Vấn đề 4: Bài toán Thay đổi C để URCmax.
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Vấn đề 4: Bài toán Thay đổi C để URCmax.
Vấn đề 4: Bài toán Thay đổi C để URCmax.
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/cau-hoi-chu-de-van-de-4-bai-toan-thay-doi-c-de-urcmax-260
Chủ Đề Vật Lý
Công Thức Liên Quan
Câu Hỏi Liên Quan
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa và là:
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa và là
Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000, một tụ điện với điện dung C = 1F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại?
Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
Mạch RLC nối tiếp có R = 100, . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là , có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch điện góc . Để u và i cùng pha thì f có giá trị là:
Điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại thì điện áp cực đại trên cuộn cảm có giả trị là
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100, L = 1/H, C = 100/F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức , có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
Tìm giá trị của tần số góc để điện áp điện dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 , một tụ điện với điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng
Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10F; điện áp hai đầu mạch là ( thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc bằng:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:
Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng:
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Chủ Đề Vật Lý
Từ điển Phương Trình Hoá Học
Nhà Tài Trợ