Đại lượng nào không phải vecto?

Vật lý 10. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đại lượng nào không phải vecto?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 10 Chương 4 Bài 24 Vấn đề 1

Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Gia tốc - Vật lý 10

a

 

Khái niệm:

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.   

 

Đơn vị tính: m/s2

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Lực quán tính - Vật lý 10

Fqt

 

Khái niệm chung:

- Lực quán tính (lực ảo) là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính.

- Lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định lực quán tính.

Fqt=-ma

Khái niệm chung:

Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng -m.a Lực này được gọi là lực quán tính.

Về độ lớn: 

Fqt=ma

Về chiều:

Lực quán tính ngược chiều với gia tốc.

Lưu ý:

+ Lực quán  tính không có phản lực.

+ Vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc và gia tốc cùng chiều.

+ Vật chuyển động chậm dần thì vận tốc và gia tốc ngược chiều.

 

Nhờ có quán tính, nên khi ta kéo chiếc khăn thật nhanh thì đồ vật trên bàn vẫn không bị rớt ra.

 

Chú thích:

Fqtlực quán tính (N).

m: khối lượng của vật (kg).

a: gia tốc của vật (m/s2)

Xem chi tiết

Công thức động lượng.

p=m.v

Định nghĩa:

- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v  là đại lượng được xác định bởi công thức p=m.v.

- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc v) và một số thực (khối lượng m của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.

- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: p=m.v.

 

Chú thích:

p: là động lượng của vật (kg.m/s).

m: khối lượng của vật (kg).

v: vận tốc của vật (m/s).

Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng của vật.

p=p1-p0=F.t

hay F=ΔpΔt

Khái niệm:

Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Độ biến thiên động lượng còn là hiệu số giữa động lượng lúc sau so với động lượng lúc đầu.

 

Chú thích:

p: độ biến thiên động lượng của vật (kg.m/s).

p1: động lượng lúc sau của vật (kg.m/s).

p0động lượng lúc đầu của vật (kg.m/s).

F.t: xung lượng của lực F tác dụng lên vật trong thời gian Δt (N.s)

F: lực tác dụng (N).

Δt: độ biến thiên thời gian - thời gian tương tác (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Góc dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng khi đặt trong xe chuyển động xuống dốc

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi sợi dây treo con lắc và phương thẳng đứng khi đặt con lắc trong xe chuyển động xuống dốc nghiêng

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi con lắc trong xe chuyển động xuống dốc, có tính lực ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục.

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị của động lượng.

Động lượng được tính bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tổng động lượng của hệ gồm 2 vật khi chúng chuyển động cùng chiều nhau.

Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi  v1 cùng hướng với v2  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tổng động lượng của hệ gồm 2 vật khi chúng chuyển động ngược chiều nhau.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tổng động lượng của hệ gồm 2 vật.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ khi V1 ngược hướng với V2.

Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi  v1 ngược hướng với v2  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp .

Hai vật có khối lượng m1=2 kgm2=5 kg chuyển động với vận tốc v1=5 m/sv2=2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v2, và v1cùng phương, ngược chiều:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng của hệ khi hai vật có vecto vận tốc vuông góc.

Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s.Tính tổng động lượng của hệ biết v2 hướng lên trên và hợp với v1 mt góc 90°.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật chuyển động vuông góc nhau.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và có hướng vuông góc với vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng của hệ khi hai vecto vận tốc hợp nhau 1 góc 60 độ.

Cho hệ hai vật. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính p tổng  v1 hướng chếch lên trên v2 hợp với  góc 60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tổng động lượng của hệ khi hai vecto vận tốc hợp nhau 1 góc 60 độ.

Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và có hướng nghiêng góc 60° so với vận tốc vật một.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng khi vật rơi tự do.

Một vật có khối lượng 1,5 kg được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật rơi.

Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật bật lại.

Hòn bi thép có khối lượng 200 g rơi tự do từ độ cao h =20 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính độ biển thiên động lượng của hòn bi. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng của vật khi vật rơi.

Hòn bi thép có khối lượng 200 g rơi tự do từ độ cao h=80 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g=10 m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định xung lượng của phân tử tác dụng lên thành bình.

Cho một bình chứa không khí, một phân tử khí có khối lượng 4,65.10-26 kg  đang bay với vận tốc 600 m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực hãm để vật dừng lại sau 10s.

Một đoàn tàu có khối lượng 10 tn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54 km/h, người lái tàu nhìn từ xa thấy một chướng ngại vật, liền hãm phanh. Tính độ lớn lực hãm để tàu dừng lại sau 10 giây.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định lực cản của tường.

Một xạ thủ bắn tia từ xa với viên đạn có khối lượng  20 g, khi viên đạn bay gần chạm tường thì có vận tốc 600 m/s, sau khi xuyên thủng bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200 m/s. Tính độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn biết thời gian đạn xuyên qua tường 10-3 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định lực cản của nước tác dụng lên người.

Một người khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ 1 cầu nhảy ở độ cao 4,5 mxuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,5 s thì dừng chuyển động.Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng của quả bóng.

Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trớ lại cùng với vận tốc ban đầu. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là. Biết chiều dương từ tường hướng ra

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến động lượng của quả bóng.

Một học sinh của THPT Đào Duy Từ đá một quả bóng có khối lượng 400 g bay với vận tốc 8 m/s đập vuông góc với tường thì quả bóng bật trở lại với vận tốc tương tự.

a. Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng của tường lên quả bóng biết thời gian va chạm là 0,1 s.

b. Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì lực tác dụng thay đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị nào biểu diễn công cơ học theo thời gian?

Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian là đồ thị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của công cơ học.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công được biểu thị dưới dạng nào?

Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g=10 m/s2. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu.

Một thang máy có khối lượng m=1 tn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m/s. Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5 s đầu. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB.

Một đoàn tàu có khối lượng m=100 tn chuyển động nhanh dần đều từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 2 km, khi đó vận tốc tăng từ 15 m/s (tại A) đến 20m/s (tại B). Tính công suất trung bình của đầu máy tàu trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát là 0,005. Lấy g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB.

Một đoàn tàu có khối lượng 100 tn chuyển động nhanh dần đều đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 3 km thì vận tốc tăng từ 36 km/h đến 72 km/h. Tính công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB. Cho biết hệ số ma sát 0,005. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ.

Một ô tô, khối lượng là 4 tn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20 kW. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250 m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Biết hệ số ma sát là 0,05. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công của lực kéo lên vật chuyển động đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α = 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực đó thực hiện được công là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng một lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α= 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực ma sát đã thực hiện công là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất của lực kéo khi vật được kéo đều.

Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α= 30° đi được 1 m. Nếu vật di chuyển quãng đường trên trong thời gian 5 s thì công suất của lực là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g=10 m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công cực tiểu của lực căng dây T.

Một thang máy khối lượng 600  kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150 m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. Tính công cực tiểu của lực căng dây T.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công lực hãm khi thang máy đi xuống đều.

Một thang máy khối lượng 600 kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150 m lên mặt đất bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. Khi thang máy đi xuống thì lực căng của dây cáp bằng 5400 N. Muốn cho thang xuống đều thì hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định công tổng cộng mà người đã thực hiện.

Một người nhấc một vật có m=2 kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu?

Một người nhấc một vật có m=6 kg lên độ cao lm rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy  g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều.

Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 8.103 kg, sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 2000 m. Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm công suất thang máy trong 5s đầu tiên.

Cho một thang máy có khối lượng 2 tn đi lên với gia tốc 2 m/s2. Tìm công suất thang máy trong 5 s đầu tiên. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ thức liên hệ giữa động lương và động năng.

Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của 1 vật khối lượng m là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực cản trung bình của tấm gỗ bằng bao nhiêu ?

Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1=600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2=400 m/s . Lực cản trung bình của tấm gỗ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực cản trung bình của tấm gỗ.

Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1=600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dày 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2=400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng thay đổi ra sao khi động năng tăng 16 lần?

Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công đã thực hiện bởi trọng lực có giá trị như thế nào?

Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi v. Công đã thực hiện bởi trọng lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài.

Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đứng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần "chống lại lực hấp dẫn". So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với đại lượng nào?

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có dạng năng lượng nào?

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ cao DI mà vật lên được.

Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60° với AH=1 m. Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang BC=50 cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc β = 30°. Biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng µ = 0,1. Tính độ cao DI mà vật lên được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi đến B.

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với AH=0,1 m, BH=0,6 m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính vận tốc của vật khi đến B.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với AH=0,1 mBH=0,6 m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi thả ra vật hai chuyên động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu?

Hai vật có khối lượng: m1=150 g, m2=100 g được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu? Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α  = 30° so với phương nằm ngang với hệ số ma sát trượt là µ = 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.

Một ô tô có khối lượng 2 tn khi đi qua A có vận tốc 72 km/hthì tài xế tắt máy, xe chuyến động chậm dần đều đến B thì có vận tốc 18 km/h. Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100 m. Xác định hệ số ma sát µ1 trên đoạn đường AB.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát µ.

Hai vật có khối lượng m1=800 g, m2=600 g được nối với nhau bằng dây không dãn như hình vẽ, lúc dầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 50 cm thì vận tốc của nó là v=1 m/s. Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30° so vói phương nằm ngang và có hệ số ma sát. Tính hệ số ma sát µ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.

Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 300 như hình vẽ. Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng với độ cao h=1 m và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu?

Khi cung cấp nhiệt lượng 1 J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đầy pitong di chuyển 2 cm. Cho hệ ma sát giữa pitong và xilanh là 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.

Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q=10 J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,1 m và lực ma sát giữa pittông và xi lanh có độ lớn bằng Fms=20 N . Bỏ qua áp suất bên ngoài. Tính công mà chất khí thực hiện để thắng lực ma sát.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q=10 J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,1 m và lực ma sát giữa pittông và xi lanh co độ lớn bằng Fms=20 N . Bỏ qua áp suất bên ngoài. Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một xe khách tăng tốc đột ngột thì các hành khác ngồi trên xe sẽ như thế nào?

Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Định nghĩa về khối lượng. Khối lượng đặc trưng cho điều gì?

Khối lượng được định nghĩa là đại lượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Quán tính của một vật phụ thuộc vào?

Quán tính của một vật phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của quán tính

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện đặc điểm của lực quán tính?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của người khi lên thang máy khi nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của người khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Áp lực và trọng lượng của người khi lên thang máy đi chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy .Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc  2m/s2                  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu nhỏ treo vào xe đang chuyển động có gia tốc. Dây treo quả cầu bị lệch như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?

Một quả cầu nhỏ treo vào xe đang chuyển động có gia tốc. Dây treo quả cầu bị lệch như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?    

   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lý thuyết về hệ qui chiếu phi quán tính và lực quán tính. Tìm phát biểu sai khi nói về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính.

Tìm phát biểu sai về hệ qui chiếu phi quán tính và lực quán tính.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lý thuyết lực hướng tâm

Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu đứng trên hệ quy chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Lực quán tính có hướng và độ lớn là

Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω. Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Nếu đứng trên hệ qui chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Vậy lực quán tính có hướng và độ lớn là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điều kiện của hệ có động lượng bảo toàn.

Tìm phát biểu sai. Trong một hệ kín:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không đổi?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bài tập về động lượng

Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc. Nếu đồng thời giảm khối lượng của vật còn một nửa và tăng vận tốc lên gấp đôi thì độ lớn động lượng của vật sẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai vật có động lượng bằng nhau. Chọn kết luận sai.

Hai vật có động lượng bằng nhau. Chọn kết luận sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặc điểm của động lượng

Chọn kết luận sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.

Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.

 
a) Đập mạnh cán búa xuống đất như hình a.
b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như hình b.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau: Xe đột ngột tăng tốc. Xe phanh gấp. Xe rẽ nhanh sang trái.

Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau:
a) Xe đột ngột tăng tốc.
b) Xe phanh gấp.
c) Xe rẽ nhanh sang trái.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.

Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết