Trên một mặt sàn nằm ngang có một vật khối lượng 1 kg chuyển động thẳng từ vị trí A đến vị trí B dưới tác dụng của lực kéo cũng nằm ngang là F = 3 N.

Trên một mặt sàn nằm ngang có một vật khối lượng 1 kg chuyển động thẳng từ vị trí A đến vị trí B dưới tác dụng của lực kéo cũng nằm ngang là F = 3 N.

Advertisement

Câu Hỏi Tự Luận Trên một mặt sàn nằm ngang có một vật khối lượng 1 kg chuyển động thẳng từ vị trí A đến vị trí B dưới tác dụng của lực kéo cũng nằm ngang là F = 3 N.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Sách giải điện tử Chương 7 Bài 4 Vấn đề 0

Trên một mặt sàn nằm ngang có một vật khối lượng 1 kg chuyển động thẳng từ vị trí A đến vị trí B dưới tác dụng của lực kéo cũng nằm ngang là . Vật thay đổi vận tốc từ đến . Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là . Lấy . Tính quãng đường AB vật đã đi được.

Hướng dẫn giải

Chọn hệ trục tọa độ Oxy và chiều dương như hình.

Theo định luật II Newton:

Chiếu (*) lên trục Oy:

Chiếu (*) lên trục Ox:

 Ta có:

Vậy: quãng đường AB vật đã đi được là 4,5 m.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Quãng đường - Vật lý 10

S

 

Khái niệm:

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. 

Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.

 

Đơn vị tính: mét (m).

Xem chi tiết

Gia tốc - Vật lý 10

a

 

Khái niệm:

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.   

 

Đơn vị tính: m/s2

 

Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10

vo

 

Khái niệm:

v0 là vận tốc ban đầu của chất điểm. 

Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu t=0(s).

 

Đơn vị tính: m/s

Xem chi tiết

Gia tốc - Vật lý 10

a

 

Khái niệm:

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.   

 

Đơn vị tính: m/s2

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hệ thức độc lập theo thời gian.

v2-vo2=2aS

Ứng dụng:

Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.

Chú thích:

S: quãng đường (m).

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s).

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

agia tốc của vật (m/s2)

Xem chi tiết

Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

Phát biểu:

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

Chú thích:

a: gia tốc của vật (m/s2).

F: lực tác động (N).

m: khối lượng của vật (kg).

 

Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.

Xem chi tiết

Công thức trọng lực.

P=Fhd=G.M.m(Rtrái đt+h)2=m.g

Giải thích:

Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.

Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.

 

Chú thích:

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

Mkhối lượng trái đất 6.1024(kg).

m: khối lượng vật đang xét (kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N). 

P: trọng lực (N). 

g: gia tốc trọng trường m/s2.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực ma sát trượt.

Fmst=μt.N

Định nghĩa và tính chất:

- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.

- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.

- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

 

Chú thích:

μt: là hệ số ma sát trượt.

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng (N).

Fmsn: lực ma sát trượt (N).

 

Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.

Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào

 

Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

chu kì dao động con lắc đơn khi ôtô chạy nhanh dần đều trên quảng đường 100m

Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị của phần tử đó

Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị R=60Ω. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=U2cos100πt(V) thì thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha 58o so với cường độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Định nghĩa chuyến động tịnh tiến của một vật.

Chuyến động tịnh tiến của một vật là chuyển động mà

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thang dựng dựa tường.

Cho một thang có khối lượng m=20 kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.

Tự luận Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g=10 m/s2. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu.

Một thang máy có khối lượng m=1 tn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5 s đầu. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó.

Một xe ô tô khối lượng m=2 tn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s=200 m thì đạt được vận tốc v=72 km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB.

Một đoàn tàu có khối lượng m=100 tn chuyển động nhanh dần đều từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 2 km, khi đó vận tốc tăng từ 15 m/s (tại A) đến 20m/s (tại B). Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát là 0,005. Lấy g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB.

Một đoàn tàu có khối lượng 100 tn chuyển động nhanh dần đều đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 3 km thì vận tốc tăng từ 36 km/h đến 72 km/h. Tính công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát 0,005. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ.

Một ô tô, khối lượng là 4 tn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20 kW. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250 m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Biết hệ số ma sát là 0,05. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công của lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng một lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α= 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g=10 m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.

Một ô tô khối lượng m=2 tn lên dốc có độ nghiêng α = 30°. So với phương ngang, vận tốc đều 10,8 km/h. Công suất của động cơ lúc lên dốc là 60 kW. Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường khi vật chuyển động đều.

Một ô tô, khối lượng là 4 tn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20 kW. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công lực hãm khi thang máy đi xuống đều.

Một thang máy khối lượng 600 kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150 m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. Khi thang máy đi xuống thì lực căng của dây cáp bằng 5400 N. Muốn cho thang xuống đều thì hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000 m. Tính công của động cơ khi chuyển động thẳng đều. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103 kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000 m. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm công suất thang máy trong 5s đầu tiên.

Cho một thang máy có khối lượng 2 tn đi lên với gia tốc 2 m/s2. Tìm công suất thang máy trong 5 s đầu tiên. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

Một "vòng xiếc" có phần dưới được uốn thành vòng tròn có bán kính R như hình vẽ. Một vât nhỏ khối lượng m được buông ra trượt không ma sát dọc theo vòng xiếc. Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50 g, bán kính đường tròn R=20 cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là  42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt, lực căng của vật khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt và lực căng của vật khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dâv dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m/s và lực căng sợi dây khi đó? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s . Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 22 m/s và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc ở vị trí 2Wt = 3Wđ và lực căng khi đó.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc ở vị trí 2Wt=3Wđ và lực căng khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m, dưới tác dụng của lực F và chuyển động với gia tốc a sẽ như thế nào?

Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a. Ta có 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của một vật quan hệ thế nào với lực?

Gia tốc của một vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đổi, khi thay đổi khối lượng của vật thì vật sẽ chuyển động ra sao?

Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đổi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì vận tốc sẽ như thế nào?

Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Các định chuyển động của một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi.

Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa lực và chiều chuyển động.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính hợp lực lên vật có khối lượng 8 kg, chuyển động với gia tốc 2 m/s2.

Một vật có khối lượng m=8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a=2 m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích các lực tác dụng vào xe. Nhận định nào sau đây là đúng?

Hình bên vẽ các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc xe đang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương. Nhận định nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây đúng?

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Newton?

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Newton?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Ý nghĩa của định luật II Newton. Tìm phát biểu sai trong vận dụng định luật?

Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Newton có công thức a=Fm hay F=m.a. Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hệ thức định luật II Newton

Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Newton?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là chính xác

Kết luận nào sau đây chính xác nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc của vật nếu lực F tác dụng vào vật có tổng khối lượng m1 và m2.

Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốc là a1 và a2. Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng (m1+m2) thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 cùng chiều sẽ có gia tốc như thế nào?

Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốc tương ứng là a1a2. Nếu vật trên chịu tác dụng của lực  F1 + F2 thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? Biết F1 và F2 cùng phương và cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn gia tốc vật đạt được khi khối lượng vật bằng tổng khối lượng hai vật còn lại.

Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1=6m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 thì vật có là a2=4m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3=m1+m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc khi giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn của lực F vào vật sau 15 giây

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng, thì được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật đang đứng yên thì sau 15s thì vận tốc của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại?

Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v=54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực kéo.

Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N. Tính độ lớn của lực kéo.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lập công thức vận tốc kể từ lúc vừa hãm phanh

Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Lập công thức vận tốc kể từ lúc vừa hãm phanh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Sau 2,5s thì xe dừng lại và đã đi được quãng đường 12m. Tìm lực hãm phanh?

Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Tìm lực hãm phanh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Tính lực kéo của vật, biết lực cản có độ lớn 0,04N.

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Tính lực kéo, biết lực cản có độ lớn là 0,04N.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực cản để vật có thể chuyển động thẳng đều.

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Sau quãng đường ấy lực cản phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu tác dụng lực F và vật có khối lượng bằng m1+m2+m3 thì độ lớn gia tốc của vật là bao nhiêu?

Tác dụng một lực F lần lượt vào các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt bằng 2m/s2, 5 m/s2, 10 m/s2. Nếu tác dụng lực F  nói trên vào vật có khối lượng (m1+m2+m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn vận tốc khi giữ nguyên hướng của lực nhưng tăng 2 lần độ lớn lực F sau 8 giây.

Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v=2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực hãm phanh trong 2s cuối cùng xe đi được quãng đường 1,8m.

Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dụng lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi?

Lực F1 tác dụng cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng t=0,5 s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Nếu tác dụng lực F2=2.F1 cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng t=1,5 s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.

Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được 125m, vận tốc của nó lên tới 54 km/h. Biết lực kéo của đầu tàu trong cả giai đoạn tăng tốc là 25.105 N. Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính lực phát động của xe. Cho lực cản bằng 10% trọng lực của xe.

Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được đoạn đường 100m, xe có vận tốc 36 km/h. Biết khối lượng của xe là 1000kgg=10m/s2. Cho lực cản bằng 10% trọng lực xe. Tính lực phát động vào xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lớn lực kéo để vật đi đều trên mặt dốc?

Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Tính lực kéo F để vật đi đều trên mặt dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm lực kéo F để vật chuyển động với gia tốc 2 m/s^2 trên mặt dốc?

Một vật có khối lượng  30kg  chuyển động lên một mặt dốc nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s2 . Bỏ qua lực cản. Lực kéo song song với mặt dốc. Tính lực kéo F để vật đi với gia tốc a=2m/s2 trên mặt dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc, vận tốc tại chân dốc và thời gian trượt hết dốc

Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang là 30°. Tìm gia tốc của vật, vận tốc tại chân dốc và thời gian trượt hết dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang?

Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng 30°. Sau khi rời khỏi mặt dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang với lực cản không đổi như trên. Hỏi sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang này?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn của lực do tường tác dụng vào bóng.

Một quả bóng chày có khối lượng 300 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm là 0,04s. Tính độ lớn lực do tường tác dụng vào quả bóng. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

So sánh khối lượng hai xe.

Người ta làm một thí nghiệm về sự va chạm giữa hai xe lăn trên mặt phẳng nằm ngang. Cho xe thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 50 cm/s. Xe thứ hai chuyển động với vận tốc 150 cm/s đến va chạm vào phía sau xe một. Sau va chạm, hai xe cùng chuyển động với vận tốc là 100 cm/s. So sánh khối lượng của hai xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lớn gia tốc của hai viên bi

Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA=4m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v=3m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA=200g, mB=100g.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khối lượng quả cầu thứ hai

Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s; 0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s; 1,5m/s. Biết vật một có khối lượng 1kg. Xác định khối lượng quả cầu hai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của hai viên bi sau va chạm?

Cho viên bi A chuyển động với vận tốc 20 cm/s tới va chạm vào bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10 cm/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4 s. Gia tốc của 2 viên bi lần lượt là bao nhiêu? Biết  mA=200g, mB=100g.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực do tường tác dụng lên quả bóng?

Một học sinh đá quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,05 s. Tính độ lớn lực tác dụng của tường lên quả bóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của người 600N trên sao Hỏa

Biết khối lượng của sao hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất, còn bán kính của Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất. Xác định gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa biết Trái Đất là 9,8 m/s2. Nếu một người trên Trái Đất có trọng lượng là  600N thì trên Sao Hỏa có trọng lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hòn đá hút Trái Đất một lực bằng bao nhiêu

Cho biết khối lượng Trái Đất là M=6.1024 kg, khối lượng của một hòn đá là m=2,3kg, gia tốc rơi tự do là g=9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất

Tìm gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do tại có độ cao bằng 3/4 bán kính Trái Đất

Tìm gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng 34 bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất g0=9,8 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do của vật cách mặt đất một đoạn bằng 5 lần bán kính Trái Đất

Tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h=5R (R = 6400km), biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 10 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi cách mặt đất đoạn gấp 3 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=10kg khi đặt ở mặt đất có trọng lượng là 100N. Khi đặt ở nơi cách mặt đất 3R thì nó có trọng lượng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của vật khi ở độ cao cách mặt đất gấp 4 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=20kg. Tính trọng lượng của vật ở độ cao 4R so với mặt đất. Biết gia tốc trọng trường trên bề mặt đất là 10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây sai khi nói về trọng lực?

Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn ý sai khi nói về trọng lượng của vật.

Chọn ý sai. Trọng lượng của vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của trọng lực

Trọng lực tác dụng lên vật có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đưa một vật lên cao,lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ như thế nào?

Đưa một vật lên cao, lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn như thế nào?

Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi nói về trọng lượng của một vật.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tại cùng một điểm, các hòn đá rơi xuống mặt đất là do?

Tại cùng một địa điểm, các hòn đá rơi xuống mặt đất

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khối lượng của người từ Trái Đát lên sao Hỏa

Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa là 3,7 m/s2. Nếu một người từ Trái Đất lên sao Hỏa sẽ có khối lượng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn do một hòn đá gây ra

Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ lớn của lực ma sát trượt

Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hệ số ma sát trượt

Hệ số ma sát trượt

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hệ thức xác định độ lớn lực ma sát trượt

Hệ số ma sát trượt là μt, phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là Fmst. Chọn hệ thức đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát

Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát

Lực ma sát có độ lớn tỉ lệ với lực nén vuông góc với các mặt tiếp xúc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực ma sát

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát

Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát

Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng nhất về lực ma sát. Đặc điểm lực ma sát.

Chọn phát biểu đúng nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc giảm đi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm hệ số ma sát trượt

Hệ số ma sát trượt

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát

Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức xác định lực ma sát trượt

Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có chiều luôn?

Lực ma sát trượt có chiều luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát. Chọn phát biểu đúng nhất.

Chọn phát biểu đúng nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm lực ma sát

Một vật chuyển động chậm dần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi nói về đặc điểm lực ma sát.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên xe

Một xe có khối lượng 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 30° so với mặt ngang. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên xe

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng khi nói về đặc điểm lực ma sát?

Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của ma sát trượt

Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát trượt?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định công thức lực ma sát trượt

Một thùng gỗ được kéo bởi lực F như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của vật

Cho một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 45°. Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 16 m

Cho một vật có khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 45° . Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16 m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc của vật.

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2. Cho g=10m/s2 . Tính gia tốc của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc và thời gian để đi hết quãng đường 4,5m

Cho một vật đứng yên có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2 . Cho g=10m/s2. Sau khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật sau 5 giây.

Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N để kéo vật, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2. Cho g=10m/s2.  Biết lực kéo hợp với phương chuyển động một góc 45° thì vận tốc của vật sau 5 s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau khi chuyển động được 4s, vật đi được quãng đường 4m. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.

Vật có m=1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F=5N hợp với phương chuyển động một góc là 30°. Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g=10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Sau bao lâu vật lên vị trí cao nhất?

Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α=30° so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0=2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Tính quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất.

Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α=30° so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0=2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu?   

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực 48N song song với mặt phẳng nghiêng. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2. Biết hệ số ma sát trượt là 0,2.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc α=30°. Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật khi lên dốc

Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Xác định gia tốc của vật khi lên dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vật có lên hết dốc không?

Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Vật có lên hết dốc không? Nếu có tính vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tinh vận tốc ban đầu của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc

Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0  trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc v0 của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tại chân dốc

Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc  v0 trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc và vật đi đến đỉnh dốc thì ngừng lại. Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Ngay sau đó vật trượt xuống, vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn của lực để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng

Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Cho g=10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy vật có khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Tính độ lớn của lực để vật chuyển động đều lên trên.

Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,2. Cho g=10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật chuyển động đều lên trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Đến chân dốc vật chịu hệ số ma sát trượt là 0,1 ở mặt phẳng ngang. Hỏi vật đi được quãng đường bao xa?

Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao 5 m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi sau khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quãng đường bao nhiêu và trong thời gian bao lâu? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian vật trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của vật đó ở cuối chân dốc

Một vật trượt từ đỉnh một dốc phẳng dài 50m, chiều cao 25m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Xác định thời gian vật trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của vật đó ở cuối chân dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt vật ở đỉnh dốc rồi cho trượt xuống thì có vận tốc ở cuối chân dốc là 10m/s. Xác định hệ số ma sát của của vật và mặt phẳng nghiêng.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc 30° so với phương ngang và có chiều dài 25m. Đặt một vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng rồi cho trượt xuống thì có vận tốc ở cuối chân dốc là 10 m/s . Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Cho   g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.

Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc α=30° so với mặt ngang. Lấy g=10m/s2. Tính vận tốc của vật khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc 30 độ. Tính quãng đường cho tới khi dừng lại hẳn.

Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc α=30° so với mặt ngang. Lấy g=10m/s2. Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát 0,1 và trên mặt phẳng ngang là 0.2. Tính quãng đường đi thêm cho đến khi dừng lại hẳn.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được sau 10 giây

Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 22N và hợp với phương ngang một góc 45° cho g=10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định hệ số ma sát bằng bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa?

Cho một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc n=30 ( vòng/phút ). Đặt một vật có khối lượng m lên đĩa cách trục quay 20 cm. Hệ số ma sát bằng bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa? Lấy g=π2=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định tốc độ góc để vật không trượt ra khỏi bàn

Một vật được đặt tại mép một mặt bàn tròn có bán kính 80 cm, bàn quay đều quanh trục thẳng đứng qua tâm O của mặt bàn với tốc độ góc ω. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 2. Hỏi ω có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị trượt ra khỏi bàn? Lấy g= 10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hỏi ôtô chỉ được chạy với tốc độ tối đa bằng bao nhiêu để không rơi khỏi đường đèo, khi đó tốc độ góc của ô tô là bao nhiêu?

Một ô tô chạy qua một đoạn đường đèo vào khúc cua được coi như là một cung tròn có bán kính cong là 200 cm. Hệ số ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường là 0,8. Hỏi ô tô chỉ được chạy với vận tốc tối đa bằng bao nhiêu để không rơi khỏi đoạn đường đèo, khi đó tốc độ góc của ô tô là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định hệ số ma sát giữa vật và bàn tròn để vật không trượt

Cho một bàn tròn có bán kính 80 cm. Lấy một vật có khối lượng 100 g đặt lên mép bàn tròn. Khi bàn tròn quay quanh một trục thẳng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc v=2 m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật và bàn tròn để vật không trượt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt vật để vật không trượt khỏi bàn quay

Một vật đặt trên một cái bàn quay. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,5 và vận tốc góc của mặt bàn là 5 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên mặt bàn để nó không bị trượt đi?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính lực nén của ô tô khi đi qua điểm giữa cầu

Một ôtô có khối lượng là 2 tn đang chuyển động với vận tốc 18km/h, lấy g=10m/s2 bỏ qua ma sát. Tìm lực nén của ôtô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu? Biết cầu có bán kính 400 cm, cầu võng xuống.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực nén của ô tô khi đi qua điểm giữa cầu

Một ôtô có khối lượng là 2 tn đang tấng chuyển động với vận tốc 18 km/h, lấy g=10m/s2 bỏ qua ma sát. Tìm lực nén của ôtô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu? Biết cầu có bán kính 400 cm cầu võng lên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tối thiểu của người và xe khi đi qua điểm cao nhất của vòng xiếc mà không rơi

Một người diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10 m, biết khối lượng tổng cộng là 60 kg. Lấy g=10m/s2.  Vận tốc tối thiểu của xe và người khi đi qua điểm cao nhất trên vòng xiếc để không bị rơi là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10m, biết khối lượng tổng cộng là 60kg. Áp lực của diễn viên tác dụng lên vòng

Một người diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 10 m, biết khối lượng tổng cộng là  60 kg. Lấy g=10m/s2. Nếu tại nơi có bán kính hợp với phương thẳng đứng một góc 60° thì áp lực của diễn viên tác dụng lên vòng là bao nhiêu? Biết vận tốc tại đó là 10 (m/s).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực nén của xe lên mặt cầu tại đỉnh cầu

Xe ô tô loại nhỏ có khối lượng 1 tn đi qua cầu vồng lên. Cầu có bán kính cong là 50m. Xe chuyển động đều lên cầu với vận tốc 36 km/h. Tính lực nén của xe lên mặt cầu tại đỉnh cầu. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính lực nén của xe lên mặt cầu tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ

Xe ô tô loại nhỏ có khối lượng một tấn đi qua cầu vồng lên. Cầu có bán kính cong là 50m. Xe chuyển động đều lên cầu với vận tốc 36 km/h. Tính lực nén của xe lên mặt cầu tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc α=30° . Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người cầm một xô nước và quay tròn nó trong mặt phẳng thẳng đứng bán kính của vòng tròn là 100cm. Vận tốc quay để nước trong xô không đổ ra khi qua điểm cao nhất?

Một người cầm một xô đựng nước và quay tròn nó trong mặt phẳng thẳng đứng bán kính của vòng tròn là 100 cm. Người đó phải quay với vận tốc nào để nước trong xô không đổ ra khi qua điểm cao nhất? Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10 m/s

Một diễn viên xiếc đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 65 kg trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi? Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Lực nén lên ghế ngồi của người lái ở điểm cao nhất và thấp nhất

Một máy bay thực hiện một màn nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của máy bay để người lái không nén lên ghế ngồi

Một máy bay thực hiện một màn nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Muốn người lái không nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào, vận tốc máy bay phải là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Áp lực của ô tô lên cầu khi qua điểm giữa cầu

Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động qua một chiếc cầu với vận tốc 54 km/h. Tính áp lực của ôtô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu, nếu lấy g=10m/s2. Cầu vồng lên và có bán kính cong  R=100m .        

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Áp lực của ô tô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu

Một ô tô có khối lượng 1200kg  chuyển động qua một chiếc cầu với vận tốc 54 km/h. Tính áp lực của ô tô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu nếu lấy g=10m/s2. Cầu võng xuống và có bán kính cong  R=100m.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Áp lực của người lên sàn thang máy và trọng lượng của người khi thang máy đứng yên

Một người có khối lượng 60 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của người khi thang máy đứng yên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của người khi lên thang máy khi nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của người khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Áp lực và trọng lượng của người khi lên thang máy đi chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy .Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc  2m/s2                  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người đi thang máy chuyển động thẳng đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của của người khi thang máy chuyển động thẳng đều 2 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực ma sát nghỉ tác động lên vật có hướng?

Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω. Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu đứng trên hệ quy chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Lực quán tính có hướng và độ lớn là

Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω. Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Nếu đứng trên hệ qui chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Vậy lực quán tính có hướng và độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe khối lượng m chạy qua cầu cong coi như một cung tròn bán kính R. Lực nén do xe tác dụng lên mặt cầu có biểu thức nào sau đây?

Một xe khối lượng m chạy qua cầu cong coi như 1 cung tròn bán kính R. Xét xe ở đỉnh cầu có vận tốc v. Lực nén do xe tác dụng lên mặt cầu có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ô tô tại điểm giữa cầu là?

Một ô tô khối lượng m di chuyển với vận tốc không đổi đi qua cầu (như hình). Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ô tô tại điểm giữa cầu đó là    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của xe lửa tại điểm B cách A 100m.

Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v=20 m/s, a=2 m/s2. Tại B cách A 100 m. Tìm vận tốc của xe tại điểm B.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của đoàn tàu khi đi hết 2km.

Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1 km thứ nhất thì v1=10 m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 2 km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian xe chuyển động kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại

Một xe đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Xe đột ngột hãm phanh để dừng ngay trước vạch đèn đỏ. Biết khoảng cách từ xe đến vạch là 50 m. Hãy tính thời gian xe chuyển động kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại. Giả sử xe chuyển động chậm dần đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc trước khi hãm phanh

Một xe đang chuyển động đều đột nhiên hãm phanh để dừng trước vạch đèn giao thông. Biết khi có vận tốc 5 m/s cách xe một đoạn là 75 m và cách vạch dừng 25 m. Tính vận tốc trước khi hãm phanh.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hỏi quãng đường vật di được khi đạt được vận tốc 20 m/s

Một xe đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động. Sau 5 giây, vật đạt vận tốc 10 m/s. Hỏi quãng đường vật đi được khi đạt được vận tốc 20 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hãy tính gia tốc của vật khi chuyển động xuống chân dốc

Vật trượt từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài 10 m xuống chân dốc. Biết vận tốc tại chân dốc là 10 m/s. Hãy tính gia tốc của vật khi chuyển động xuống chân dốc. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được

Một xe chuyển động từ chân dốc một mặt phẳng nghiêng với vận tốc 10 m/s, sau khi đến đỉnh dốc, vật có vận tốc 5 m/s. Biết quá trình này mất thời gian 10 giây. Tính quãng đường vật đi được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu thuyền khởi chạy với gia tốc, thì vận tốc của vật khi đi được quãng đường 10km khi đi xuôi dòng?

Một chiếc thuyền đang đứng yên bắt đầu chuyển động. Nếu thuyền không khởi động động cơ thì sau 5 giây, thuyền trôi được quãng đường 1 m. Hỏi nếu thuyền khởi chạy với gia tốc là 5 m/s2, thì vận tốc của thuyền khi đi được quãng đường 10m khi đi xuôi dòng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật khi tăng tốc

Một vật đang chuyển động đều sau đó tăng tốc dần. Tính gia tốc của xe biết rằng trước khi tăng tốc, cứ 12 m xe đi trong 2 s và sau khi tăng tốc đến vận tốc 10 m/s vật được quãng đường là 32 m.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật khi tăng tốc

Hãy xác định gia tốc của vật khi vật tăng tốc từ 0 đến 64,8 km/h và đi hết quãng đường 72 m

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Công thức mối liên hệ giữa v, a và s

Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Công thức mối liên hệ giữa v, a và s

Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc ( v2 - v02 = 2as) của chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Công thức mối liên hệ giữa a, v và S

Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc và thời gian của vật chuyển động chậm dần đều.

Một ô tô đang đi với v = 54 km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 54 m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Bài toán tính quãng đường và thời gian của vật chuyển động biến đổi đều

Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với  không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1 m/s2. Biết vận tốc khi chạm đất 4 m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của ô tô sau khi đi được quãng đường S trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành khi đi hết 1km thứ nhất thì v1= 20 m/s. Tính vận tốc v2của ô tô sau khi đi hết 2km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của tàu sau khi rời sân ga 80 m.

Đồ thị vận tốc – thời gian của một tàu hỏa đang chuyển động thẳng có dạng như hình bên. Thời điểm t = 0 là lúc tàu đi qua sân ga. Vận tốc của tàu sau khi rời sân ga được 80 m là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được sau 30s.

Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được sau 30s là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính tần số góc của electron của nguyên tử Heli.

Biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Giả sử trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính m2.q khi thay đổi khối lượng hạt một.

Hai hạt có khối lượng m1 và m2 mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc theo trục x'x trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là 4,41.103 m/s2, của hạt 2 là 8,40.103 m/s2. Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu m1 = 1,6 mgthì m2.q gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.

Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1 = + 4 μC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = - 3 μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3= - 6 μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện tích của giọt dầu.

Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1 cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8 (m/s2). Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tác dụng lên electron.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính thời gian từ lúc xuất phát đến lúc trở về điểm M.

Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106 m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: -1,6.10-19 C và m = 9,1.10-31 kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 μg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường. Biết d = 0,5 mm, D = 800 kg/m3.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.

Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =10-11g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là? Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V? Lấy g = 9,8 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một hạt bụi m = 10-8 g cân bằng trong điện trường đều. Tính điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s dọc theo đường sức điện được 1 cm thì dừng lại. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là –1,6.10-19 C, khối lượng của e là 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho dòng điện chạy qua dây CD có BIl = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?

Một đoạn dây đồng CD chiều dài, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl= 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Tính độ lớn lực căng mỗi sợi dây treo.

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợi dây mảnh. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 30° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Dòng điện CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g =10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển động về phía

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Thành phần nằm ngang của Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Proton chuyển động từ Tây sang Đông. Tính tốc độ của proton.

Thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông. Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên proton bằng trọng lượng của nó. Cho biết proton có khối lượng bằng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của proton gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trước khi vào đường cao tốc, người ta làm một đoạn đường nhập làn để ô tô có thể tăng tốc. Tính độ dài tối thiểu của đường nhập làn.

Trước khi vào đường cao tốc, người ta làm một đoạn đường nhập làn để ô tô có thể tăng tốc. Giả sử rằng một ô tô bắt đầu vào một đoạn đường nhập làn với tốc độ 36 km/h, tăng tốc với gia tốc 4,0 m/s2, đạt tốc độ 72 km/h khi hết đường nhập làn để bắt đầu vào đường cao tốc. Tính độ dài tối thiểu của đường nhập làn.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi điểm được ghi lại trong bảng sau. Vẽ đồ thị v - t. Nhận xét tính chất chuyển động.

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây.

t (s)

0

5

10

15

20

25

30

v (m/s)

0

15

30

30

20

10

0


a) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của xe máy.
b) Nhận xét tính chất chuyển động của xe máy.
c) Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên và trong 15 s cuối cùng.
d) Từ đồ thị vận tốc - thời gian, tính quãng đường và tốc độ trung bình mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên.

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên trước xe buýt.
 
a) Tính gia tốc của xe buýt trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo.
b) Khi nào thì xe buýt bắt đầu chạy nhanh hơn xe máy?
c) Khi nào thì xe buýt đuổi kịp xe máy?
d) Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe buýt đuổi kịp?
e) Tính vận tốc trung bình của xe buýt trong 8 s đầu.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Tìm các đại lượng a, s, v, t.

Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe 1, xe 2 đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính:
a) Quãng đường xe 1 đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe 2 trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe 2 đuổi kịp xe 1.
d) Từ t = 0 đến khi hai xe gặp nhau, tính quãng đường mỗi xe đi được.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc dài 400 m, trong 20 s ô tô xuống hết dốc. Tìm thời gian đi hết 58 m cuối dốc. Thời gian đi hết đường.

Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc dài 400 m theo một chuyển động thẳng nhanh dần đều; trong thời gian 20 s thì ô tô xuống hết dốc.
a) Tìm thời gian xe đi hết 58 m cuối dốc.
b) Khi xuống hết đốc xe hãm thắng chuyển động chậm dần đều thêm 50 m nữa thì dừng hẳn. Tìm thời gian xe đi hết quãng đường này.
c) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian mô tả các quá trình chuyển động của xe.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5 m/s2. Tìm vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc mỗi xe.

Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5 m/s2. Cùng lúc ô tô bắt đầu qua A, một xe máy đi qua B cách A 125 m với vận tốc 18 km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều về phía A với gia tốc 30 cm/s2. Tìm:
a) Vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc của mỗi xe lúc đó.
b) Quãng đường mà mỗi xe đi được kể từ lúc ô tô khởi hành từ A.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô đang đi 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước. Tính gia tốc của xe. Người lái xe mất bao lâu để thay đổi vận tốc?

Một xe ô tô đang đi với tốc độ 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước. Anh ta giảm dần đều tốc độ của xe đến 14 m/s. Trong quá trình giảm tốc độ, người đó đi được quãng đường 125 m.
a) Tìm gia tốc của xe.
b) Người lái xe đã mất bao lâu để thay đổi vận tốc?

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một học sinh đang đứng ở chỗ đợi tàu trên sân của một nhà ga, nhận thấy rằng hai toa đầu tiên vượt qua mình trong 2,0 giây. Đoàn tàu có bao nhiêu toa?

Một học sinh đang đứng ở chỗ đợi tàu trên sân của một nhà ga, nhận thấy rằng hai toa đầu tiên của một đoàn tàu đến vượt qua mình trong 2,0 giây và hai toa tiếp theo trong 2,4 giây. Tốc độ của đoàn tàu đang giảm đều; mỗi toa tàu dài 20 m. Khi tàu dừng thì học sinh đó đứng đối điện với toa cuối cùng. Đoàn tàu có bao nhiêu toa?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một ô tô chuyển động chậm dần đều, trong 8,50 s đi được quãng đường 40,0 m với vận tốc cuối cùng là 2,80 m/s. Tìm độ lớn vận tốc van đầu của xe.

Một ô tô chuyển động chậm dần đều, trong 8,50 s đi được quãng đường 40,0 m với vận tốc cuối cùng là 2,80 m/s.
a) Tìm độ lớn vận tốc ban đầu của xe.     
b) Tìm gia tốc của xe.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này.

Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một máy bay phải đạt vận tốc 110 m/s mới có thể cất cánh. Gia tốc tối thiểu phải có để cất cánh là bao nhiêu?

Một máy bay phải đạt vận tốc 110 m/s mới có thể cất cánh. Nếu chiều dài đường bằng là 2,4 km và máy bay tăng tốc đều từ điểm dừng ở một đầu đến khi rời mặt đất ở đầu kia thì gia tốc tối thiểu phải có để cất cánh là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một ô tô đang đi trên đường thẳng với tốc độ v thì trước mặt ô tô đột ngột xuất hiện một mối nguy hiểm. Xác định tốc độ v và thời gian từ khi nguy hiểm đến khi phanh.

Một ô tô đang đi trên đường thẳng với tốc độ v thì trước mặt ô tô đột ngột xuất hiện một mối nguy hiểm. Trong khoảng thời gian từ khi mối nguy xuất hiện đến khi phanh hoạt động, ô tô chuyển động được quãng đường 29,3 m. Khi phanh hoạt động làm bánh xe ngừng quay, các bánh xe của ô tô để lại vết trượt dài 12,8 m trên đường, như hình vẽ. Người ta ước tính rằng trong quá trình trượt, ô tô giảm tốc với gia tốc có độ lớn là 0,85 g, trong đó g là gia tốc rơi tự đo.
 
a) Xác định:
+ tốc độ v của ô tô trước khi hãm phanh.
+ thời gian từ khi nguy hiểm xuất hiện đến khi phanh hoạt động.
b) Trên một con đường có giới hạn tốc độ cho phép là 60 km/h, sử dụng kết quả ở câu hỏi a) để thảo luận về việc tuân thủ quy định về tốc độ cho phép khi lái ô tô.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cảnh sát giao thông có thể ước tính tốc độ của các xe bằng độ dài của vết trượt. Ước lượng tốc độ của xe trước khi hãm phanh.

Cảnh sát giao thông có thể ước tính tốc độ của các xe ô tô liên quan đến vụ tai nạn bằng độ dài của vết trượt do lốp xe trượt và để lại trên mặt đường. Biết rằng độ giảm tốc tối đa mà ô tô có thể đạt được khi hãm phanh trên mặt đường bình thường là khoảng 9 m/s2. Trong một vụ tai nạn, vết lốp được tìm thấy dài 125 m. Ước lượng tốc độ của xe trước khi hãm phanh.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.

Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s.
a) Tiếp theo, quả bóng được ném thẳng đứng xuống với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Trong thử nghiệm này, tốc độ của nó khi chạm vào mặt sàn là bao nhiêu?
b) Nếu quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người có khối lượng 55,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 15,0 kg. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính giá trị vận tốc của xe đạp sau 6,00 s.

Một người có khối lượng 55,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 15,0 kg. Khi xuất phát, hợp lực tác dụng lên xe đạp là 200 N. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính giá trị vận tốc của xe đạp sau 6,00 s.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lần lượt tác dụng lực F lên vật 1 có khối lượng m1 và vật 2 có khối lượng m2 thì thấy gia tốc lần lượt là 5 m/s2 và 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiêu?

Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên vật 1 có khối lượng m1 và vật 2 có khối lượng m2 thì thấy gia tốc của hai vật có độ lớn lần lượt là 5 m/s2 và 10 m/s2. Hỏi nếu tác dụng lực này lên vật 3 có khối lượng m3 = 2m1 - 3m2 thì độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một viên bi được thả rơi tại 5,1 m so với mặt đất tại nơi có g = 9,81 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chậm đất.

Một viên bi được thả rơi tại độ cao 5,1 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,81 m/s2. Trong quá trình chuyển động, viên bi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chạm đất.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một người mua hàng đẩy giỏ xe ban đầu đứng yên bởi một lực có độ lớn không đổi F. Người này cần tác dụng lực F' bằng bao nhiêu để xe cũng đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ?

Một người mua hàng đẩy giỏ xe ban đầu đứng yên bởi một lực có độ lớn không đổi F thì nhận thấy phải mất t giây để xe đạt được tốc độ v. Biết rằng ban đầu giỏ xe không chứa hàng hoá và khối lượng của xe khi đó là M. Khi người đó đặt thêm hàng hoá có khối lượng m = 0,8M trong giỏ xe, người này cần tác dụng lực F’ bằng bao nhiêu để xe cũng đạt được tốc độ v từ trạng thái nghỉ sau t giây?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe lăn có khối lượng 50 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng bởi lực F. Khối lượng của kiện hàng được đặt lên xe là bao nhiêu?

Một xe lăn có khối lượng 50 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng bởi một lực kéo không đổi theo phương ngang làm cho xe chuyển động từ đầu phòng đến cuối phòng trong khoảng thời gian 15 s. Nếu người ta đặt lên xe một kiện hàng thì nhận thấy thời gian chuyển động của xe lúc này là 25 s dưới tác dụng của lực trên. Bỏ qua mọi ma sát. Khối lượng của kiện hàng được đặt lên xe là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một tàu chở hàng có tổng khối lượng là 4,0.10^8 kg vận chuyển hàng hóa đến nơi tiếp nhận thì đột nhiên động cơ tàu bị hỏng. Tàu có va chạm với bãi đá ngầm không?

Một tàu chở hàng có tổng khối lượng là 4,0.108 kg vận chuyển hàng hóa đến nơi tiếp nhận thì đột nhiên động cơ tàu bị hỏng, lúc này gió thổi tàu chuyển động thẳng về phía bãi đá ngầm với tốc độ không đổi 0,8 m/s. Khi tàu chỉ còn cách bãi đá ngầm một khoảng 1200 m thì gió ngừng thỏi, đồng thời động cơ cũng được sửa chữa xong và hoạt động lại. Tuy nhiên bánh lái của tàu bị kẹt và vì vậy, tàu chỉ có thể tăng tốc lùi thẳng ra xa khỏi bãi đá ngầm (hình vẽ). Biết lực do động cơ sinh ra có độ lớn 8,0.104 N và lực cản xem như không đáng kể.
 
a) Tàu có va chạm với bãi đá ngầm không? Nếu vụ va chạm xảy ra thì lượng hàng hóa trên tàu có được an toàn không? Biết vỏ tàu có thể chịu được va đập ở tốc độ tối đa 0,45 m/s.
b) Lực tối thiểu do động cơ sinh ra phải bằng bao nhiêu để không xảy ra va chạm giữa tàu và bãi đá ngầm?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng. Hãy xác định trọng lượng của thiết bị này.

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là 1,60 m/s2. Hãy xác định
a) trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng.
b) tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị.
c) gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ. Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.

Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h. Các xe cần giữ khoảng cách an toàn so với xe phía trước 70 m. Khi xe đi trước có sự cố và dừng lại đột ngột. Hãy xác định lực cản tối thiểu để xe bán tải có thể dừng lại an toàn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang. Tính gia tốc của vật.

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Xác định giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC.

Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát μ = 0,4, lấy g = 10 m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của chất điểm như hình vẽ. Xác định giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng M = 33 kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Hãy chỉ ra các cặp lực - phản lực theo phương ngang.

Một vật có khối lượng M = 33 kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) một đoạn 77 cm trong thời gian 1,7 s với gia tốc không đổi. 


a) Hãy chỉ ra các cặp lực - phản lực theo phương ngang.
b) Tay sẽ phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu?
c) Thanh sắt đẩy vật với một lực bằng bao nhiêu?
d) Hợp lực tác dụng lên thanh sắt bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng. Tính các thành phần của trọng lực. Xác định hệ số ma sát trượt.

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng.
a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng.
b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.
c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống đốc?
d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2 m/s2. Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng α0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 30 độ. Tính các thành phân của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục toạ độ vuông góc.
b) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc? 
c) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 1,50 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N. Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và thẳng đứng.

Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N theo phương của giá đẩy như hình vẽ. Biết góc tạo bởi giá đây và phương ngang là 450


a) Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng. 
b) Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu? 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m bám nghiêng 30 độ so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục.

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20m bám nghiêng 300 so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như hình vẽ. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/s2

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong một hồ bơi có hai cách để nhảy xuống dưới nước. Cách nào năng lượng ít bị hao phí hơn?

Trong một hồ bơi, có hai cách để nhảy từ vị trí bục trên cao xuống dưới nước (Hình 3.1). Cách thứ nhất, nhảy trực tiếp từ trên xuống. Cách thứ hai, vận động viên sẽ trượt từ trạng thái nghỉ theo máng.

a) Trong hai cách trên, cách nào năng lượng ít bị hao phí hơn? Giải thích?

b) Nếu bỏ qua ma sát trên máng trượt, lấy g = 10m/. Tính tốc độ của vận động viên khi chạm mặt hồ trong hai cách trên.

 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một chiếc xe khối lượng 10 tấn đang tắt máy và chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi 40 km/h. Tính lực mà mặt đường tác dụng lên xe.

Một chiếc xe khối lượng 10,0 tấn đang tắt máy và chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 40,0 km/h. Biết gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/.

a) Tính lực mà mặt đường tác dụng lên xe.

b) Tính công của lực mà mặt đường tác dụng lên xe. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô m=2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng 0. Tính công lực kéo của động cơ ô tô.

Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng 0, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72 km/h. Cho biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là  = 0,2. Lấy g = 10 m/. Tính công lực kéo của động cơ ô tô và công lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thang máy m = 800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m. Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên.

Một thang máy khối lượng m = 800 kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10 m. Lấy g = 10 m/. Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên khi thang máy đi lên

a) đều.

b) nhanh dần đều với gia tốc 1,0 m/ .

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m =1kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s. Tính công của lực F và công của lực ma sát.

Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy trong thời gian 10 s. Biết hợp với phương ngang góc α=30° như Hình 3.3 và có độ lớn 10√3N.Tính công của lực  và của lực ma sát () tác dụng lên vật trong thời gian trên.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một chiếc đàn piano có khối lượng 380kg được giữ cho trượt đều xuống một đoạn dốc 2,9m. Hãy xác định lực do người tác dụng lên đàn piano.

Một chiếc đàn phano có khối lượng 380 kg được giữ cho trượt đều xuống một đoạn dốc dài 2,9 m, nghiên một góc 100 so với phương ngang. Biết lực do người tác dụng có phương song song với mặt phẳng nghiêng như hình 3.4. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 . Hãy xác định

a) lực do người tác dụng lên đàn piano.

b) công của lực do người tác dụng lên đàn piano.

c) công của trọng lực tác dụng lên đàn piano.

d) tổng công của tất cả các lực tác dụng lên đàn piano.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một khối gỗ có trọng lượng P=45N được đẩy trượt lên trên mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng 25 so với phương ngang. Tìm công mà người đẩy thực hiện trên khối gỗ nếu lực tác dụng.

Một khối gỗ có trọng lượng là P = 45 N được đẩy trượt đều lên trên mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng  so với phương ngang. Biết khối gỗ di chuyển được một đoạn 1m trên mặt phẳng nghiêng. Tìm công mà người đẩy thực hiện trên khối gỗ nếu lực tác dụng:

a) song song với mặt phẳng nghiêng.

b) song song với mặt phẳng ngang.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ô tô có khối lượng m= 1,3.10^3 kg di chuyển trên đoạn đường ABCD. Tính công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC, CD.

Một ô tô có khối lượng di chuyển trên đoạn đường ABCD có dạng như hình 3.5, trong đó BC là đoạn đường nằm ngang có độ cao so với mặt phẳng nằm ngang chứa AD. Biết rằng , gia tốc rơi tự do , độ dài các cung cong nối các đoạn thẳng với nhau rất nhỏ sơ với chiều dài các đoạn thẳng đó. Tính công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC, CD.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m=65,5mg chuyển động thẳng đều với tốc độ 9,00 m/s. Tính công của trọng lực và lực cản.

Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ 9,00 m/s. Biết rằng gia tốc rơi tự do hầu như không phụ thuộc vào độ cao và có giá trị g = 9,80 . Tính công của trọng lực và công của lực cản thực hiện lên giọt nước mưa nói trên trong giai đoạn nó rơi từ độ cao h 10,0m xuống mặt đất. Giả sử trong giai đoạn này khối lượng và hình dạng của giọt nước mưa đang xét hầu như không thay đổi.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc a=60^o để kéo vật có khối lượng m=50,0 kg. Tính công của trọng lực.

Một người dùng lực hợp với phương nằm ngang một góc  = để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10,0 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,150; thành phần thẳng đứng của lực hướng từ dưới lên trên, lấy g =  9,80 . Tính

a) công của trọng lực

b) công của lực F

c) công của lực ma sát

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc a=30^o để đẩy vật có khối lượng m=50,0kg. Tính công của trọng lực.

Một người dùng lực  hợp với phương nằm ngang một góc để đẩy vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 15,0 m với vận tốc không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là ; thành phần thẳng đứng của lực hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi tự do g =  9,80 . Tính

a) công của trọng lực

b) công của lực F

c) công của lực ma sát

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm công suất tối thiểu của một máy bơm để có thể đưa 100kg nước lên độ cao 3m trong thời gian 20s. Lấy g =9,8 m/s^2.

Tính công suất tối thiểu của một máy bơm để có thể đưa 100 kg nước lên độ cao 3m trong thời gian 20s. Lấy g = 9,8 .

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một ô tố có khối lượng 2 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Tính độ lớn lực ma sát của mặt đường.

Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Công suất của động cơ ô tô là 5 kW.

a) Tính độ lớn lực ma sát của mặt đường.

b) Sau đó ô tô tăng tốc, sau khi đi được quãng đường s = 125m. Tính vận tốc ô tô đạt được 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ trên quãng đường này.

 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thang máy có khối lượng 500kg chuyển động với tốc độ 14,4 km/h. Tính công suất trung bình của hệ thống kéo thang máy.

Một thang máy có khối lượng 500 kg chuyển động đều với tốc độ 14,4 km/h. Lấy g = 10,0 . Tính công suất trung bình của hệ thống kéo thang máy.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xe khối lượng 200kg chuyển động trên dốc dài 200m, cao 10m. Tìm độ lớn lực ma sát.

Xe khối lượng 200 kg chuyển động trên dốc dài 200 m, cao 10 m.

a) Xe lên dốc thẳng đều với vận tốc 18 km/h thì công suất của động cơ là 0,75 kW. Tìm độ lớn lực ma sát.

b) Nếu xe xuống dốc nhanh dần đều với vận tốc của xe ở đỉnh dốc và chân dốc lần lượt là 18 km/h và 54 km/h. Tìm công mà lực kéo động cơ thực hiện được, công suất trung bình, công suất tức thời ở cuối dốc. Biết độ lớn lực ma sát không đổi.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một ô tô có khối lượng m=3,0 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s=100m trong khoảng thời gian t = 10,0s. Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp.

Một ô tô có khối lượng m = 3,0 tấn đi hết một con dốc có chiều dài s = 100 m trong khoảng thời gian t = 10,0 s với tốc độ không đổi. Biết rằng con dốc là một đoạn đường thẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc và gia tốc rơi tự do là g = 9,80 . Tính công và công suất của trọng lực trong các trường hợp:

a) Ô tô đi lên dốc.

b) Ô tô đi xuông dốc.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi du lịch tại Đà Lạt, chị Đào đã đi tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng bằng xe máy loại số. Tính tốc độ chạy đều của xe nếu Đào đi lên có dốc có độ dốc 17%.

Khi du lịch tại Đà Lạt, chị Đào đã đi tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng bằng xe máy loại xe số. Đặc điểm địa hình đặc trưng ở Đà Lạt là những con dốc cao, cheo leo và thẳng lên phía trên, do đó đòi hỏi người lái xe phải chạy cẩn thận, chắc chắn. Do vậy, để cảnh báo nguy hiểm về độ dốc của mỗi con đốc, chính quyền địa phương thường để các biển báo độ dốc ở dưới chân mỗi con dốc.

Ý nghĩa của các biển báo trên là: tỷ số giữa độ cao với độ dài ngang của con dốc. Ví dụ biển báo đốc lên 6% như Hình 3.6 nghĩa là cứ đi lên cao thêm 6 cm thì độ dài ngang đã đi là 1 mét.

Khi chạy lên các con đốc, chị thường để động cơ xe nổ ở số 2 và giữ tay cầm lái ở một mức như nhau. Lúc chị Lan đi lên trên con dốc có biển báo "6% thì đi đều với tốc độ 31 km/h. Còn nếu con dốc có biển báo 10% thì tốc độ chạy đều của xe chỉ còn 27 km/h. Xem như công suất của động cơ xe hoạt động như nhau trong mọi trường hợp và hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với các mặt đường dốc thay đổi không đáng kể. Tính tốc độ chạy đều của xe nếu chị Lan đi lên trên con dốc có độ đốc 17%.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m=300g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0=20m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc a=30. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật tại thời điểm

Một vật có khối lượng m = 300 g được ném lên từ mặt đất với tốc độ ban đầu theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc . Cho gia tốc rơi tự do g =  9,80 , bỏ qua lực cản của không khí. Tính công suất của trọng lực thực hiện lên vật tại thời điểm

a) t = 0.

b) vật đạt độ cao cực đại.

c) vật chạm đất.

 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một khối gỗ nặng 1,2kg ở trạng thái nghỉ đặt trên sàn ngang. Xác định công do lực F sinh ra và công suất trung bình của lực này khi vật đi được đoạn đường 10m đầu tiên.

Một khối gỗ nặng 1,2 kg ở trạng thái nghỉ đặt trên sàn ngang, nhẵn thì bị tác dụng bởi lực hướng song song với mặt sàn và có độ lớn thay đổi theo quãng đường mà khối gỗ đi được mô tả như đồ thị trong Hình 3.7.

a) Xác định công do lực sinh ra và công suất trung bình của lực này khi vật đi được đoạn đường 10 m đầu tiên.

b) Tính công do lực thực hiện trong 10 m tiếp theo.

c) Tính toàn bộ công của lực trong cả quá trình mà vật đi quãng đường 40m.

Hình 3.7

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vật m = 100 g được thả rơi tự do, không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s^2.

Vật m = 100 g được thả rơi tự do, không vận tốc đầu. Lấy .

a) Bao lâu sau khi vật bắt đầu rơi, vật có động năng là 20 J.

b) Sau quãng đường rơi là bao nhiêu, vật có động năng 4 J.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ô tô có khối lượng m = 1,25 tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ cho đến khi đạt tốc độ 54 km/h thì chuyển động thẳng đều.

Một ô tô có khối lượng m = 1,25 tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ cho đến khi đạt tốc độ 54,0 km/h thì chuyển động thẳng đều. Biết rằng trong quá trình tăng tốc ô tô đi được quãng đường có độ dài S = 800 m. Tính

a) động năng của ô tô trong giai đoạn nó chuyển động thẳng đều.

b) động năng của ô tô ngay khi nó đã tăng tốc được một khoảng thời gian t = 10 s.

c) động năng của ô tô ngay khi nó đã đi được quãng đường S′ = 200 m tính từ lúc bắt đầu xuất phát.

d) công suất của động cơ ô tô khi nó có vận tốc v' =10,0 m/s biết rằng hiệu suất của động cơ ở vận tốc này là 70%.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thanh cứng nhẹ chiều dài 40 cm, có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục quay nằm ngang đi qua một đầu của thanh.

Một thanh cứng nhẹ chiều dài 40 cm, có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục quay nằm ngang đi qua một đầu của thanh, đầu còn lại của thanh có gắn vật nhỏ khối lượng m. Ban đầu vật đứng yên tại vị trí cân bằng thì được cung cấp một vận tốc ban đầu theo phương ngang.

a) Tìm giá trị tối thiểu của để vật có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng

b) Với giá trị tối thiểu . Hãy xác định vận tốc của vật tại các vị trí thanh hợp với phương thẳng đứng góc .

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm, khối lượng 0,5 kg, đang đứng yên ở vị trí cân bằng.

Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm, khối lượng 0,5 kg, đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Truyền cho vật một vận tốc ban đầu theo phương ngang.

a) Tìm giá trị tối thiểu của để vật có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.

b) Với giá trị tối thiểu của . Tìm vận tốc và lực căng dây khi con lắc qua vị trí dây treo nằm ngang.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tàu lượn siêu tốc đi qua những đoạn cong nguy hiểm bao gồm các đoạn lượn tròn có bán kính R = 14 m như Hình 3.22.

Tàu lượn siêu tốc (Roller Coaster) là một trong những trò chơi mạo hiểm không thể thiếu trong các khu trò chơi. Khi chơi trò tàu lượn siêu tốc, người chơi ngồi trên xe lượn sẽ được đưa lên tới độ cao h rồi được thả xuống, đi qua những đoạn cong nguy hiểm bao gồm các đoạn lượn tròn có bán kính R = 14 m như Hình 3.22. Tìm độ cao h tối thiểu để xe có thể lượn qua đoạn cong lượn vòng theo đường tròn một cách an toàn nhất.

Cho biết rằng: Trong thực tế, do có ma sát và lực cản không khí nên độ cao thực sự phải bằng 1,6 lần độ cao tính được theo lý thuyết.

Hình 3.22

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một tấm kính chống đạn có thể dày từ 7-75 mm.

Kính chống đạn (Bulletproof glass) được chế tạo từ polycarbonate vì đặc tính trong suốt với ánh sáng và có độ bền cao với tác dụng lực. Một tấm kính chống đạn có thể dày từ 7-75 mm. Để kiểm tra khả năng chống đạn của một tấm kính hiệu Lexan, người ta sử dụng khẩu súng ngắn Hình 3.23 bắn vào tấm kính dày 2 cm. Người bắn đứng rất gần tấm kính, viên đạn ra khỏi nòng súng với vận tốc 200 m/s theo phương ngang, xuyên vuông góc qua tấm kính và rơi xuống mặt đất (Hình 3.23). Cho khối lượng đạn 10 g và nòng súng ngắn có độ dài 20 cm. Lấy .

a) Tính động năng của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng và lực đẩy trung bình của thuốc súng trong mỗi lần bắn.

b) Tính động năng của viên đạn ngay sau khi xuyên qua được tấm kính và lực cản trung bình của tấm kính.

c) Cũng loại kính này, nếu muốn chặn họàn toàn không cho viên đạn xuyên qua thì bề dày tối thiểu của kính chống đạn phài bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.

Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.

a) Ban đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi được 5 m thang máy có vận tốc 18 km/h. Tính công động cơ thực hiện được.

b) Kế tiếp thang máy chuyển động thẳng đều. Tìm công suất của động cơ.

c) Cuối cùng thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được 2 m. Tính lực kéo trung bình của động cơ lúc này.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB có góc nghiêng 30 độ so với phương ngang, cao AH = 1 m, sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC.

Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB có góc nghiêng so phương ngang, cao AH = 1 m, sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC như hình 3.16. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và mặt ngang là như nhau là μ = 0,1. Lấy .
a) Tính vận tốc vật tại B.
b) Quãng đường vật đi trên mặt ngang BC.

Hình 3.16

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một miếng gốc trượt từ độ cao 12 m xuống phía dưới theo một mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang.

Một miếng gỗ trượt từ độ cao 12 m xuống phía dưới theo một mặt phẳng nghiêng một góc so với phương ngang. Sau khi đã đi được 15 m trên mặt phẳng nằm ngang miếng gỗ đó lại đi lên theo một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Cho rằng hệ số ma sát trên tất cả các đọan đường chuyển động đều là μ = 0,2. Hãy xác định độ cao mà miếng gỗ đạt được khi nó dừng lại.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một khối gỗ đặt trên sàn ngang, nhẵn thì chịu tác dụng của lực có hướng song song với mặt sàn và có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Một khối gỗ đặt trên sàn ngang, nhẵn thì chịu tác dụng của lực có hướng song song với mặt sàn và có độ lớn thay đổi theo thời gian được mô tả như đồ thị Hình 4.3. Biết rằng khối gỗ nặng 2,5 kg và lúc đầu đứng yên.

a) Xác định độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 giây.

b) Xác định độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian từ 2 giây đến 4 giây.

c) Tại thời điểm t = 6 s, t = 8 s, vật có vận tốc như thế nào?

Hình 4.3

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người xách một xô có nước và vung tay làm xô nước quay trong mặt phẳng thẳng đứng, theo một vòng tròn đường kính 1,6 m.

Một người xách một xô có nước và vung tay làm xô nước quay trong mặt phẳng thẳng đứng, theo một vòng tròn đường kính 1,6 m. Biết khối lượng xô và nước là 5,0 kg. Lấy

a) Tính tốc độ nhỏ nhất mà xô nước phải được quay để khi ở đỉnh hình tròn, đáy xô quay lên trên, miệng hướng xuống dưới mà nước vẫn ở trong xô.

b) Giả sử khi xô nước ở dưới cùng của đường tròn có tốc độ là 3,2 m/s. Xác định phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên tay của người đó.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người lái xe chữa cháy nhận lệnh đến một vụ cháy đặc biệt quan trọng. Đường nhanh nhất có thể đến đám cháy phải qua một chiếc cầu có dạng cung tròn với bán kính cong R = 50,0 m và cầu chỉ chịu được áp lực tối đa 60 000 N.

Một người lái xe chữa cháy nhận lệnh đến một vụ cháy đặc biệt quan trọng. Đường nhanh nhất có thể đến đám cháy phải qua một chiếc cầu có dạng cung tròn với bán kính cong R = 50,0 m và cầu chỉ chịu được áp lực tối đa 60 000 N. Xe chữa cháy có trọng lượng 190 000 N. Giả thiết chỉ có xe chữa cháy chuyển động tròn đều qua cầu thì cần điều khiển xe chạy với tốc độ như thế nào để cầu không bị quá tải?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37.10^6 m và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s^2.

Cho bán kính Trái Đất khoảng và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là . Một vệ tinh chuyển động tròn đều gần bề mặt Trái Đất phải có tốc độ bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật nặng có khối lượng 5,0 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng.

Một vật nặng có khối lượng bằng 5,0 kg được buộc vào một dây dài 0,8 m và thả cho chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng như Hình 5.4. Khi qua vị trí cân bằng O, vật có tốc độ 2,8 m/s. Lấy . Tính gia tốc hướng tâm và lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng O.

Hình 5.4

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xe khối lượng 1,0 tấn chuyển động đều đi qua một cầu vồng lên có bán kính R = 50 m. Khi đi qua đỉnh cầu, xe đè lên cầu một lực có độ lớn 7,8 kN.

Xe khối lượng 1,0 tấn chuyển động đều đi qua một cầu vồng lên có bán kính R=50 m. Khi đi qua đỉnh cầu, xe đè lên cầu một lực có độ lớn 7,8 kN. Hỏi khi xe đi qua vị trí mà bán kính cong của cầu hợp với phương thẳng đứng góc (), thì xe đè lên cầu một lực có độ lớn bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn có bán kính 400 m trong mặt phẳng thắng đứng với vận tốc 540 km/h.

Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn có bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h.

a) Tìm lực do người lái có khối lượng m = 60 kg nén lên ghế ngồi khi máy bay đi qua điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào.

b) Muốn người lái không nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào thì vận tốc máy bay phải là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 60 kg, đi trong một vòng xiếc. Khi người này đi qua điểm cao nhất trong vòng với vận tốc tối tiểu 8 m/s thì người này không bị rơi.

Người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 60 kg, đi trong một vòng xiếc. Khi người này đi qua điểm cao nhất trong vòng với vận tốc tối thiểu 8 m/s thì người này không bị rơi. Hỏi khi người này đi qua điểm cao nhất của vòng xiếc với vận tốc 10 m/s thì người nén lên vòng xiếc một lực có độ lớn bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ m đặt lên một đĩa tròn đang quay đều với vận tốc 78 vòng/phút.

Một vật nhỏ m đặt lên một đĩa tròn đang quay đều với vận tốc 78 vòng/phút. Để vật đứng yên trên mặt đĩa ở khoảng cách lớn nhất từ vật đến trục quay là 7 cm thì hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt sàn phải là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu khối lượng m = 10 g treo vào một sợi dây nhẹ không co giãn l = 22 cm.

Một quả cầu khối lượng m = 10 g treo vào một sợi dây nhẹ không co giãn l = 22 cm. Quay quả cầu để nó chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang vuông góc trục quay thẳng đứng với vận tốc không đổi là 1,5 vòng/s. Tìm lực căng dây và góc lệch α giữa dây treo so với thẳng đứng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ống hình trụ bán kính 10 cm, một vật nhỏ được đặt áp vào thành trong của bình. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và thành bình là 0,3.

Một ống hình trụ bán kính 10 cm, một vật nhỏ được đặt áp vào thành trong của bình. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và thành bình là 0,3. Hỏi ống phải quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc bằng bao nhiêu để vật bám được vào thành trong của bình mà không bị rơi.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 60 kg trên một vòng xiếc có bán kính 6,4 m.

Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 60 kg trên một vòng xiếc có bán kính 6,4 m. Tìm
a) tốc độ tối thiểu của xe để người đi qua điểm cao nhất của vòng xiếc mà không bị rơi.
b) lực ép lên vòng tại vị trí cao nhất với vận tốc 10 m/s.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Treo lần lượt các vật A và B có khối lượng là mA và mB vào cùng một lò xo đang treo thẳng đứng như Hình 5.11.

Treo lần lượt các vật A và B có khối lượng là m_A và m_B vào cùng một lò xo đang treo thẳng đứng như Hình 5.11. Nhận xét gì về mối quan hệ giữa khối lượng của hai vật này là đúng?

A. .
B.
C. .
D. .

Hình  5.11

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một lò xo đang treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m1 và m2.

Một lò xo đang treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng thì lò xo có độ dãn tương ứng với khối lượng vật treo là 9 cm và 3 cm. Tính theo .

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được treo thẳng đứng.

Hai lò xo có độ cứng lần lượt là được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo một vật có khối lượng m thì độ dãn của hai lò xo có độ cứng lần lượt là 8 cm và 2 cm. Lấy .
a) Tính tỉ số .
b) Tính khi m = 0,4 kg.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng m1 = 800 g thì lò xo có chiều dài 24,0 cm.

Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng thì lò xo có chiều dài 24,0 cm. Khi treo vật khối lượng thì lò xo có chiều dài 22,0 cm. Khi treo đồng thời cả thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Lấy , biết lò xo không bị quá giới hạn đàn hồi.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lò xo có độ cứng k = 50,0 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 36 cm, một đầu lò xo cố định vào điểm treo O, đầu còn lại có gắn vật m = 200 g.

Lò xo có độ cứng k = 50,0 N/m, chiều dài tự nhiên , một đầu lò xo cố định vào điểm treo O, đầu còn lại có gắn vật m = 200 g. Quay hệ quanh trục thẳng đứng đi qua O, thì thấy m vạch một đường tròn trong mặt phẳng ngang và lò xo hợp với trục lò xo góc bằng . Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong 1 phút.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20,0 cm, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật khối lượng 200 g thì lò xo dài 24,0 cm.

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20,0 cm, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật khối lượng 200 g thì lò xo dài 24,0 cm.

a) Tìm độ cứng lò.

b) Nếu thay vật trên thành vật khác khối lượng 500 g thì lò xo dài bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25,0 cm, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng m, thì lò xo dài 28,0 cm.

Một lò xo có chiều dài tự nhiên , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng m, thì lò xo dài 28,0 cm. Nếu gắn thêm một gia trọng nhỏ Δm = 100 g chung với m thì lò xo dài 28,5 cm. Tìm m và độ cứng lò xo. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại vật khối lượng 300 g thì lò xo dài 31,0 cm.

Một lò xo nhẹ một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại vật khối lượng 300 g thì lò xo dài 31,0 cm. Nếu treo vào đầu còn lại vật khối lượng 500 g thì lò xo dài 33,0 cm. Tìm chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại của lò xo vật m thì lò xo dài l = 1,1l0.

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại của lò xo vật m thì lò xo dài . Khi treo vật m' vào lò xo thì lò xo có chiều dài . Biết . Tìm m và m′.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hai lò xo có chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là l01 = 20 cm, k1 = 50 N/m và l02 = 18 cm, k2 = 20 N/m.

Hai lò xo có chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là , , . Đem hai lò xo này mắc với vật m như Hình 5.15. Trong đó AB = 50 cm, vật m có kích thước không đáng kể nằm cân bằng tại trung điểm O của AB. Tính khối lượng m.

Hình 5.15

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lò xo khi treo vật m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Cho g = 10 m/s^2.

Một lò xo khi treo vật m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Cho .

a) Tìm độ cứng của lò xo.

b) Khi treo vật m', lò xo dãn 3 cm. Tìm m'.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một lực kế lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, mang vật nặng 300 g, treo lên trần một thang máy đang đứng yên thì lò xo dài 28 cm.

Một lực kế lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, mang vật nặng 300 g, treo lên trần một thang máy đang đứng yên thì lò xo dài 28 cm.

a) Tìm độ cứng của lò xo

b) Sau đó thang máy chuyển động, thì lò xo dài 27 cm. Xác định chiều chuyển động và gia tốc của thang máy.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thang máy có khối lượng tổng cộng M, chuyển động theo phương thẳng đứng theo chiều từ dưới lên có đồ thị vận tốc thời gian.

Một thang máy có khối lượng tổng cộng M, chuyển động theo phương thẳng đứng theo chiều từ dưới lên có đồ thị vận tốc thời gian như Hình 5.16. Lấy .

a) Một người khối lượng đứng trên sàn thang máy. Tìm trọng lượng người trong từng giai đoạn chuyển động của thang máy.

b) Trên trần thang máy có treo một lực kế lò xo mang vật nặng m =1,0 kg. Tìm số chỉ lực kế trong từng giai đoạn chuyển động.

c) Biết rằng trong giai đoạn OA và BC lò xo dài lần lượt là 30,10 cm và 29,80 cm. Tìm chiều dài lò xo trong giai đoạn AB.

Hình 5.16

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lực kế lò xo mang vật nặng treo trên trần một thang máy đang đứng yên thì lực kế chỉ 10 N. Sau đó thang máy chuyển động, lực kế chỉ 8 N.

Một lực kế lò xo mang vật nặng treo trên trần một thang máy đang đứng yên thì lực kế chỉ 10 N. Sau đó thang máy chuyển động, lực kế chỉ 8 N.

a) Tìm chiều và gia tốc chuyển động của thang máy.

b) Lò xo có chiều dài tự nhiên 50 cm, độ cứng 100 N/m. Tìm chiều dài lò xo khi thang máy đứng yên và khi thang máy chuyền động.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho hệ vật như Hinh 5.17. Ban đầu hai vật được giữ sao cho lò xo bị nén một đoạn 10,0 cm (lò xo nhẹ và không gắn vào vật) sau đó đốt sợi dây nối hai vật.

Cho hệ vật như Hình 5.17. Ban đầu hai vật được giữ sao cho lò xo bị nén một đoạn 10,0 cm (lò xo nhẹ và không gắn vào vật) sau đó đốt sợi dây nối hai vật. Cho ; ; độ cứng của lò xo k = 45,0 N/m. Bỏ qua lực ma sát và lực cản của không khí tác dụng lên các vật.

a) Tính gia tốc của mỗi vật ngay sau khi sợi dây đứt.

b) Biết rằng khi hai vật rời nhau thì chuyển động với tốc độ là 3,00 m/s. Tính tốc độ của .

Hình 5.17

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe có khối lượng 1000 kg bắt đầu khởi hành trên đường ngang và chuyển động nhanh dần đều.

Một xe có khối lượng 1000 kg bắt đầu khởi hành trên đường ngang và chuyển động nhanh dần đều. Sau khi đi được 100 m thì xe có vận tốc 72 km/h. Biết hệ số ma sát của mặt đường và bánh xe là 0,05. Lấy . Tính công suất trung bình của động cơ.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho cơ hệ hình vẽ. Trong đó thanh nhẹ AB = 100 cm có đầu A được gắn lên tường và thanh được giữ cân bằng nhờ dây nhẹ BC = 60 cm vuông góc với tường, đầu B của thanh có treo vật m = 1 kg.

Cho cơ hệ hình vẽ. Trong đó thanh nhẹ AB = 100cm có đầu A được gắn lên tường và thanh được giữ cân bằng nhờ dây nhẹ BC = 60 cm vuông góc với tường, đầu B của thanh có treo vật m = 1 kg. Lấy . Tính lực căng dây T và phản lực N của tường lên AB.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg, dài 120 cm. Tác dụng lên hai đầu A và B của thanh hai lực có độ lớn F1 = 20 N, F2 = 30 N, hai lực này có phương thẳng đứng hướng xuống.

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg, dài 120 cm. Tác dụng lên hai đầu A và B của thanh hai lực có độ lớn , hai lực này có phương phẳng đứng hướng xuống. Đặt thanh lên một giá đỡ tại O (với OA > OB) thì thanh cân bằng nằm ngang (như hình vẽ). Lấy . Tính OA.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m = 2 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi lên một mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với phương ngang với gia tốc a = 0,5 m/s^2.

Một vật có khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi lên một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang với gia tốc , dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt phẳng nghiêng. Biết lực ma sát tác dụng lên vật bằng 5% trọng lượng của vật. Lấy . Sau 20 giây đầu tiên của chuyển động, tính công của mỗi lực tác dụng lên vật.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không co dãn. Dây treo hợp với tường góc 30 độ.

Một quả cầu được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không co dãn. Dây treo hợp với tường góc α=30^0 (hình vẽ). Biết lực căng dây có độ lớn là , ma sát giữa quả cầu và tường không đáng kể. Tìm trọng lượng của quả cầu và độ lớn phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một giỏ hoa khối lượng 2 kg được treo vào đầu B của thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg.

Một giỏ hoa khối lượng 2 kg được treo vào đầu B của thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh được gắn lên tường nhờ trục quay đi qua A và được giữ cân bằng nằm ngang bằng sợi dây nhẹ không co dãn BC hợp với thanh góc (hình vẽ). Lấy . Tính lực căng sợi dây.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m = 5 kg được kéo cho chuyển động đi lên một mặt phẳng nghiêng, nhờ lực kéo F song song với mặt phẳng nghiêng.

Một vật có khối lượng m = 5 kg được kéo cho chuyển động đi lên một mặt phẳng nghiêng, nhờ lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng (hình vẽ). Biết mặt phẳng nghiêng cao h = 3 m, dài S = 5 m và có hệ số ma sát trượt là μ = 0,2. Biết vật đi lên thẳng đều. Tìm công mà lực F thực hiện được. Lấy

.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy F trong thời gian 10s.

Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy trong thời gian 10 s. Biết hợp với phương ngang góc như hình vẽ và trong thời gian trên sinh được công 1125 J. Tính độ lớn của và công thực hiện được của lực ma sát tác dụng lên vật trong thời gian trên. Suy ra hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một ô tô có khối lượng 500 kg chuyển động trên đường nằm ngang.

Một ô tô có khối lượng 500 kg chuyển động trên đường nằm ngang.

a) Lúc đầu ô tô chuyển động đều với vận tốc 54 km/h. Biết công suất của động cơ ô tô là 6 kW. Tính độ lớn của lực ma sát của mặt đường tác dụng lên xe.

b) Sau đó ô tô tăng tốc và khi ô tô đạt được vận tốc 72 km/h thì động cơ ô tô sinh được công 113,75 kJ. Biết lực ma sát là không đổi. Tìm quãng đường xe đi được khi tăng tốc và công suất trung bình của xe trên quãng đường này.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 2 kg được kéo cho chuyển động đi từ A đến B trên một mặt phẳng nghiêng có độ cao 5 m nghiêng góc 30 độ so với phương ngang.

Một vật có khối lượng 2 kg được kéo cho chuyển động đi từ A đến B trên một mặt phẳng nghiêng có độ cao 5 m nghiêng góc so với phương ngang, nhờ lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng (hình vẽ). Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là , ban đầu vật nằm yên tại A, khi lên đến B vật có vận tốc 4 m/s. Lấy . Tính công đã thực hiện được của tất cả các lực tác dụng lên vật và công suất trung bình của lực kéo.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thanh nhẹ AB được gắn lên tường ở đầu A và được giữ nghiêng so với tường góc 45 độ nhờ dây treo BC hợp với tường góc 30 độ.

Một thanh nhẹ AB được gắn lên tường ở đầu A và được giữ nghiêng so với tường góc nhờ dây treo BC hợp với tường góc . Một vật nặng khối lượng 1,8 kg được treo vào đầu B. Tìm lực căng dây BC và phản lực do tường tác dụng lên thanh.

 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy vectơ F trong thời gian 10 s.

Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy trong thời gian 10 s. Biết hợp với phương ngang góc như hình vẽ và có độ lớn . Tính công thực hiện được của lực và của lực ma sát tác dụng lên vật trong thời gian trên.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,5 m, một đầu cố định vào điểm I. Đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 150 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định vào điểm I, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 150 g. Từ vị trí cân bằng, vật được cung cấp vận tốc ban đầu theo phương ngang, khi vật chuyển động đến vị trí A (thấp hơn I) có dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thì nó có tốc độ 3 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Tìm giá trị của và độ lớn lực căng dây treo tại vị trí A.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s do chịu tác dụng của lực đẩy vectơ F trong thời gian 10 s.

Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy trong thời gian 10 s. Biết hợp với phương ngang góc như hình vẽ và trong thời gian trên sinh được công 1125 J. Tính độ lớn của và công thực hiện được của lực ma sát tác dụng lên vật trong thời gian trên. Suy ra hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu v0 = 6 m/s theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng BC như hình vẽ.

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng BC như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng như nhau là . Biết , mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc . Tính quãng đường dài nhất vật đi được trên mặt nghiêng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một sợi dây nhẹ không co dãn, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 250 g.

Một sợi dây nhẹ không co dãn, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 250 g. Kéo vật đến vị trí dây hợp với phương thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Khi vật chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thì lực căng dây có độ lớn bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng 3 kg bắt đầu trượt từ A trên mặt phẳng ngang AB dài 2 m, dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn 21 N và có phương song song với mặt phẳng ngang.

Một vật có khối lượng 3 kg bắt đầu trượt từ A trên mặt phẳng ngang AB dài 2 m, dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn 21 N và có phương song song với mặt phẳng ngang, khi đến B vật có vận tốc 4 m/s. Tìm độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang.

Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 30^0 so với phương thẳng đứng. Tìm tốc độ của quả cầu.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô có khối lượng 500 kg đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường ngang với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc trên quãng đường 50 m.

Một xe ô tô có khối lượng 500 kg đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường ngang với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc trên quãng đường 50 m. Sau khi tăng tốc, xe đạt được vận tốc 54 km/h. Biết lực ma sát tác dụng vào xe có độ lớn bằng 1500 N. Hãy xác định độ lớn lực kéo trung bình của động cơ trong quãng đường trên.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu nhỏ khối lượng 100 g treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn dài 0,9 m, đầu kia của dây gắn vào một điểm cố định.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 100 g treo vào đầu một sợi dây nhẹ không dãn dài 0,9 m, đầu kia của dây gắn vào một điểm cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của quả cầu và lực căng dây treo khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0 và độ cứng k được treo thẳng đứng.

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên và độ cứng k được treo thẳng đứng. Móc vào đầu dưới của lò xo vật thì lò xo dài . Treo thêm vào đầu dưới lò xo vật 150 g thì lò xo dài 26,25 cm. Tìm chiều dài tự nhiên và độ cứng k của lò xo.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg.

Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng . Vật được đặt trên giá đỡ nằm ngang song song với trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật là 0,2. Ban đầu giữ vật tại vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật chuyển động thì khi về đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất, vật có tốc độ 20 cm/s. Tìm độ cứng lò xo.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ không đổi là 36 km/h đi qua một cầu cong lên có bán kính 50 m.

Một xe ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ không đổi là 36 km/h đi qua một cầu cong lên có bán kính 50 m. Tính lực nén của xe lên cầu khi xe đi qua đỉnh cao nhất của cầu.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3.

Một vật có khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ = 0,3. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang không đổi. Biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 4 s, vật đi được 120 cm. Tính độ lớn của .

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 30 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 30 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ 4 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Tìm lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng và giá trị của .

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng dài AB = 10 m, cao AH = 6 m (so với đường nằm ngang).

Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng dài AB = 10 m, cao AH = 6 m (so với đường nằm ngang). Khi tới chân dốc B, vật đạt vận tốc 6 m/s. Dùng phương pháp năng lượng, tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 3 m/s theo phương vuông góc dây treo và theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua lực cản không khí. Tính tốc độ của vật và độ lớn lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng 100 g.

Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng 100 g. Hệ thống được đặt trên mặt sàn ngang song song với trục lò xo. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,5. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 1 m/s theo phương ngang. Khi vật chuyển động, lực đàn hồi lò xo có giá trị lớn nhất bằng 1 N. Tìm độ cứng của lò xo.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người khối lượng 60 kg đứng trong buồng thay máy trên một bàn cân lò xo.

Một người khối lượng 60 kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Ban đầu thang máy đứng yên. Sau đó thang máy chuyển động, cân chỉ trọng lượng của người là 612 N. Tìm chiều và gia tốc chuyển động của thang máy.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g.

Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 300 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 3 m/s theo phương vuông góc dây treo và chiều dương hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua lực cản không khí. Tính tốc độ của vật và độ lớn lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một ô tô khi qua đỉnh một cầu vồng có bán kính R = 100 m, thì ép lên mặt cầu một lực có độ lớn bằng 0,6 lần trọng lực tác dụng vào xe.

Một ô tô khi qua đỉnh một cầu vồng có bán kính R = 100 m, thì ép lên mặt cầu một lực có độ lớn bằng 0,6 lần trọng lực tác dụng vào xe. Tính vận tốc của ô tô khi qua đỉnh cầu.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang.

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang. Sau khi đi được 25 m, vận tốc của vật giảm xuống còn 5 m/s. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu v_0 theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc 30^0.

Từ A một vật được cung cấp vận tốc ban đầu theo phương ngang để chuyển động trên mặt ngang AB, rồi đi lên mặt nghiêng rất dài hợp với mặt ngang góc (hình vẽ). Biết rằng khi lên tới C, vật có vận tốc bằng không. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang và mặt nghiêng như nhau là . Tính giá trị của .

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang.

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang. Sau khi đi được 25 m, vận tốc của vật giảm xuống còn 5 m/s. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB.

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB. Sau khi đi hết mặt cong AB, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang thêm một đoạn BC = 2 m thì dừng lại. Biết điểm A có độ cao h = 1 m so với mặt ngang BC, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt ngang BC là μ = 0,1. Tính công của lực ma sát trên mặt cong AB.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Vật Lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 2

Chủ đề 3. Năng lượng

Vấn đề 1: Năng lượng và công

Vấn đề 2: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Chủ đề 4. Động lượng

Vấn đề 1: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

Vấn đề 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm

Chủ đề 5. Chuyển động tròn và biến dạng

Vấn đề 1: Chuyển động tròn

Vấn đề 2: Sự biến dạng

Chủ đề 6. Đề ôn kiểm tra giữa học kì II

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 1

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 2

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 3

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 4

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 5

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 6

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 7

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 8

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 9

Đề ôn tập kiểm tra giữa học kì II - Đề 10

Chủ đề 7. Đề ôn kiểm tra cuối học kì II

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 1

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 2

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 3

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II - Đề 4

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 5

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 6

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 7

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 8

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 9

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ II - Đề 10