Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý

Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý

U0 , I0

 

Khái niệm:

Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0RL,U0RC,U0LC,U0CD

 

Khái niệm:

U0RL là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, U0RC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và tụ điện, U0LC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. U0CD là hiệu điện thế cực đại của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của mạch hai phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φRL, φRC, φLC, φCD

 

Khái niệm:

φRL là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và cuộn cảm, φRC là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và tụ điện, φLC là pha ban đầu của mạch gồm tụ điện và cuộn cảm và φCD là pha ban đầu của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: radian (rad)

Xem chi tiết

Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φu, φi, φ

 

Khái niệm:

 φu là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, φi là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, φ là độ lệch pha của u và i. 

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý

U0 , I0

 

Khái niệm:

Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φu, φi, φ

 

Khái niệm:

 φu là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, φi là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, φ là độ lệch pha của u và i. 

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U0=U2   VU=U02 V

U là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

U0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

u=U0cosωt+φu

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

I=I02 AI0=2I  A

i=I0cosωt

Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì

dQ=Ri2dtQ=0TRI021+cos2ωt2dtQ=RI022T

Mặc khác đối với dòng một chiều Q=RI2T

Có thể xem cường độ dòng điện I0 sẽ tương ứng với dòng điện một chiều I

I=I02

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φu=U2cosωt+φu  Vi=I0cosωt+φi=I2cosωt+φu  A

Với u,i là giá trị tức thời của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch V ; A.

Với U0,I0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

Với U,I là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

φu,φi pha ban đầu của u và i . 

Đồ thị của u và i theo t.u và i dao động cùng chu kì , tần số và có dạng hình sin, cos

 

Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua từ t1 đến 2 mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

q=t1t2idt=I0ωsin2πt2T+φi-sin2πt1T+φi

Điện lượng chuyển qua từ thời điểm t1 đến t2

i=I0cosωt+φi (A)

q=t1t2idt=I0ωsinωt2+φi-sinωt1+φi

Trong 1 chu kì : q=0

Xem chi tiết

Số lần u và i có độ lớn, một trong thời gian t - Vật lý 12

Số lần qua vị trí độ lớn a

n=4N+2+N(m) khi tT có phần lẻ <0,5 thì bỏ 2

Tính tỉ số : t=N.T+T2+m 

Với N là số nguyên  ;m<T2

Tính góc quay với thời gian m : α=ωm=2πmT

Xét trường hợp : φu  va φi bằng 0

Trong 1 chu kì qua vị trí có độ lớn  a 4 lần 

Trong 1/2 chu kì qua vị trí có độ lớn a 2 lần 

Đối với khi xét thời gian m

Vị trí đầu có độ lớn a : α1=arccosaU0 vị trí thứ 2 : α2=π-arccosaU0 ,α3=π+arccosaU0 ,α4=2π-arccosaU0

α>α1 : Thêm được 1 lần

α>α2: thêm dược 2 lần

Khi pha ban đầu khác 0 : Thay vì xét α ta phải xét φu + α so với α1 và α2

Lưu ý : Vị trí a nằm trong góc quét α thì mới được tính

 

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12

I=UR=URRI0=U0R=U0RR

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

R Điện trở Ω

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12

I=UZL=ULZLI0=U0LZL=U0ZL=U0Lω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

L Độ tự cảm H

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12

I=UZC=UCZCI0=U0ZC=U0CZC=U0Cω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

C Điện dung của tụ điện F

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

Đối với mạch chỉ có điện trở R cường độ dòng điện cùng pha với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu điện trở.

Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa L - Vật lý 12

uLU0L2+iI02=1

 Do uLvà i vuông pha.

uL ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua cuộn cảm

U0L,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

 
Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

 Do uCvà i vuông pha.

uC ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua tụ điện.

U0C,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0R Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở

U0R=R.I0=R.U0Z

φL-φi=0φu-φi=φφL=-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0LC Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện và cuộn cảm thuần

U0LC=ZL-ZC.I0=ZL-ZC.U0Z

φLC-φi=±π2φu-φi=φφLC=±π2-φ+φu

Chọn dấu

+ : Khi mạch có tính cảm kháng.

- : Khi mạch có tính dung kháng.

Xem chi tiết

Phương trình dòng điện mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0cosωt+φii=U0R2+ZL-ZC2cosωt+φu-φ; Vơi tanα=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

I0 Dòng điện cực đại đặt vào mạch điện.

φu pha ban đầu của hiệu điện thế.

φi pha ban đầu của dòng điện.

Xem chi tiết

Định luật Ohm mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

I=UZ=UR+r2+ZL-ZC2=U02R+r2+Lω-1Cω2

I Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

Z Tổng trở của mạch  Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

r Điện trở trong của cuộn dây Ω

R Điện trở  Ω

ω Tần số góc của dòng điện xoay chiềurad/s

 

Xem chi tiết

Biểu diễn số phức của các đại lượng mạch xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φuu=U0φui=I0cosωt+φii=I0φiZz=R+r+ZLi-ZCi

Chọn chế độ số phức : SHift mode 2

Chọn góc rad

Biểu diễn:

u=U0cosωt+φuu=U0φui=I0cosωt+φii=I0φiZz=R+r+ZLi-ZCi

 

Xem chi tiết

Tìm phương trình dòng điện bằng số phức - Vật lý 12

i=I0φi=uz=U0φuR+r+ZL-ZCi

φi Pha ban đầu của dòng điện

φu Pha ban đầu của hiệu điện thế.

R điện trở Ω

r điện trở trong nếu có Ω

U0 hiệu điện thế cực đại của mạch

 

Xem chi tiết

Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12

z=ui=U0φuI0φi=a+bi

Điện trở R=a Ω

Cảm kháng và dung kháng : ZL-ZC=b

Trường hợp chỉ có L hoặc C:

Nếu b <0 : Trong mạch có tụ

Nếu b>0 : Trong mạch có cuộn cảm

Xem chi tiết

Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL

X :

Khi X là cuộn cảm : X=ZLi

Khi X là cuộn cảm có điện trở : X=r+ZLi

Khi X là tụ điện : X=-ZCi

Khi X là điện trở : X=R

Nếu X nhiều phần tử thì cộng chúng với nhau

φX pha ban đầu của mạch X

U0X hiệu điện thế cực đại của mạch X

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Công suất tỏa nhiệt trung bình

Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở nào

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là bao nhiêu khi biết biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch

Hiệu điện thế  giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u=2202cos(ωt+φ) V . Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là

Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u=1002cos(ωt+φ) V . Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?

Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4cos2100πt A. Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2√3cos(200πt) là

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=23cos200πt A

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=220√5cos(100πt) là

Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=2205cos100πt V

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại t=1s ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt+π2 A . Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại t=1 s ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là

Cho dòng điện xoay chiều i=I0sin2πTt (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện i = Io.cos(ωt+π) A điện lượng chuyển qua mạch trong T/4 đầu tiên là bao nhiêu

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωt+π A. Tính từ lúc t=0s, điện lượng chuyển qua mạch trong T4 đầu tiên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là: i=I0cosωt-π2 A, (với I0>0). Tính từ lúc t=0s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t=0 là

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=2cos120πt-π3. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T6 kể từ thời điểm t=0s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/8 kể từ thời điểm t=0 là

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cosωt-π2 A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T8 kể từ thời điểm t=0s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian t=1/300s đến t=1/200s là

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=2cos100πt-π3 A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian t1=1300s đến t2=1100s

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu

Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong 2s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị U1102V. Trong 2s thời gian đèn sáng là 43s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100cos(100πt+π/4). Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=100cos100πt+π4 V. Đèn chỉ sáng khi u502V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đèn chỉ sáng khi u>50√2V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt+π6 V. Đèn chỉ sáng khi u502V. Xác định tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kỳ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bóng đèn

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=U0cosωt+φV. Đèn chỉ sáng khi u100V. Trong khoảng thời gian 1s thời gian đèn sáng là 23s và thời gian đèn tắt là 13s. Xác định hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bóng đèn?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại t, điện áp hai đầu mạch là 200V và đang giảm. Sau đó 1/400s thì điện áp bằng bao nhiêu.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u=2002cos100πt+π3V. Tại t, điện áp hai đầu mạch là u=200V và đang giảm. Tại t1=t+1400s điện áp hai đầu mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại thời điểm t=0.5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là

Tại thời điểm t=0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu

Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u=200cosωt-π2V. Tại thời điểm t1 nào đó, điện áp u=100V và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t=1s là bao nhiêu biết i =2√2cos(100πt+π/2)

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt+π2A . Tại thời điểm t=1s cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -2A. Hỏi đến thời điểm (t1+0.025) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20πt)A,(t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1=-2A. Hỏi đến thời điểm t2=(t1+0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

i =4cos(8πt+π/6), vào thời điểm t dòng điện bằng 0.7A, hỏi sau đó 3s dòng điện có giá trị là

Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=4cos8πt+π6A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7 A,  hỏi sau đó t=3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

i = 2√2cos(100πt+π/6), vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0.5A. Hỏi sau đó 0.03s cường độ tức thời là

Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=22cos100πt+π6A. Vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. Hỏi sau đó t=0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos(100πt-π/2), thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng

Một dòng điện xoay chiều có i=50cos100πt-π2A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25A?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cảm kháng có giá trị là

Điện áp u=2002cos(100πt)(V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi mắc một tụ điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều

Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện

Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số dòng điện phải bằng

Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hiệu điện thế xoay chiều U=220V; f=60Hz . Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A . Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là

Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị cường độ dòng điện

Một tụ điện có điện dung C = 31,8 μF. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 22A chạy qua nó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là

Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu?

Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dây và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là

Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là 1502V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở để đèn sáng bình thường

Một đèn dây tóc có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u=2002cos100πt (V). Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Số chỉ ampe kế trong mạch là bao nhiêu?

Một tụ điện có điện dung C=10-32πF mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u=1202cos100πt (V). Số chỉ ampe kế trong mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Đặt điện áp u=U0cos(100πt-π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A . Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn thuần cảm giống nhau ở chỗ

Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn thuần cảm giống nhau ở chỗ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp hai đầu điện trở

Một mạch điện chỉ có R=20Ω , khi mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều thì thấy biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng i=2cos100πt (A). Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính và viết biểu thức của cảm kháng trong mạch

Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L=1πH , biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=2cos100πt (A). Tính  cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, nếu gắn thêm tụ điện

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A) . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt điện áp xoay chiều có u=U2cos(100πt+π3)(V). (Trong đó U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) . Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là  uL=200(V) thì cường độ dòng điện là i=3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cường độ dòng điện

Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Pha ban đầu của cường độ dòng điện là

Hai đầu cuộn thuần cảm L có hiệu điện thế xoay chiều u=200cos(100πt-π2) (V). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện

Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i=I0cos(ωt+φ)(A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Điện áp xoay chiều u=120cos200πt (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=12π(H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là

Điện áp xoay chiều u=120cos100πt (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C=100π(μF). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua mạch là

Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=15,9μFu=100cos(100πt-π2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch?

Một mạch điện chỉ có tụ điện, điện dung C=10-4π(F) , khi mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng: u=200cos(100πt+π3)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của dòng điện trong mạch là

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14π(H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt-π6)(A). Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C=10-32π(F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làa

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt+π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là  1002(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cường độ dòng điện qua mạch khi mắc cuộn dây và tụ điện

Nếu mắc tụ điện có điện dung C=10-4π(F) vào mạng điện xoay chiều có điện áp không đổi thì thấy dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Khi mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L=1π(H) thay cho tụ điện thì dòng điện qua mạch là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay điện?

Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?   

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40(Ω) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-34π(F)  , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM=502cos (100πt -7π12) (V)uMB=150cos (100πt) (V)  . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi cường độ của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng

Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1002 V không đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất

Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u=U0cos(100πt-π3)(V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định phần tử là gì?

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=2cos(100πt+π3)(A) và biểu thức điện áp u=100cos(100πt-π6)(V). Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ điện C)

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+φ)(V), điện áp cực đại không đổi, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tăng tần số của điện áp thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch tăng lên. Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện chỉ có một phần tử (R, L hoặc C) mắc vào mạch điện

Một mạch điện chỉ có một phần tử ( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức  i=2cos(100πt+π6)(A), còn hiệu điện thế có biểu thức là u=50cos(100πt+π6)(V). Vậy đó là phần tử gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong mạch điện xoay chiều

Mạch điện có 1 phần tử duy nhất (R,L hoặc C) có biểu thức điện áp u và dòng điện i như sau: u=402cos100πt(V); i=22cos(100πt+π2)(A). Đó là phần tử gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện chỉ có một phần từ (R, L hoặc C) mắc vào mạng điện

Mạch điện chỉ có một phần tử (R,L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u=2002cos100πt (V) và có biểu thức i=22cos100πt (A). Đó là phần tử gì? Có giá trị là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định tên và giá trị của phần tử trong mạch điện xoay chiều

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, L, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=4cos(100πt+π2)(A) và biểu thức điện áp u=40cos(100πt+π2)(V). Hãy xác định phần tử trên là phần tử gì? Và tính giá trị của phần tử trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định tên và giá trị của phần tử trong mạch điện xoay chiều

Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R,L,hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện i=4cos(100πt+π6)(A) và biểu thức điện áp u=40cos(100πt+π6)(V). Hãy xác định phần tử trên là phần tử gì? Và tính giá trị của phần tử trên?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ là

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt (V). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểmt1, t2 tương ứng lần lượt là: u1=60V; i1=3A; u2=602V; i2=2A. Biên độ của điện áp cực đại giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện cực đại qua tụ lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây sai

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hệ thức đúng khi đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cón độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của điện áp là

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=17200π(F), hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+π4)(V). Tại thời điểm t1 ta có u1=602V; i=22A, tại thời điểm t2 ta có u2=-603V; i2=-0,5A. Biểu thức của điện áp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cos(ωt+π4)(V), với f=50(Hz) thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là u1=1003V; i1=1A, ở thời điểm t2 thì u2=100V; i2=3A. Biết nếu tần số điện áp là f=100(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 12A. Hộp X chứa:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(100πt-π6)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1π(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số góc của dòng điện

Đặt điện áp xoay chiều  u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung là C=10-4π(F). Ở thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 3(A). Ở thời điểm t2 điện áp giữa hai đầu tụ điện là 1002(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 2(A) . Xác định tần số góc của dòng điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm điện áp hai đầu đoạn mạch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0cos(100πt+π4)(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=I0cos(100πt-π12)(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện trở R mắc thêm có giá trị

Mạch gồm cuộn dây có ZL=20(Ω) và tụ điện có C=4.10-4π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Để Z=ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất tiêu thụ ở cuộn dây

Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L=0,4π(H) một hiệu điện thế một chiều U1=12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1=0,4 (A) . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 (V) , tần số f= 50 (Hz) thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trinh dòng điện trong mạch?

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r=10(Ω), độ tự cảm L=25.10-2π(H) mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=15(Ω). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u=1002cos100πt (V). Viết phương trình dòng điện trong mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Một cuộn dây có điện thở thuần r=25 Ω và độ tự cảm L=14π(H), mắc nối tiếp với điện trở R=5(Ω). Cường độ dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC=100(Ω) và một cuộn dây có cảm kháng ZL=200(Ω) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL=100cos(100πt+π6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R=180Ω; cuộn dây: r=20Ω; L=2/π(H); C=100/π (μF). Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i=cos100πt (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu AB là

Mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự, có: R=1003Ω, cuộn cảm thuần có L=1π(H) và tụ C=10-4π(F). Biểu thức uRL=2002cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế uAB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

BIểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos(100πt) (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12(V) và sớm pha π3(rad) so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp giữa hai đàu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=20Ω cuộn dây thuần cảm và tụ điện C=1π(mF) mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: uc=50cos(100πt-2π3) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị độ tự cảm của cuộn dây là

Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ). UAB= const   , f= 50 Hz , C= 10-4π(F) ; RA=RK=0.   Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1=50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị dung kháng của tụ điện

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π3(rad) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch là

Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là một điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu AM có biểu thức uAM=2002cos(100πt+π6)(V) và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức uMB=2002cos(100πt-π2)(V). Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế là

Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R=20Ω, cuộn cảm thuần có L=0,7π(H)C=2.10-4π(F). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt)(A). Biểu thức hiệu điện thế là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch là

Mạch điện xoay chiều AB gồm R=303(Ω), cuộn cảm thuần có L=12π(H) và tụ  mắc C=5.10-4π(F) nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u=1202cos(100πt+π6)(V). Biểu thức dòng điện trong mạch  là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn điều gì?

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u=U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt-π3)(A) Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện có dạng

Một cuộn dây thuần cảm có L=2π(H), mắc nối tiếp với tụ điện C=31,8μF. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL=100cos(100πt+π6) (V). Biểu thức cường độ dòng điện có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

Một mạch điện gồm R=10Ω, cuộn dây thuần cảm có L=0,1π(H) H và tụ điện có điện dung C=10-32π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i=2cos(100πt) (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt một điện áp xoay chiều u=1602cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm các cuộn dây L1=0,1π(H) nối tiếp L2=0,3π(H) và điện trở R=40Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp

Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện trong mạch

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL>(ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là si khi nói về các phần tử của mạch điện?

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R=80Ω, C=10-42π(F) và cuộn dây không thuần cảm có L=1π(H), điện trở r=20Ω. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch

Mạch điện có LC có L=2π(H), C=31,8μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: u=100cos(100πt) (V), biểu thức dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U=200V, UL=8UR/3=2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế xoay chieu có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 602V độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của R và C là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=1002sin100πt (V). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 3(A) và lệch pha π3 so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị điện dung của tụ điện C

Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100Ω. Với giá trị nào của C thì dòng điện lệch pha π3(rad) đối với điện áp u? Biết tần số của dòng điện f = 50 Hz .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu đúng

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB=170cos100πt (V). Hệ số công suất của toàn mạch là cosφ1=0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosφ2=0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A và B

Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40sin(ωt+π6)(V), uMB=50sin(ωt+π2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoc C0 Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần RR=20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V)thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=22sin(100πt+π2)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp u=1002cos(100πt) (V) một điện trở R0 nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-4π(F). Hộp X chỉ chứa một phần tử (điện trở hoặc cuộn dây thuần cảm) i sớm pha hơn uAB một góc π3. Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây ? Giá trị điện trở hoặc độ tự cảm tương ứng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các phân tử X là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C=31,8 μF, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0;L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cosφ=1. Các phần tử trong X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L=3π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π3)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2002cos(100πt-π3) (V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i=42cos(100πt-π3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử từng hộp 1, 2, 3

Ba linh kiện tụ điện, điện trở, cuộn dây được đặt riêng biệt trong ba hộp kín có đánh số bên ngoài một cách ngẫu nhiên bằng các số 1, 2, 3. Tổng trở của mỗi hộp đối với một dòng điện xoay chiều có tần số xác định đều bằng 1k . Tổng trở của hộp 1, 2 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z12=2kΩ. Tổng trở của hộp 2, 3 mắc nối tiếp đối với dòng điện xoay chiều đó là Z23=0,5kΩ. Từng hộp 1, 2, 3 lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định 2 trong 3 phần tử trong đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị các phần tử đó

Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=2002cos100πt (V)i=22cos(100πt-π6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phẩn tử trong hộp kín trong 3 phần tử R, L, C

Cho hộp kín gồm 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Mắc hộp kín nối tiếp với tụ điện có điện dung C =1033π2μ.F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1202cos(100πt+π/4) (V) thì dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A) . Các phần tử trong hộp kín đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh I và ta có

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều

 u1=U2cos(100πt+φ1) (V)u2=U2cos(120πt+φ2) (V)u3=U2cos(110πt+φ3) (V)

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:

i1=I2cos100πt (A)i2=I2cos(120πt+2π3)(A)i3=I'2cos(110πt-2π3) (A).

. So sánh I và ta có:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=1602cos100πt(V). Điều chỉnh L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u=200cos 100πt (V); điện trở thuần R = 100Ω; C = 31,8μF. Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (L > 0). Mạch tiêu thụ công suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω ; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200. cos100πt (V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điện áp hiệu dụng giữa A và L là

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=C12 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

BIểu thức của dòng điện khi tụ điện bằng 31,8

Mạch RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u=200cos(100π)(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1=31,8μF và C2=10,6μF thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi C1=31,8μF?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tìm biểu thức của dòng điện tức thời biết lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A

Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chi tiết tìm biểu thức dòng điện khi biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho

Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V − 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có U = 9V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 9V. Cho R1 = 1,5 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đoạn mạch gồm R1 = 300 ôm mắc song song với R2 = 600 ôm. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 Ω, mắc song song với điện trở R2= 600 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có R = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây.

Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một bình điện phân đựng CuSO4 với các cực điện cực đều bằng đồng. Sau thời gian t = 1 h, tính khối lượng đồng bám vào catot.

Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 cm2, khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian t = 1 h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dòng điện 20 A chạy trong một dây đồng 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn, B = 2,5.10-4 T. Điện trở suất 1,7.10-8 ôm.m. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây.

Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đồng có độ lớn bằng 2,5.10-4 T. Cho biết dây đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai đầu vòng dây đồng gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U0=U2   VU=U02 V

Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

I=I02 AI0=2I  A

Phương trình u và i của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φu=U2cosωt+φu  Vi=I0cosωt+φi=I2cosωt+φu  A

Điện lượng chuyển qua từ t1 đến 2 mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

q=t1t2idt=I0ωsin2πt2T+φi-sin2πt1T+φi

Số lần u và i có độ lớn, một trong thời gian t - Vật lý 12

Số lần qua vị trí độ lớn a

n=4N+2+N(m) khi tT có phần lẻ <0,5 thì bỏ 2

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12

I=UR=URRI0=U0R=U0RR

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12

I=UZL=ULZLI0=U0LZL=U0ZL=U0Lω

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa C -Vật lý 12

I=UZC=UCZCI0=U0ZC=U0CZC=U0Cω

Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

Công thức độc lập đối với mạch chứa L - Vật lý 12

uLU0L2+iI02=1

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

Phương trình dòng điện mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0cosωt+φii=U0R2+ZL-ZC2cosωt+φu-φ; Vơi tanα=ZL-ZCR

Định luật Ohm mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

I=UZ=UR+r2+ZL-ZC2=U02R+r2+Lω-1Cω2

Biểu diễn số phức của các đại lượng mạch xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φuu=U0φui=I0cosωt+φii=I0φiZz=R+r+ZLi-ZCi

Tìm phương trình dòng điện bằng số phức - Vật lý 12

i=I0φi=uz=U0φuR+r+ZL-ZCi

Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12

z=ui=U0φuI0φi=a+bi

Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL