Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng thì dãn ra một đoạn cho . Tính độ cứng của lò xo.
Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Tính độ cứng của lò xo.
Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Tính độ cứng của lò xo.
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/cau-hoi-cho-mot-lo-xo-dau-tren-co-dinh-dau-duoi-treo-mot-vat-co-khoi-luong-200g-thi-lo-xo-dan-ra-mot-doan-2cm-tinh-do-cung-cua-lo-xo-5922
Chủ Đề Vật Lý
Biến Số Liên Quan
Lực - Vật lý 10
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Lực đàn hồi - Vật lý 10
Khái niệm:
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Đơn vị tính: Newton
Độ dài biến dạng
Khái niệm:
Độ dài biến dạng là độ dài phần giãn ra hay nén lại của vật so với hình dạng ban đầu.
Đơn vị tính: mét ()
Chiều dài tự nhiên ban đầu - Vật lý 10
Khái niệm:
là chiều dài tự nhiên ban đầu của vật lúc chưa chịu tác dụng của các lực khác.
Đơn vị tính: mét ()
Tiết diện ngang
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Công Thức Liên Quan
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ứng dụng:
+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.
+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.
Chú thích:
: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).
: là lực thứ hai tác động lên vật (N).
Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực cân bằng và cùng tác động vào một vật.
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo:
+ Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và tác dụng lên các vật tiếp xúc hoặc gắn với hai đầu của nó.
+ Lực đàn hồi có:
* Phương: dọc theo trục của lò xo.
* Chiều: ngược với ngoại lực gây ra biến dạng. Tức là khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài.
* Độ lớn: tuân theo định luật Hooke.
Định luật Hooke:
+ Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Trong đó
+ k là hệ số đàn hồi (độ cứng của lò xo) (N/m): phụ thuộc vào bản chất và kích thước của lò xo.
+ : độ biến dạng của lò xo (m);
+ l: chiều dài khi biến dạng (m).
+ lo: chiều dài tự nhiên (m).
+ Fđh: lực đàn hồi (N).
Lực đàn hồi trong những trường hợp đặc biệt:
- Đối với dây cao su hay dây thép: lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị kéo dãn nên gọi là lực căng dây.
- Đối với các mặt tiếp xúc: lực đàn hồi xuất hiện khi bị ép có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc gọi là phản lực đàn hồi.
Câu Hỏi Liên Quan
Vật ở trạng thái cân bằng thì thỏa điều kiện nào?
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và , để vật ở trạng thái cân bằng thì
Khi vật rắn treo ở đầu dây câu nào sai?
Chọn câu sai. Khi nói về cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây?
Tìm lực cần tác dụng để vật đứng yên?
Một vật đang đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang kéo vật bằng một lực có độ lớn 10 N, bỏ qua mọi ma sát. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật một lực cùng giá với . Lực có đặc điểm
Hình nào biểu diễn hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng và được biểu diễn bởi hình nào sau đây?
Đặc điểm vật cân bằng nằm ngang.
Một vật nằm cân bằng trên mặt phẳng ngang là vì
Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?
Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?
Đặc điểm của các lực cân bằng
Các lực cân bằng là các lực
Vì sao một vật nằm yên trên mặt bàn?
Một vật nằm yên trên mặt bàn là do
Phát biểu nào sau đây là đúng về lực?
Phát biểu nào sau đây về lực là đúng?
Phân tích lực tác dụng vào xe đang chuyển động với vận tốc v. Nhận định nào sau đây là sai?
Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc trên đường ngang. Nhận định nào sau đây sai?
Lò xo thứ 1 khi treo vật 9kg có độ dãn 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật 3kg thì có độ dãn 4cm. So sánh độ cứng của lò xo.
Người ta dùng hai lò xo: lò xo thứ nhất khi treo vật có độ dãn , lò xo thứ hai khi treo vật thì có độ dãn . Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo. Lấy .
Treo vật có khối lượng 500g và một lò xo thì nó dãn ra 5cm. Tìm độ cứng của lò xo.
Treo vật có khối lượng 500 g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5 cm, cho . Tìm độ cứng của lò xo.
Khi treo vật m=600g thì lò xo có chiều dài lúc sao là bao nhiêu?
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Hỏi khi treo vật có m=600 g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho
Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là . Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo lần lượt là
Khi treo thêm quả cân 100g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài và độ cứng của lò xo
Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên , đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân thì lò xo dài . Khi treo thêm quả cân nữa thì lò xo dài . Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.
Khối lượng vật treo thêm vào lò xo
Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng thì dãn ra một đoạn cho . Muốn thì treo thêm là bao nhiêu?
Chiều dài của lò xo
Một lò xo có chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo vật có thì chiều dài của lò xo là . Nếu treo thêm vật có thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Với
Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
Một lò xo có chiều dài tự nhiên , được treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lò xo vật thì chiều dài của lò xo là , treo thêm vật thì chiều dài của lò xo là . Tìm độ cứng và độ dài tự nhiên của lò xo, , bỏ qua khối lượng lò xo.
Độ cứng của lò xo khi được cắt thành 3 phần bằng nhau
Một lò xo có độ cứng là . Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu?
Tìm độ dãn của lò xo
Hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật . Biết ;
Tìm độ dãn của hệ lò xo
Hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật . Biết ;
Tính chiều dài lò xo khi cân bằng
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là , có cùng độ dài tự nhiên được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng . Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy .
Tính độ cứng của hai lò xo
Hai lò xo và có độ cứng lần lượt là và được móc vào một quả cầu như hình. Cho biết tỉ số và 2 lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng một lực thì có thể đẩy quả cầu theo phương ngang đi 1 đoạn . Tính độ cứng và của 2 lò xo.
Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai vật cân bằng
Cho hai vật . Đặt tại hai điểm AB cách nhau , xác định vị trí đặt ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?
Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
Cho hai vật . Đặt tại hai điểm A, B cách nhau , xác định vị trí đặt ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?
Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300 g vào đầu dưới một lò xo
Khi người ta treo quả cân có khối lượng vào đầu dưới một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân nữa thì lò xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy .
Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
Một lò xo được giữ cố định một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo thì nó có chiều dài . Khi lực kéo là thì nó có chiều dài . Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai quả cầu cân bằng.
Hai quả cầu có khối lượng lần lượt là , cách nhau . Xác định vị trí đặt quả cầu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?
Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng.
Cho hai quả cầu có khối lượng bằng nhau và đặt cách nhau 10 cm. Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?
Xác định vị trí của 3 ion để hệ cân bằng.
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Xác định khoảng cách từ B đến A và C.
Trong không khí, ba điện tích điểm lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, , lực điện do tác dụng lên cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
Khi đặt q1 và q2 cố định, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.
Có hai điện tích điểm và được giữ cố định, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng?
Khi đặt q1 và q2 tự do, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.
Có hai điện tích điểm và để tự do, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng?
Xác định dấu, độ lớn và vị trí đặt q3 để hệ cân bằng.
Hai điện tích điểm đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
Xác định vị trí của q2 để hợp lực tác dụng lên q2 bằng 0.
Cho hệ ba điện tích cô lập nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và . Lực điện tác dụng lên điện tích bằng 0. Nếu vậy, điện tích
Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ.
Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích . Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc 30°. Lấy g = 10 . Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm (như hình vẽ). Lúc này, độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của T. gần giá trị nào nhất sau đây?
Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
Hai điện tích điểm lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?
Xác định dấu của hai điện tích để cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm I bằng 0.
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
Tại A, B cách nhau 15 cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.
Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm hai điện tích q1 và q2. Xác định điểm M để cường độ điện trường tại đó bằng 0.
Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8 C và q2 = -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
Tìm q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 với AB = 2 cm và q1 + q2 = 7.10-8 C.
Cho hai điện tích điểm đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết và điểm C cách là 6 cm, cách là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm ?
Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = 36.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với .
Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = -35.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.
Cho hai điện tích điểm đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với .
Tình q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 biết AB = 10 cm và q1 + q2 = 15.10-8 C.
Cho hai điện tích điểm đặt tại A và B, AB= 10 cm. Biết và điểm C cách là 6 cm, cách là 4 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm ?
Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q = 4q2.
Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.
Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q1 = -4q2.
Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.
Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 g, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10.
Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 . Tính điện tích của giọt dầu.
Tính gia tốc của giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường. Biết d = 0,5 mm, D = 800 kg/m3.
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 . Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 . Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là
Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?
Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/. Thanh nhôm chuyển động về phía
Hai vòng dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Đặt thêm quả cân 0,1 g thì cân trở lại thăng bằng. Tính I nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm.
Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng
Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.
Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì
Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.
Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là
Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng gì xảy ra?
Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra tiếp theo là
A. cân bên đồng hồ cát bị lật sẽ nghiêng xuống.
B. cân bên đồng hồ cát không bị lật sẽ nghiêng xuống.
C. cân vẫn thăng bằng.
D. cân bị nghiêng về phía đồng hồ cát không bị lật, sau khi cát chảy hết thì cân nghiêng về phía còn lại.
Trên Hình 5.10, ta có đồ thị biểu diễn độ biến dạng của một lò xo khi chịu tác dụng lực.
Trên Hình 5.10, ta có đồ thị biểu diễn độ biến dạng của một lò xo khi chịu tác dụng lực. Đoạn nào của đường biểu diễn cho thấy lò xo biến dạng theo định luật Hooke? Giải thích.
Hình 5.10
Một lò xo có chiều dài ban đầu là 100 cm.
Một lò xo có chiều dài ban đầu là 100 cm. Dùng tay nén lò xo lại bằng một lực 20 N. Lò xo chỉ còn dài 95 cm. Xác định độ cứng của lò xò.
Một lò xo nhẹ một đầu cố định, khi treo vật khối lượng m1 = 100 g vào đầu còn lại của lò xo, thì tại vị trí cân bằng của vật, lò xo dài 31 cm.
Một lò xo nhẹ một đầu cố định, khi treo vật khối lượng vào đầu còn lại của lò xo, thì tại vị trí cân bằng của vật, lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm vật
chung với vật
thì tại vị trí cân bằng của hai vật, lò xo dài 33 cm. Tìm chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.
Xác nhận nội dung
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!