Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

Vật lý 11. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện. Mạch mắc nối tiếp. Mạch có vôn kế, ampe kế. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

UMN = UMI + UIN = UMI - UNI 

Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì có thể xem vôn kế không ảnh hưởng đến mạch.

Khi đó: UMN = UMI + UIN = UMI - UNI

Lưu ý:

- Những điểm nối bằng dây dẫn không có điện trở thì có thể chập lại với nhau.

- Mạch nối tắt: khi linh kiện bị nối tắt => bỏ qua linh kiện và xem như dây dẫn.

- Mạch có thêm dụng cụ đo:

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế của mạch ngoài

UN

Khái niệm: 

UN là hiệu điện thế mạch ngoài của mạch điện hoặc gọi là hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu điện thế của mạch ngoài.

UN=I.RN=E-I.r

 

Chú thích:

UN: hiệu điện thế của mạch ngoài (V)

I: cường độ dòng điện (A)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn (Ω)

E: suất điện động của nguồn (V)

Xem chi tiết

Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12

u=qC=U0cos(ωt+φ) với ω=1LC

 

Phát biểu: Hiệu điện thế (điện áp) tức thời dao động cùng pha với điện tích tức thời và trễ pha π2 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

 

Chú thích:

u: điện áp tức thời (V)

q: điện tích tức thời (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U0: điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ (V)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu u đang tăng thì φu<0; nếu u đang giảm thì φu>0

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Mạch có E = 48 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo U giữa hai điểm M và N thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V, r =2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng vôn kế khung quay lý tưởng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm M và N thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Trong đó r = 1 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 3 ôm, R4 = 8 ôm và UMN = 1,5 V. Tính suất điện động của nguồn.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 1 Ω, R1 = 1 Ω, R2= 4 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 8 Ω và UMN = 1,5V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Suất điện động của nguồn là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6 V, r = 0,5 ôm, R1 = R2 = 2 ôm, R3 = R5 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đàng kể. Tính số chỉ ampe kế.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = R5 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mạch điện có E = 6V, r = 0,5 ôm, R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 4 ôm, R4 = 6 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V, r = 0,5Ω, R1 = 1 Ω, R2 = R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho mạch điện R1 = R2 = R3 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như hình 1.1, biết R1 = R2 = R3 = R = 6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R = 10 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4= R =10 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho mạch R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R = 6 ôm. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

 Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1 = R2 = R3 = R4R5= R =6 Ω. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho E = 24 V, r = 2 ôm, R1 = 2 ôm, R2 = 8 ôm, R3 = 6 ôm, R4 = 16 ôm và UMN = 4 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 24 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω, R2= 8 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 16 Ω và UMN = 4 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω  mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, R1 = 0,2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2 V, r = 0,2 ôm. Đèn dây tóc Đ loại 6V - 12 W, R1 = 2,2 ôm, R2 = 4 ôm, R3 = 2 ôm. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; R1 = 2,2 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 2 Ω. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 2,25V, r = 0,5 ôm. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4. Chọn phương án đúng.

Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,25V, điện trở trong 0,5Ω. Bình điện phân có điện trở RP chứa dung dịch CuSO4, anot làm bằng đồng. Đương lượng gam của đồng là 32. Tụ điện có điện dung C = 6 μF. Đèn Đ loại 4V – 2W, các điện trở có giá trị R1 = 0,5R2 = R3 = 1Ω. Biết đèn Đ sáng bình thường. Chọn phương án đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có E = 5 V, r = 0,25 ôm. RP là bình điện phân chứa dung dịch Al2(SO4)3. Điều chỉnh Rb để đèn Đ sáng bình thường thì.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 5V, có điện trở trong 0,25Ω mắc nối tiếp, đèn Đ có 4 loại 4V – 8W, R1 = 3Ω, R2 = R3 = 2 Ω, RP = 4 Ω và RP là bình điện phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al. Đương lượng gam của nhôm là 9. Điều chỉnh biến trở Rb để đèn Đ sáng bình thường thì

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Bộ nguồn gồm 8 nguồn có E = 1,5 V, r = 0,5 ôm. Tính khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và UMN.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động 1,5V, có điện trở trong 0,5Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ loại 3V – 3W, R1 = 2Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 2 Ω, Rp = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Biết Cu có khối lượng mol 64 và có hóa trị 2. Coi điện trở của đèn không thay đổi. Khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây và hiệu điện thế UMN lần lượt là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết