Bài 6: Tụ điện.
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 6: Tụ điện.
Bài 6: Tụ điện.
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/cau-hoi-chu-de-bai-6-tu-dien-109
Chủ Đề Vật Lý
Công Thức Liên Quan
Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện
Trong môi trường có điện trường đều
Trong tụ điện phẳng :
với mật độ năng lượng điện trường.
cường độ điện trường.
hằng số điện môi
Câu Hỏi Liên Quan
Biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện là biểu thức nào?
Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
Điện dung C có phụ thuộc Q và U không?
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Ta không có một tụ điện nếu giữa hai bản kim loại là một lớp.
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chọn câu phát biểu đúng.
Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì C và U sẽ như thế nào?
Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?
Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?
Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là
Điện dung của tụ điện có đơn vị kí hiệu là
Nếu dùng tay để tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ.
Biết năng lượng điện trường trong tụ tính theo công thức . Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện nếu dùng tay để làm tăng khoảng cách giữa hai bản tụ thì năng lượng điện trường trong tụ sẽ
Tụ điện có C1 thì q1 = 2.10-3 C, tụ điện có C2 thì q2 = 1.10-3 C. Chọn khẳng định đúng về điện dung.
Tụ điện có điện dung có điện tích . Tụ điện có điện dung có điện tích . Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện?
Nếu dịch chuyển để hai bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển dòng điện sẽ như thế nào?
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển?
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích một tụ điện vào hiệu điện thế là.
Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó
Nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là.
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là
Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và d là độ dài đại số của MN. Hệ thức đúng tính E là.
Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?
Màng tế bào dày 8.10-9 m. Tính độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào.
Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0. m. Độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào bằng
Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3. V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?
Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?
Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.
Tích điện cho tụ điện , điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện với tụ điện , có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ , lần lượt là . Chọn phương án đúng.
Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.
Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 . Tính số electron mà hạt bụi đã mất.
Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.
Có 3 tụ điện = 10 µF, = 5 µF, = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện dung C của bộ tụ điện.
Có 3 tụ điện C1, C2 và C3 được mắc vào nguồn điện có U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.
Có 3 tụ điện = 10 µF, = 5 µF, = 4 µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V. Tính điện tích của mỗi tụ điện.
Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Biết UAB = 12 V.
Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết = 0,25 µF, = 1 µF, = 3 µF, = 12 V.
Tính hiệu điện thế trên tụ C3.
Cho = 0,25 µF, = 1 µF, = 3 µF, = 12 V. Tính hiệu điện thế trên tụ .
Cho C1 nt C2 nt C3. Tính điện dung tương đương của tụ điện.
Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết = 1 µF, = 1,5 µF, = 3 µF.
Cho C1 // C2 // C3. Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện.
Tính điện dung tương đương của bộ tụ điện ở hình vẽ sau. Biết = 2 µF, = 4 µF, = 6 µF.
Videos Mới
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.
Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.
Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.