Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ
Tăng lên 2 lần
Giảm đi 2 lần
Tăng lên 4 lần.
Giảm đi 4 lần.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/cau-hoi-tinh-luc-tinh-dien-khi-giam-khoang-cach-2-lan-441
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Khái niệm: là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb - viết tắt C.
Khái niệm: Là thông số Vật Lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
có 83 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B?
Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng?
Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website