Ngẫu lực

Vật lý 10. Ngẫu lực. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Ngẫu lực

M=F.d

Định nghĩa:

Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.

Công thức :

                                  M=F.d

Với :

M N.m:momen ngẫu lực.

F N : lực tác dụng.

d m : khoảng cách giữa hai lực.

Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Momen lực - Vật lý 10

M

 

Khái niệm:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

 

Đơn vị tính: N.m

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định tổng hợp lực.

Ft=F1+F2+...+Fn

Định nghĩa:

Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.

Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy: Ft=F1+F2

Điều kiện lực tổng hợp: F1-F2  F  F1+F2

1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều

Ft=F1+F2Ft=F1+F2

2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều

Ft=F1+F2Ft=F1-F2

3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22

4) Với góc alpha bất kì

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22+2F1F2.cos(α)

Chú thích:

F: độ lớn của lực tác dụng (N).

α: góc tạo bới hai lực (deg) hoặc (rad).

5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ

6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC

Xem chi tiết

Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

Phát biểu:

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

Chú thích:

a: gia tốc của vật (m/s2).

F: lực tác động (N).

m: khối lượng của vật (kg).

 

Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.

Xem chi tiết

Định luật III Newton.

FAB=-FBA

Phát biểu:

Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.

 

Chú thích:

FAB: lực do vật A tác dụng lên vật B (N).

FBA: lực do vật B tác dụng lên vật A (N)

 

Tính chất của lực và phản lực:

Trong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.

Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.

Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.

Xem chi tiết

Momen lực

M=F.d

Định nghĩa:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

Chú thích:

 M là momen lực (N.m)

F là lực tác dụng (N)

 d là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực (m)

 

Minh họa về cách xác định momen lực

 

 

 Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm

để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.

Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

 

Chú thích:

ΣMc: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ (N.m).

ΣMn: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ (N.m).

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Phát biểu về ngẫu lực.

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhận xét về ngẫu lực.

Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta tác dụng gì vào đinh vít khi dùng tua vít.

 Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu về ngẫu lực.

Phát biểu nào sau đây là không chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O.

Một ngẫu lực F;F' tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực.

 Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và  F2 có độ lớn F1=F2=F, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mômen của ngẫu lực .

Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định nghĩa ngẫu lực.

Ngẫu lực là hai lực song song

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen ngẫu lực đối với trục quay O.

Momen ngẫu lực đối với trục quay O vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực như hình vẽ. Chọn hệ thức đúng.  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực lên tấm tôn tam giác.

Một tấm tôn mỏng, phẳng, có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a=10 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực lên hai điếm A và C và nằm trong mặt phẳng của tấm. Lực ở A có độ lớn 10 N song song với BC. Tính momen của ngẫu lực lên tấm tôn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mômen của ngẫu lực.

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d=20 cm. Mômen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen của ngẫu lực

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d=30 cm. Momen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính mômen của ngẫu lực.

Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d=10 cm. Mômen của ngẫu lực là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ta cần tác dụng một mômen ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình ảnh. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b.

Ta cần tác dụng một mômen ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình vẽ. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết