Lực hấp dẫn. Gia tốc trọng trường tại mặt đất. Gia tốc trọng trường tại độ cao h bất kỳ.

Lực vạn vật hấp dẫn. Trọng lực, một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Công thức xác định gia tốc trọng trường của vật tại một độ cao h bất kì.

Advertisement

Lực hấp dẫn. Gia tốc trọng trường tại mặt đất. Gia tốc trọng trường tại độ cao h bất kỳ.

1. Video bài giảng


chú ý video sẽ phát sau khi hoàn tất xem quảng cáo

Mời các bạn xem video bài giảng.

2. Công thức xác định gia tốc trọng trường

a. Gia tốc trọng trường tại mặt đất

g = GMR2

b. Gia tốc trọng trường tại độ cao h

gh = GM(R+h)2

Trong đó: 

G = 6,67.10-11 (Nm2kg2): hằng số hấp dẫn.

M: khối lượng Trái Đất (kg).

R: bán kính Trái Đất (m).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

c. Công thức tỉ lệ

Ta lập tỉ số: ghg = (RR + h)2 gh = g(RR + h)2 

d. Tại sao g = 9,8  10 m/s2

Trong công thức g = GMR2, ta có G và M là hằng số không đổi, bán kính Trái Đất R thực ra là một biến số. Vì bề mặt Trái Đất không phải là hình dạng quả cầu tròn mà có những vị trí cao lên như đồi núi, có những vị trí lõm xuống như ao hồ, sông suối. Do đó, bán kính Trái Đất R sẽ thay đổi giá trị ở các vị trí khác nhau. Suy ra, độ lớn gia tốc trọng trường g sẽ phụ thuộc vào vĩ độ địa lý nơi ta xét v có giá trị g = 9,8  10 m/s2.

Thông Tin Tác Giả

Ekip congthucvatly.com

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Lực hấp dẫn - Bài toán xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xác định vị trí để vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Công Thức Liên Quan

Áp suất chất lỏng

p = d.h

- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

- Công thức: p = d.h

Trong đó:

d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3).
h: độ sâu của vật (m).
p: áp suất của chất lỏng (N/m2 hoặc Pa).

Xem chi tiết

Áp suất

p = FS

- Khái niệm:

Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.

- Công thức:

p = FS

Trong đó:

F: áp lực (N).

S: diện tích tiếp xúc (m2).

p: áp suất (N/m2).

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h.

g=G.Mr2=G.MRtrái đt+h2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất.

g=G.MRtrái đt2

Chú thích:

g: gia tốc trọng trường m/s2.

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

M: khối lượng trái đất 6.1024(kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất

Tìm gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do tại có độ cao bằng 3/4 bán kính Trái Đất

Tìm gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng 34 bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất g0=9,8 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do của vật cách mặt đất một đoạn bằng 5 lần bán kính Trái Đất

Tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h=5R (R = 6400km), biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 10 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi cách mặt đất đoạn gấp 3 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=10kg khi đặt ở mặt đất có trọng lượng là 100N. Khi đặt ở nơi cách mặt đất 3R thì nó có trọng lượng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ cao so với Mặt Trăng

Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là gMT=1,6m/s2 và bán kính Mặt Trăng RMT=1740km. Hỏi ở độ cao nào so với Mặt Trăng thì g=19gMT

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của vật khi ở độ cao cách mặt đất gấp 4 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=20kg. Tính trọng lượng của vật ở độ cao 4R so với mặt đất. Biết gia tốc trọng trường trên bề mặt đất là 10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa.

Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8 (m/s2). Khối lượng Sao Hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất, bán kính Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi cách mặt đất 3200 km.

Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi cách mặt đất 3200 km. Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là  g= 10 m/s2 và bán kính của Trái Đất là 6400 km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng một phần tư bán kính Trái Đất.

Tìm gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng một phần tư bán kính Trái Đất. Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là  g= 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h = R.

Ở độ cao h = R so với mặt đất. Gia tốc rơi tự do là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là  g= 9,8 m/s2 . R là bán kính Trái Đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.