Lực - Vật lý 10

Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement
Advertisement

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Advertisement

Các bài giảng liên quan Lực - Vật lý 10

Động lượng - Độ biến thiên động lượng - Dạng khác của định luật II Newton

9670349   10/04/2022

Vật lý 10. Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lượng. Độ biến thiên động lượng. Dạng khác của định luật II Nweton. Xác định lực tương tác của vật lhi biết thời gian tác dụng.

Đọc Thêm Động lượng - Độ biến thiên động lượng - Dạng khác của định luật II Newton →

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

14170362   26/04/2022

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Đọc Thêm Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. →

Lực hấp dẫn. Gia tốc trọng trường tại mặt đất. Gia tốc trọng trường tại độ cao h bất kỳ.

14470347   26/04/2022

Lực vạn vật hấp dẫn. Trọng lực, một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Công thức xác định gia tốc trọng trường của vật tại một độ cao h bất kì.

Đọc Thêm Lực hấp dẫn. Gia tốc trọng trường tại mặt đất. Gia tốc trọng trường tại độ cao h bất kỳ. →

Lực hấp dẫn - Bài toán xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn.

15070318   30/04/2022

Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xác định vị trí để vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Đọc Thêm Lực hấp dẫn - Bài toán xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn. →

Các công thức liên quan


Ft=F1+F2+...+Fn

Định nghĩa:

Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.

Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy: Ft=F1+F2

Điều kiện lực tổng hợp: F1-F2  F  F1+F2

1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều

Ft=F1+F2Ft=F1+F2

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-0

2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều

Ft=F1+F2Ft=F1-F2

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-1

3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-2

4) Với góc alpha bất kì

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22+2F1F2.cos(α)

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-3

Chú thích:

F: độ lớn của lực tác dụng (N).

α: góc tạo bới hai lực (deg) hoặc (rad).

5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-4

6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-5

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-tong-hop-luc-26-6


Xem thêm Công thức xác định tổng hợp lực.

a=Fm=> F=m.a

Phát biểu:

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

Chú thích:

a: gia tốc của vật (m/s2).

F: lực tác động (N).

m: khối lượng của vật (kg).

 

hinh-anh-dinh-luat-ii-newton-27-0

Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.


Xem thêm Định luật II Newton.

FAB=-FBA

Phát biểu:

Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.

 

Chú thích:

FAB: lực do vật A tác dụng lên vật B (N).

FBA: lực do vật B tác dụng lên vật A (N)

 

Tính chất của lực và phản lực:

Trong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.

Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.

- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.

hinh-anh-dinh-luat-iii-newton-28-0

Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.


Xem thêm Định luật III Newton.

l=Fk

Trường hợp lò xo nằm ngang:

Tại vị trí cân bằng: F=Fdh⇔F=k.∆l.

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: l0=Fk

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=l0+l0

 

hinh-anh-dinh-luat-hooke-khi-lo-xo-nam-ngang-38-0

Chú thích:

F: lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

∆l: độ biến dạng của lò xo (m)

l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).

lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

Lưu ý : Nếu ban đầu chưa tác dụng lực hoặc lò xo ở chiều dài tự nhiên thì dô biến dạng ban đầu bằng không.

 

 


Xem thêm Định luật Hooke khi lò xo nằm ngang.

F1=-F2

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

 

Ứng dụng:

+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.

+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.

 

Chú thích:

F1: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).

F2: là lực thứ hai tác động lên vật (N).

Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.

 

hinh-anh-dieu-kien-can-bang-cua-mot-vat-chiu-tac-dung-cua-hai-luc-46-0

Hai lực cân bằng F1và F2 cùng tác động vào một vật.


Xem thêm Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

F1+F2=-F3

Điều kiện cân bằng:

+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại: F1+F2=-F3

 

Chú thích:

F1,F2,F3 lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).

 

hinh-anh-dieu-kien-can-bang-cua-mot-vat-chiu-tac-dung-cua-ba-luc-khong-song-song-47-0

 

Tổng hợp của hai lực F1và F2 cân bằng với trọng lực P của vật.


Xem thêm Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

F=F1+F2F1d1=F2d2

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy: F = F1+F2.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy: F1F2=d2d1 (chia trong).

 

hinh-anh-quy-tac-hop-luc-song-song-cung-chieu-48-0


Xem thêm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

M=F.d

Định nghĩa:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

Chú thích:

 M là momen lực (N.m)

F là lực tác dụng (N)

 d là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực (m)

 

hinh-anh-momen-luc-49-0

Minh họa về cách xác định momen lực

 

 

hinh-anh-momen-luc-49-1 Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm

để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.


Xem thêm Momen lực

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

 

Chú thích:

ΣMc: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ (N.m).

ΣMn: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ (N.m).

 

hinh-anh-dieu-kien-can-bang-cua-mot-vat-co-truc-quay-co-dinh-50-0


Xem thêm Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

p=p1-p0=F.t

hay F=ΔpΔt

Khái niệm:

Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Độ biến thiên động lượng còn là hiệu số giữa động lượng lúc sau so với động lượng lúc đầu.

 

Chú thích:

p: độ biến thiên động lượng của vật (kg.m/s).

p1: động lượng lúc sau của vật (kg.m/s).

p0động lượng lúc đầu của vật (kg.m/s).

F.t: xung lượng của lực F tác dụng lên vật trong thời gian Δt (N.s)

F: lực tác dụng (N).

Δt: độ biến thiên thời gian - thời gian tương tác (s).


Xem thêm Độ biến thiên động lượng của vật.

F=pt

 

Chú thích:

F: lực tác dụng lên vật (N).

p: độ biến thiên động lượng (kg.m/s).

t: độ biến thiên thời gian (s).

pt: tốc độ biến thiên động lượng.

 

Cách phát biểu khác của định luật II Newton:

Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.  

 

Chứng minh công thức:

F=pt=p2-p1t=m.v2-m.v1t=m(v2-v1)t=m.a

 


Xem thêm Dạng khác của định luật II Newton

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-lam-cong-mot-luc-khong-doi-sinh-ra-57-0

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-lam-cong-mot-luc-khong-doi-sinh-ra-57-1

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

hinh-anh-cong-thuc-xac-dinh-lam-cong-mot-luc-khong-doi-sinh-ra-57-2

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 


Xem thêm Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

P=F.v

 

Chú thích:

P: công suất (W).

F: lực tác dụng (N).

v: vận tốc chuyển động của vật (m/s).


Xem thêm Công suất tức thời.

ε=ll0=ασ

σ=FS

 

Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

 

Chú thích: 

ε: độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (bị kéo hoặc nén)

l: độ dài phần giãn ra hay nén lại của vật (m)

l0: chiều dài tự nhiên ban đầu của vật (m)

σ: ứng suất tác dụng vào vật đó (Pa)

α: hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn

 

F: lực tác dụng lên vật rắn (N)

S: tiết diện ngang của vật (m2)

 

hinh-anh-dinh-luat-hooke-ve-bien-dang-dan-hoi-129-0

 

Nhận xét về độ biến dạng tỉ đối của các vật liệu:

- Vật liệu dẻo như sắt, thép, đồng,... có độ biến dạng tỉ đối cao.

- Vật liệu giòn như gang, thủy tinh, gốm,... có độ biến dạng tỉ đối thấp.

- Vật liệu polyme có độ biến dạng tỉ đối rất cao. Polyme có thể kéo dài thành sợi nhỏ và mảnh.

 

 


Xem thêm Định luật Hooke về biến dạng đàn hồi.

g'=g±a

T'T=gg'

Lực tác dụng : F=ma 

Lực quán tính: F=maqt

Khi lực cùng chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống

Lực quán tính: g'=g-a Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực ngược chiều với trọng lực:

Lực tác dụng : g'=g+a Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên

Lực quán tính: g'=g+a Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a

Khi lực vuông với trọng lực:

g'=a2+g2

Khi lên dốc  g'=gcosα ;α là góc mặt phẳng nghiêng

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'


Xem thêm Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12

M=F.d

Định nghĩa:

Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.

hinh-anh-ngau-luc-831-0

Công thức :

                                  M=F.d

Với :

M N.m:momen ngẫu lực.

F N : lực tác dụng.

d m : khoảng cách giữa hai lực.

Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.

 


Xem thêm Ngẫu lực

a=-a0-g : a0>0a=a0-g:a0<0

hinh-anh-gia-toc-cua-vat-trong-thang-may-di-len-834-0

Khi thang máy đi lên nhanh dần với gia tốc a0:

Chiếu lên phương CĐ:-P-Fqt=maa=-a0-g

Khi vật đi lên chậm dần với gia tốc a0:

Tương tự :-P+Fqt=maa=a0-g

 

 


Xem thêm Gia tốc của vật trong thang máy đi lên

a=a0-g:    (a0 >0)a=a0+g:    (a0<0)

hinh-anh-gia-toc-cua-vat-trong-thang-may-di-xuong-835-0

Khi thang máy đi xuống với gia tốc a0:

Khi đi nhanh dần đều:

P-Fqt=-maa=a0-g

Khi đi chậm dần đều

-P-Fqt=-maa=a0+g


Xem thêm Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

hinh-anh-cong-cua-luc-ma-sat-tren-mat-nghieng-hoac-luc-tac-dung-lech-goc-841-0hinh-anh-cong-cua-luc-ma-sat-tren-mat-nghieng-hoac-luc-tac-dung-lech-goc-841-1

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=PcosαAFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+FsinβAFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

AFms=-μN


Xem thêm Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

p=FS

hinh-anh-ap-suat-849-0

Với p (N/m2) là áp suất của khối khí lên thành bình hoặc của một vật tác dụng một lực F lên một diện tích S

F là lực tác dụng trung bình của khối khí lên thành bình .Còn với vật rắn lực này là lực tác dụng của vật.

1 atm= 1,03 at1 atm =760 mmHg1 atm =105 N/m21 Pa =1 N/m2


Xem thêm Áp suất

F =0[v=constv=0

Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.


Xem thêm Định luật I Newton.

Mắc song song : F=Fdh1+Fdh2 , l=l1=l2

Mắc nối tiếp : F=Fdh1=Fdh2  ,l=l1+l2

hinh-anh-luc-dan-hoi-trong-he-lo-xo-865-0

Ta giả thiết bỏ qua khối lượng lò xo

Đối với hệ lò xo mắc song song

Định luật II Newton cho vật :

Fdh1+Fdh2+F=0k1l1+k2l2=F

Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo :l=l1=l2  ,F=Fdhhe=k1+k2.l

khe=k1+k2

Đối với hệ lò xo mắc nối tiếp:

Định luật II Newton cho vật:

Fdh1+F=0Fdh1=F

Tại điểm nối lò xo : Fdh1=-Fdh2Fdh1=Fdh2=F

Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo : l=l1+l2,

Fkhe=Fk1+Fk21khe=1k1+1k2


Xem thêm Lực đàn hồi trong hệ lò xo

F=k.l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

F lực tác dụng của thanh

k N.m độ cứng của thanh

Sm2 tiết diện ngang của thanh

EPa ứng suất

t=t2-t1 độ biến thiên nhiệt độ


Xem thêm Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F1+F2+F3=0F3F12F3=F12

Khi chất điểm chịu tác bởi hai lực đồng qui: 

F1+F2=0F1=F2F1F2

Nhận xét : Để chất điểm cân bằng hai lực này cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.

Khi chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng qui:

F1+F2+F3=0

hinh-anh-dieu-kien-can-bang-cua-chat-diem-870-0

F3=F12F3F12

Với F12 là hợp lực của F1 ,F2

Nhận xét : Để chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực đồng qui , hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực còn lại.

Có thể vận dụng công thức toán học để tìm mối liên hệ.

F2sinα=F1sinβ=F3sin180°-α-β (Định lý sin)

Đối với chất điểm có N (N>3) lực tác dụng : ta tổng hợp N-1 lực sau đó cân bằng với lực cuối.


Xem thêm Điều kiện cân bằng của chất điểm

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Xét vật chuyển động chịu các lực Fk,N,P,Fms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=0

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-PsinαFk=Fms-PsinαcosβFk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+PsinαFk=Fms+PsinαcosβFk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang 

α=0Fk=P-FksinβcosβFk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

 


Xem thêm Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Xét vật chịu tác dụng bới các lực Fk,N,P,Fms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : Fk+N+P+Fms=ma

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-PsinαFk=ma+Fms-PsinαcosβFk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+PsinαFk=ma+Fms+PsinαcosβFk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-FksinβFms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ


Xem thêm Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

F=Fx+FyOx :Fx=Fcosα  Oy: Fy=Fsinα

1.Phân tích lực 

a/Định nghĩa : phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó.

b/Công thức :

 F1+F2=F

Với F1,F2 là lực thành phần

c/Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

Chọn hệ tọa độ xOy vuông góc

hinh-anh-phan-tich-luc-theo-he-toa-do-vuong-goc-875-0

Fx lực theo phương Ox

Fy lực theo phương Oy

Từ hình vẽ : Fx=Fcosα ;Fy=Fsinα

 


Xem thêm Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

Fq=mω2r=mv2r

Lực quán tính ly tâm

1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.

Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.

hinh-anh-luc-quan-tinh-ly-tam-878-0

2/ Công thức :

Fq=mv2r=mω2r

Fq lực quán tính li tâm

ω rad/s tần số góc khi quay.

3/ Đặc điểm:

- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.

- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.

hinh-anh-luc-quan-tinh-ly-tam-878-1

Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.


Xem thêm Lực quán tính ly tâm

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

 hinh-anh-day-treo-chiu-tac-dung-cua-luc-tu-955-0

- Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang và trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống.

- Khi cân bằng thì hợp lực ở vị trí như hình vẽ: R = F + P

hinh-anh-day-treo-chiu-tac-dung-cua-luc-tu-955-1

- Điều kiện cân bằng: 2T = R = P2+F2 với tanα = FP


Xem thêm Dây treo chịu tác dụng của lực từ

p = FS

- Khái niệm:

Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.

hinh-anh-ap-suat-972-0

- Công thức:

p = FS

Trong đó:

F: áp lực (N).

S: diện tích tiếp xúc (m2).

p: áp suất (N/m2).


Xem thêm Áp suất

Advertisement

Biến số liên quan


S

 

Khái niệm:

Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.

 

Đơn vị tính: m2

 


Xem thêm Tiết diện ngang

p

 

Khái niệm:

Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa. 

 

Đơn vị tính: Pascal (Pa)

 


Xem thêm Áp suất - Vật lý 10

Ft

 

Khái niệm:

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 


Xem thêm Lực từ

 

Khái niệm:

- Lực căng dây là một lực được tạo ra bởi một sợi dây, sợi cáp hay các vật thể tương tự lên một hoặc nhiều vật khác.

- Bất cứ thứ gì khi được kéo, treo, trợ lực hay đung đưa trên một sợi dây đều sinh ra lực căng dây.

 

Đơn vị tính: Newton (N)


Xem thêm Lực căng dây - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 


Xem thêm Khối lượng của vật - Vật lý 10

Advertisement

Các chủ đề liên quan


  VẬT LÝ 12   CHƯƠNG I: Dao động cơ   Bài 3: Con lắc đơn.   Vấn đề 12: Con lắc đơn thay đổi chu kì do chuyển động.   VẬT LÝ 10   CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm.   Bài 10: Ba định luật Newton   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan tới ba định luật Newton.   Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới lực, khối lượng và gia tốc khi một vật chuyển động.   Vấn đề 3: Bài toán liên quan tới hai vật va chạm với nhau.   Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan tới định luật vạn vật hấp dẫn.   Vấn đề 2: Tính lực hấp dẫn.   Vấn đề 3: Tính gia tốc trọng trường tại vị trí xác định.   Vấn đề 4: Xác định vị trí để vật cân bằng.   Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke.   Vấn đề 1: Treo vật nặng lên lò xo, vận dụng định luật Hooke.   Vấn đề 2: Cắt, ghép lò xo.   Bài 14: Lực hướng tâm.   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về lực hướng tâm.   Vấn đề 2: Bài toán áp dụng lực hướng tâm và lực quán tính li tâm.   Vấn đề 3: Khi vật qua một chiếc cầu cong.   Vấn đề 4: Đặt vật trong thang máy.   Bài 09: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.   Vấn đề 1: Lý thuyết về tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.   Vấn đề 2: Xác định lực tổng hợp tại một điểm có nhiều lực tác dụng.   Vấn đề 3: Xác định lực tổng hợp tác dụng lên một vật.   CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.   Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.   Vấn đề 2: Tổng hợp của hai lực và ba lực không song song.   Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực.   Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết cân bằng của vật rắn quay quanh một trục cố định.   Vấn đề 2: Moment lực, qui tắc moment lực.   Vấn đề 3: Tìm điều kiện của lực để thanh cân bằng.   Vấn đề 4: Tìm điều kiện của lực để vật quay.   Vấn đề 5: Xác định phản lực của vật quay có trục cố định.   Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.   Bài 22: Ngẫu lực.   VẬT LÝ 11   CHƯƠNG IV: Từ trường.   Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ.   Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến lực từ. Cảm ứng từ. Nguồn điện.   Vấn đề 2: Bài toán xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.   Vấn đề 3: Bài toán xác định lực từ tác dụng lên khung dây dẫn.   CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.   Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.   Vấn đề 5: Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng lên vật.   Bài 24: Công và công suất.   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về suất công và công suất.   Vấn đề 2: Xác định công và công suất của một lực tác dụng lên vật. Trường hợp lực gây ra gia tốc.   Vấn đề 3: Xác định công và công suất của một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển động đều.   Vấn đề 4: Xác định công và công suất khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.   CHƯƠNG V: Chất khí.   Bài 28: Cấu tạo chất khí. Thuyết động học phân tử chất khí.   Vấn đề 1: Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo chất khí.   Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến số phân tử, khối lượng riêng.   CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.   Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn.   Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Các câu hỏi liên quan

có 540 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này bằng

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N....

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 30o. Chu kì dao động của con lắc trong xe là

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Chu kì dao động của con lắc trong xe biết ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o
Advertisement

Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm chu kì dao động con lắc đơn khi ôtô chạy nhanh dần đều trên quảng đường 100m

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Tìm chu kỳ T của con lắc treo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2.5m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Tìm chu kỳ con lắc trong thang máy đang chuyển động lên chậm dần đều với gia tốc 2.5 m/s2
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!


Các công thức liên quan


  Công thức xác định tổng hợp lực.

Ft=F1+F2+...+Fn

  Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

  Định luật III Newton.

FAB=-FBA

  Định luật Hooke khi lò xo nằm ngang.

l=Fk

  Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

F1=-F2

  Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

F1+F2=-F3

  Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

F=F1+F2F1d1=F2d2

  Momen lực

M=F.d

  Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

  Độ biến thiên động lượng của vật.

p=p1-p0=F.t

hay F=ΔpΔt

  Dạng khác của định luật II Newton

F=pt

  Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

  Công suất tức thời.

P=F.v

  Định luật Hooke về biến dạng đàn hồi.

ε=ll0=ασ

σ=FS

  Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12

g'=g±a

T'T=gg'

  Ngẫu lực

M=F.d

  Gia tốc của vật trong thang máy đi lên

a=-a0-g : a0>0a=a0-g:a0<0

  Gia tốc của vật trong thang máy đi xuống

a=a0-g:    (a0 >0)a=a0+g:    (a0<0)

  Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

  Áp suất

p=FS

  Định luật I Newton.

F =0[v=constv=0

  Lực đàn hồi trong hệ lò xo

Mắc song song : F=Fdh1+Fdh2 , l=l1=l2

Mắc nối tiếp : F=Fdh1=Fdh2  ,l=l1+l2

  Lực tác dụng của thanh lên vật cản cố định do sự nở vì nhiệt

F=k.l=E.S.αl0t2-t1l0=S.α.E.t2-t1

  Điều kiện cân bằng của chất điểm

F1+F2+F3=0F3F12F3=F12

  Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

  Bài toán lực kéo động cơ (có gia tốc)

Pk=Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

  Phân tích lực theo hệ tọa độ vuông góc

F=Fx+FyOx :Fx=Fcosα  Oy: Fy=Fsinα

  Lực quán tính ly tâm

Fq=mω2r=mv2r

  Dây treo chịu tác dụng của lực từ

2T = R = P2+Ft2 với tanα = FtP

  Áp suất

p = FS

Advertisement

Học IELTS Miễn Phí

Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…