không thay đổi?

Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi?

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100 W. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2 = 100 W. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 thì

Hai bóng đèn có công suất định mức là  P1 = 25 W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Acquy có thể sửa dụng thời gian sau bao lâu cho tới khi phải nạp lại. Tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy.

Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại. Tính  điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5A.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một acquy có suất điện động E = 2 V, có q = 240 Ah. Tính điện năng của acquy.

Một acquy có suất điện động E = 2 V, có dung lượng q = 240 A.h. Tính điện năng của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bóng đèn dây tóc có ghi 220 V - 110 W và một bàn là có ghi 220 V - 250 W. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V − 110W và một bàn là có ghi 220V − 250W cùng được mắc song song vào ổ lấy điện 220V của gia đình. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24 V - 2,4 W. Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24V − 2,4W. Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết điều gì?

Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết điều gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch?

Đối với mạch kín ngoài nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện trở toàn phần của toàn mạch là gì?

Điện trở toàn phần của toàn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng.

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song sẽ như thế nào?

Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc song song với R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một đoạn mạch ngoài có điện trở R. Nếu R = r thì

Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch kín

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì dòng điện mạch chính

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của định luật Ohm đối với toàn mạch.

Định luật Ohm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu mắc nối tiếp R1 một R2 rồi mắc vào U nói trên thì công suất tiêu thụ trên R1 sẽ?

Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ý nghĩa công suất định mức của các dụng cụ điện.

Công suất định mức của các dụng cụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp nối tiếp, song song.

Cho đoạn mạch gồm các điện trở R giống hệt nhau được mắc như hình vẽ. Điện trở tương đương của toàn mạch là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch gồm R1 = 300 ôm mắc song song với R2 = 600 ôm. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 Ω, mắc song song với điện trở R2= 600 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi R1 nt R2 thì công suất mạch là 4 W. Khi R1 // R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song. U = 9V, R1 = 1,5 ôm, R2 = 6 ôm, I3 = 1A. Tìm R3.

Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 =1,5 Ω, R2 = 6 Ω. Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1A. Tìm R3.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp có ba điện trở giống nhau. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba điện trở mắc hỗn hợp nối tiếp R1 = R2 = R3. So sánh công suất tiêu thụ ở mỗi điện trở.

Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1 = 110 V, U2 = 220 V. Công suất định mức của chúng bằng nhau. Tính tỉ số điện trở của chúng.

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2= 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A. Bếp điện sẽ như thế nào?

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R2 = 4 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 3 ôm, R5 = 10 ôm, UAB = 24 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω, UAB = 24V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch mắc hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = R3 = R5 = 3 ôm, R2 = 8 ôm, U5 = 6 V. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3Ω, R2 = 8 Ω, R4 = 6 Ω, U5 = 6V. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch hỗn hợp nối tiếp, song song có R1 = 8 ôm, R3 = 10 ôm, R2 = R4 = R5 = 20 ôm, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8Ω, R3 = 10 Ω, R2R4 = R5 = 20 Ω, I3 = 2A. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu đặt vào AB một hiệu điện thế 100 V thì UCD = 40 V. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60 V thì UAB = 15 V. Tính R1 + R2 - R3.

Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 − R3) là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu nối hai đầu AB hiệu điện thế 120 V thì I2 = 2A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Tính giá trị R1.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2A và UCD = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì UAB = 20V. Giá trị của R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc một điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong là 1 ôm. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.

Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một điện trở R = 4 ôm mắc vào nguồn điện có E = 1,5 V thì P = 0,46 W. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và điện trở trong của nguồn điện.

Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở R1 = 4 ôm thì I1 = 0,5 A, khi R2 = 10 ôm thì I2 = 0,25 A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

Khi mắc điện trở R1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc điện trở R1 vào nguồn điện có r = 4 ôm thì I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 ôm nối tiếp với R1 thì I2 = 1A. Tính R1.

Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch cỏ cường độ là I1= 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I2 = 1A. Trị số của điện trở R1 là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn.

Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc vào hai cực của acquy một bóng đèn ghi 12 V - 5 W. Tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn.

Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V - 5 W. Tính hiệu suất của nguồn điện.

Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω  và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Hiệu suất của nguồn điện là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 6V, điện trở trong 2 ôm mắc với mạch ngoài là biến trở R. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W.

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r = 2 ôm. Nối R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì P = 16 W. R < 2 ôm. Tính hiệu suất của nguồn.

Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm mắc với biến trở R. Với giá trị nào của R thì P cực đại. Tính R.

Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn có E = 3V và r = 1 ôm. Mắc song song hai bóng đèn cùng R vào nguồn điện này. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.

Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 1 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện được mắc với biến trở. Khi R1 = 1,65 ôm thì U1 = 3,3 V, còn khi R2 = 3,5 ôm thì U2 = 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.

Một nguồn điện được mắc với một biển trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở R1 = 500 ôm vào hai cực của pin mặt trời thì U1 = 0,1 V. Nếu mắc R2 = 1000 ôm thì U2 = 0,15 V. Tính suất điện động và điện trở trong của pin.

Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V. Suất điện động và điện trở trong của pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho Rđ = 11 ôm và R = 0,9 ôm. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V và r rất nhỏ. Có R1 = 3 ôm, R2 = 4 ôm và R3 = 5 ôm. Tính cường độ đòng diện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết E = 12 V, r = 1 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = R3 = 10 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1,

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 =10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết E = 7,8 V, r = 0,4 ôm, R1 = R2 = R3 = 3 ôm, R4 = 6 ôm. Tính dòng điện chạy qua nguồn điện.

Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R1 = R2 = R3  = 3 Ω; R4= 6Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R. Nếu công suất của điện trở (10) là 8W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

Ba điện trở có trị số R, 2R, 3R mắc như hình vẽ. Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch kín gồm nguồn điện có E = 6V, r = 1 ôm nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để P đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó.

Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12 V. r = 2 ôm nối với điện trở R. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện, biết R > 2 ôm, P = 16 W.

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12V, r = 2 ôm nối với điện trở R thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại. Tính P.

Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch có E = 48 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo U giữa hai điểm M và N thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V, r =2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6 V, r = 0,5 ôm, R1 = R2 = 2 ôm, R3 = R5 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đàng kể. Tính số chỉ ampe kế.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = R5 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6V, r = 0,5 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = 1 Ω, R2 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 12 V, r = 1,1 ôm, R1 = 0,1 ôm. Muốn công suất mạch ngoài lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1,1 Ω, R1 = 0,1 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch E = 12 V, r = 1,1 ôm, R1 = 0,1 ôm. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1,1 Ω, R1 = 0,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho E = 12V, r = 1 ôm, R là biến trở. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại này.

Cho E = 12 V, r = 1 Ω, R là biến trở. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trong R đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại này.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch E = 4 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm. Tính R2 để công suất trên R2 đạt giá trị lớn nhất.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E = 4 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 đạt giá trị lớn nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch song song, E = 12 V, r = ôm, R1 = 2 ôm. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết E =12 V, r = 1 Ω, R1 = 2 Ω. Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mắc điện trở 14 ôm vào hai cực của nguồn điện có r = 1 ôm thì U = 8,4 V. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện.

Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu suất của nguồn điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một acquy có E = 2V, r = 1 ôm. Nối hai cực acquy với điện trở R = 9 ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Một acquy có suất điện động E = 2V, điện trở trong r = 1 Ω. Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch kín gồm acquy E = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở R = 0,5 ôm. Hiệu suất của acquy H = 65 %. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 0,5Ω. Hiệu suất của acquy H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch kín gồm acquy E = 2,2 V cung cấp điện năng cho điện trở ngoài R = 1 ôm. Hiệu suất của acquy H = 80%. Tính điện trở trong của acquy.

Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R = 1 Ω. Hiệu suất của acquy H = 80%. Tính điện trở trong của acquy.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn có E = 12 V, r = 0 ôm. Đèn loại 6V - 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn.

Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong không đáng kể. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R và hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch điện R1 = R2 = R3 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như hình 1.1, biết R1 = R2 = R3 = R = 6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R = 10 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4= R =10 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4R5= R =6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho E = 24 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm và UMN = 4 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 24 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω, R2= 8 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 16 Ω và UMN = 4 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có suất điện động như thế nào?

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có suất điện động như thế nào?

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện nối các cực với nhau như thế nào?

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện nối các cực với nhau như thế nào?

Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp được tính như thế nào?

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thời gian 5 phút, tính lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R.

Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sử dụng acquy để thắp sáng bóng đèn 6 V - 3 W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy.

Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện gồm nguồn điện có E = 6V, r = 2 ôm, R1 = 5 ôm, R2 = 10 ôm và R3 = 3 ôm. Chọn phương án đúng.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có suất điện động 6V và có điện trở trong không đáng kể. R1 = R2 = 30 ôm, R3 = 7,5 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1R2= 30 Ω; R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 12,5 V và r = 0,4 ôm, bóng đèn Đ1 có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn Đ2 loại 6 V - 4,5 W. Rb là biến trở. Tính Rb để các đèn sáng bình thường.

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có E = 42,5 V và r = 1 ôm, R1 = 10 ôm, R2 = 15 ôm. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Tính số chỉ ampe kế A2 và trị số của điện trở R.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1 Ω, điện trở R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Số chỉ của ampe kế A2 và trị số của điện trở R lần lượt là

 

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở 3 ôm, R1 = 12 ôm, R2 = 27 ôm, R3 = 18 ôm, vôn kế có điện trở rất lớn. Tính số chỉ của vôn kế.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 30 V và điện trở trong 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nguồn điện có E = 24 V và r = 6 ôm. Một số bóng đèn loại 6V - 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy x bóng đèn. Giá trị lớn nhất của xy là.

Cho một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một số bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có x bóng đèn, rồi mắc vào nguồn điện đã cho thì tất cả các đèn sáng bình thường. Giá trị lớn nhất của xy là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có n nguồn điện, như nhau có cùng E và cùng r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với R thì I qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì I là I2. Nếu R = r thì

Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có E như nhau 2 V, có r1 = 0,4 ôm và r2 = 0,2 ôm được mắc với điện trở R thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính R.

Hai nguồn điện có suất điện động như nhau 2 V và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Giá trị của R là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mạch điện có hai pin có cùng E = 3,5 V và r = 1 ôm. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2 V - 4,32 W. Tính công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện có cùng E = 1,5 V và r = 1 ôm. Hai bóng đèn giống nhau cùng số ghi trên đèn 3 V - 0,75 W. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.

Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có tám nguồn cùng loại E = 1,5 V, r = 1 ôm. Mắc các nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng đèn 6 V - 6 W. Chọn câu đúng.

Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6 V − 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bốn nguồn điện giống nhau có cùng E và r, được mắc thành bộ nguồn. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động E và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện có các acquy có E1 = 12 V, E2 = 6V và r không đáng kể. Điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 8 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động E1 = 12 V, E2 = 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4 Ω; R2= 8 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có E1 = 3 V, r1 = 0,6 ôm và E2 = 1,5 V, r2 = 0,4 ôm được mắc với R = 4 ôm. Chọn phương án đúng.

Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 3 V, r1 = 0,6 Ω và E2 = 1,5 V, r2 = 0,4 Ω được mắc với điện trở R = 4Ω thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có cùng E và r được mắc với R = 11 ôm. Hình a thì cường độ dòng điện qua R là 0,4 A còn Hình b thì cường độ chạy qua R là 0,25 A. Tính E và r.

Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai nguồn điện có E1 = 4 V, r1 = 2 ôm và E2 = 3 V, r2 = 3 ôm được mắc với R thành mạch điện kín. Tính R để không có dòng điện chạy nguồn E2.

Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 4 V, r1 = 2 Ω và E2 = 3 V, r2 = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn E2 thì giá trị của biến trở là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 ôm. Đèn dây tóc Đ là 6 V - 3 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 3 ôm, R3 = 1 ôm, R4 = 4 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 Ω. Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, R1 = 0,2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 12 acquy có E = 2 V, r = 0,1 ôm, được mắc hỗn hợp đối xứng. R = 0,3 ôm được mắc vào hai cực của bộ nguồn. Để cường độ dòng điện chạy qua R cực đại thì.

Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R = 0,3Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một bóng đèn 12 V - 18 W và một số nguồn điện có cùng E = 1,5 V và r = 1,5 ôm. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là.

Có một bóng đèn loại 12V – 18W và một số nguồn điện có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1,5 Ω. Các nguồn được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp. Khi số nguồn cần ít nhất để đèn sáng bình thường thì công suất mỗi nguồn là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi có E = 2 V và r = 0,1 ôm. Điện trở R = 2 ôm được mắc vào hai cực của nguồn. Để dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì bộ nguồn phải gồm.

Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này phải gồm

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2 V, r = 0,2 ôm. Đèn dây tóc Đ loại 6V - 12 W, R1 = 2,2 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 2 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; R1 = 2,2 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 2 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một nguồn điện với E và r mắc với điện trở ngoài R = r. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệ mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là.

Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực cảu một nguồn thì.

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một mạch kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau và mạch ngoài chỉ có R. Biểu thức cường độ đòng diện trong mạch là.

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.