Áp suất chất lỏng

Vật lý 10. Áp suất chất lỏng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Áp suất chất lỏng

p = d.h

- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

- Công thức: p = d.h

Trong đó:

d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3).
h: độ sâu của vật (m).
p: áp suất của chất lỏng (N/m2 hoặc Pa).

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Lực hấp dẫn. Gia tốc trọng trường tại mặt đất. Gia tốc trọng trường tại độ cao h bất kỳ.

Lực vạn vật hấp dẫn. Trọng lực, một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Công thức xác định gia tốc trọng trường của vật tại một độ cao h bất kì.

Lực hấp dẫn - Bài toán xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xác định vị trí để vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Biến Số Liên Quan

Áp suất - Vật lý 10

p

 

Khái niệm:

Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa. 

 

Đơn vị tính: Pascal (Pa)

 

Xem chi tiết

Khối lượng riêng của chất

ρ

 

Khái niệm:

Khối lượng riêng của chất còn được gọi là mật độ khối lượng, là đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng được đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật được làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

 

Đơn vị tính: kg/m3

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức tìm số mol tổng quát với các chất khí.

n=p.VR.T

 

Chú thích:

n: số mol chất (mol).

V: thế tích khí (l).

R: hằng số các khí 8,31 (J/mol.K).

p: áp suất của chất khí (Pa)

T: nhiệt độ (Ko).

Xem chi tiết

Định luật Boyle Mariotte

p.V=constp1.V1=p2.V2

 

Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Phát biểu:

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.

Trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích và áp suất tỉ lệ nghịch với nhau.

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....)

V: thể tích chất khí (lít, m3, dm3, ml, cm3v....v....)

 

Nhiệt độ được giữ nguyên, khi thể tích giảm thì áp suất tăng.

Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt.

 

Xem chi tiết

Định luật Charles.

pT=constp1T1=p2T2

 

Định nghĩa quá trình đẳng tích:

Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.

 

Phát biểu:

Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.

 

Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 

Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

 

Chú thích:

p: áp suất chất khí (atm, Pa, bar, at v....v....).

T: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí (Ko).

 

Lưu ý:

Nếu đề bài cho đơn vị là Co ta phải chuyển sang độ Ko

T (Ko)=t (Co)+273

 

Đồ thị của quá trình đẳng tích.

 

Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.

Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

Xem chi tiết

Độ ẩm tỉ đối của không khí.

f=aA.100%

fρpbh..100%

 

Khái niệm: Độ ẩm tỉ đối của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ.

 

Chú thích:

f: độ ẩm tỉ đối

a: độ ẩm tuyệt đối (g/m3)

A: độ ẩm cực đại (g/m3)

 

pbh: áp suất hơi nước bão hòa (mmHg)

ρ: khối lượng riêng của nó (g/m3)

 

Áp suất hơi nước bão hòa pbh và khối lượng riêng ρ của nó:

 

 

Vận dụng:

Không khí càng ẩm, độ ẩm tỉ đối càng lớn. Ở nước ta, độ ẩm tỉ đối có thể tăng từ 95% đến 98% trong những ngày ẩm ướt và giảm xuống dưới 70% trong những ngày khô ráo.

Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh. 

- Ở 30oC, con người vẫn cảm thấy dễ chịu khi độ ẩm tỉ đối bằng khoảng 25% và cảm thấy nóng bức khi vượt quá 80%.

- Ở 18oC, con người cảm thấy lạnh khi độ ẩm tỉ đối là 25% và cảm thấy mát mẻ khi độ ẩm tỉ đối vượt quá 60%.

 

Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng các máy và dụng cụ quang học, điện tử, cơ khí, khí tài quân sự, lương thực, thực phẩm trong các khó chứa.

 

 

Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện phát như dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, bôi dầu mỡ lên các chi tiết máy bằng kim loại, phủ lớp chất dẻo lên các bản mạch điện tử.

 

Dùng chất hút ẩm cũng là một trong những biện pháp chống ẩm mốc hiệu quả (dùng cho thực phẩm)

Xem chi tiết

Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet -vật lý 12

g'=g-ρVgm=g1-ρρkk

T'T=gg'

Lực đẩy Acsimet : FA=ρVg

ρ là khối lượng riêng của môi trường vật dao động kg/m3, V là thể tích vật chiếm chỗ m3.

Với g '=g+FAm

Khi FA cùng chiu Pg'=g+ρVgm=g1+ρρkk

Khi FA ngưc chiu P : g'=g-ρVgm=g1-ρρkk

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

 

Xem chi tiết