Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại

Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
VẬT LÝ 12 Chương 3 Bài 4 Vấn đề 1

Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/π(μF) ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12

ZL

 

Khái niệm:

ZL là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12

ZC

 

Khái niệm:

ZC là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φu, φi, φ

 

Khái niệm:

 φu là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, φi là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, φ là độ lệch pha của u và i. 

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Thay đổi độ tự cảm hai giá trị mà dòng điện, công suất không đổi L0 để dòng max - Vật lý 12

ZL0=ZC=ZL1+ZL22; φ1=-φ2=φ22L0=L1+L2

Tổng quát : 

I1=I2Z1=Z2R2+ZL1-ZC 2=R2+ZL2-ZC2ZL1-ZC=ZL2-ZCZC=ZL1+ZL22

Khi đó : φ1=-φ2=φ2

φ1 độ lệch pha ứng với mạch khi L1

φ2 độ lệch pha ứng với mạch khi L2

Xem chi tiết