Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến lực tương tác giữa nhiều điện tích. Quy tắc tổng hợp lực điện.
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến lực tương tác giữa nhiều điện tích. Quy tắc tổng hợp lực điện.
Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến lực tương tác giữa nhiều điện tích. Quy tắc tổng hợp lực điện.
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/cau-hoi-chu-de-van-de-3-bai-toan-lien-quan-den-luc-tuong-tac-giua-nhieu-dien-tich-quy-tac-tong-hop-luc-dien-113
Chủ Đề Vật Lý
Câu Hỏi Liên Quan
Xác định vị trí của 3 ion để hệ cân bằng.
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Xác định vị trí đặt q0 để hệ cân bằng.
Có hai điện tích điểm đặt cố định tại hai A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
Xác định khoảng cách từ B đến A và C.
Trong không khí, ba điện tích điểm lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, , lực điện do tác dụng lên cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
Khi đặt q1 và q2 cố định, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.
Có hai điện tích điểm và được giữ cố định, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng?
Khi đặt q1 và q2 tự do, xác định dấu và vị trí của q0 để hệ cân bằng.
Có hai điện tích điểm và để tự do, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng?
Xác định dấu, độ lớn và vị trí đặt q3 để hệ cân bằng.
Hai điện tích điểm đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.
Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích . Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm . Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.
Hai điện tích điểm đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy . Lực điện tổng hợp do tác dụng lên q có độ lớn là
Xác định vị trí đặt Q để hệ tam giác đều cân bằng.
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại
Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.
Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?
Tính độ lớn của hợp lực F tác dụng lên q3.
Trong không khí có ba điện tích điểm dương đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng . Lực tác dụng của là . Hợp lực tác dụng lên là . Biết , góc hợp bởi F và là . Độ lớn của gần giá trị nào nhất sau đây?
Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.
Hai điện tích cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm , được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích .
Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 tại C.
Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích . Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
Để hợp lực tác dụng lên q1 song song với BC thì điều nào không thể xảy ra?
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích . Hai điện tích nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác. Tính huống nào sau đây không thể xảy ra?
Để electron dịch chuyển ra xa hai điện tích điểm thì đều nào không thể xảy ra?
Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Nối từ A đến B rồi kéo dài, tại điểm M nằm trên phần kéo dài, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
Xác định vị trí của q2 để hợp lực tác dụng lên q2 bằng 0.
Cho hệ ba điện tích cô lập nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và . Lực điện tác dụng lên điện tích bằng 0. Nếu vậy, điện tích
Xác định độ lớn mỗi điện tích nằm trên bốn đỉnh của hình vuông.
Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10 cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 C. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là
Xác định giá trị của điện tích q0 để hệ năm điện tích cân bằng.
Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 µC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm . Nếu hệ năm điện tích đó nằm cân bằng thì bằng
Chủ Đề Vật Lý
Từ điển Phương Trình Hoá Học
Liên Kết Chia Sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.