Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

Vật lý 12.Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0RL,U0RC,U0LC,U0CD

 

Khái niệm:

U0RL là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, U0RC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và tụ điện, U0LC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. U0CD là hiệu điện thế cực đại của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0RL,U0RC,U0LC,U0CD

 

Khái niệm:

U0RL là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, U0RC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và tụ điện, U0LC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. U0CD là hiệu điện thế cực đại của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0RL,U0RC,U0LC,U0CD

 

Khái niệm:

U0RL là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, U0RC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và tụ điện, U0LC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. U0CD là hiệu điện thế cực đại của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của mạch hai phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φRL, φRC, φLC, φCD

 

Khái niệm:

φRL là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và cuộn cảm, φRC là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và tụ điện, φLC là pha ban đầu của mạch gồm tụ điện và cuộn cảm và φCD là pha ban đầu của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: radian (rad)

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0RL,U0RC,U0LC,U0CD

 

Khái niệm:

U0RL là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, U0RC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và tụ điện, U0LC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. U0CD là hiệu điện thế cực đại của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RL Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần

U0RL=R2+ZL2.I0=R2+ZL2.U0Z

φRL-φi=φ2φu-φi=φφRL=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0LC Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện và cuộn cảm thuần

U0LC=ZL-ZC.I0=ZL-ZC.U0Z

φLC-φi=±π2φu-φi=φφLC=±π2-φ+φu

Chọn dấu

+ : Khi mạch có tính cảm kháng.

- : Khi mạch có tính dung kháng.

Xem chi tiết

Ứng dụng véc tơ trượt để giải mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

URUL ,URUCUC cung phương UL

Phương pháp véc tơ trượt:

 

Đi từ trái qua phải : Gặp điện trở vẽ UR theo phương ngang,gặp cuộn cảm thuần vẽ UL theo phương chiều hướng lên ,gặp tụ điện vẽ UC theo phương chiều hướng xuống.Nối điểm đầu và của các véc tơ ta được đoạn là hiệu điện thế của các mạch.

Ứng dụng khi bài toán liên quan đến các U liên tiếp nhau, điện trở ở đầu mạch

Xem chi tiết

Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL

X :

Khi X là cuộn cảm : X=ZLi

Khi X là cuộn cảm có điện trở : X=r+ZLi

Khi X là tụ điện : X=-ZCi

Khi X là điện trở : X=R

Nếu X nhiều phần tử thì cộng chúng với nhau

φX pha ban đầu của mạch X

U0X hiệu điện thế cực đại của mạch X

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa R và L,C mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRU0R2+uLU0L2=1;uRU0R2+ucU0C2=1;uRU0R2+uCLU0CL2=1

uR hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

uC hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện V

U0R hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0C hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu tụ điện V

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Đặt điện áp u=U0cos(100πt-π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A . Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làa

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt+π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là  1002(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ là

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt (V). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểmt1, t2 tương ứng lần lượt là: u1=60V; i1=3A; u2=602V; i2=2A. Biên độ của điện áp cực đại giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện cực đại qua tụ lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây sai

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cos(ωt+π4)(V), với f=50(Hz) thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là u1=1003V; i1=1A, ở thời điểm t2 thì u2=100V; i2=3A. Biết nếu tần số điện áp là f=100(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 12A. Hộp X chứa:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm điện áp hai đầu đoạn mạch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0cos(100πt+π4)(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=I0cos(100πt-π12)(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ghép thêm với C một tụ điện có điện dung

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R=10Ω, L=0,1/π(H),C=500/π(μF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi u=U2sin(100πt)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện trở R mắc thêm có giá trị

Mạch gồm cuộn dây có ZL=20(Ω) và tụ điện có C=4.10-4π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Để Z=ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Góc lệch pha giữa các hiệu điện thế ud và uc

Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Sau đó được gắn vào nguồn điện có hiệu điện thế uAB=U2cos2πft (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: Ud=Uc=UAB. Khi đó góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời ud và uc có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Một cuộn dây có điện thở thuần r=25 Ω và độ tự cảm L=14π(H), mắc nối tiếp với điện trở R=5(Ω). Cường độ dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC=100(Ω) và một cuộn dây có cảm kháng ZL=200(Ω) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL=100cos(100πt+π6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh L thì công suất trong mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, mắc nối tiếp với một điện trở R=40 (Ω) .  Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều 40(V) - 50 (Hz) . Điểu chỉnh L  thì công suất trong mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi cần phài đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số góc bằng bao nhiêu để bao nhiêu để điện áp hiệu dụng không phụ thuộc vào R?

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0 điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị dung kháng của tụ điện

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π3(rad) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị r và L là

Mạch điện như hình vẽ: 

R=50Ω; C=2.10-4π(F); uAM=80cos(100πt) (V);uMB=2002cos(100πt+π2)(V)

Giá trị r và L là: 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tìm R L trong đoạn mạch RL nối tiếp

Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=1002sin100πt (V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là i=22sin(100πt-π6)(A). Tìm R, L?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức

Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là φ1 và φ2. Cho biết φ1+φ2=π2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện có dạng

Một cuộn dây thuần cảm có L=2π(H), mắc nối tiếp với tụ điện C=31,8μF. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL=100cos(100πt+π6) (V). Biểu thức cường độ dòng điện có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha

Đoạn mạch RL có R=100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện trong mạch

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL>(ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là si khi nói về các phần tử của mạch điện?

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào?

Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế xoay chieu có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 602V độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của R và C là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=1002sin100πt (V). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 3(A) và lệch pha π3 so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị điện dung của tụ điện C

Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100Ω. Với giá trị nào của C thì dòng điện lệch pha π3(rad) đối với điện áp u? Biết tần số của dòng điện f = 50 Hz .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu mạch

Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây là đúng

Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha π2 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với uAB=2002cos100πt (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 2π3. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Các phân tử X là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C=31,8 μF, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0;L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cosφ=1. Các phần tử trong X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp kín X

Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB= 250V thì UAM= 150V và UMB= 200V. Hộp kín X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!