Điện trở

Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement
Advertisement

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Advertisement

Các công thức liên quan


Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

hinh-anh-dinh-luat-joule-lenz-100-0

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

hinh-anh-dinh-luat-joule-lenz-100-1

James Prescott Joule (1818 - 1889)


Xem thêm Định luật Joule - Lenz.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)


Xem thêm Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

I=ERN+r

hoặc E=I(RN+r)=IRN+Ir

 

Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

 

Chú thích:

E: suất điện động của nguồn điện (V)

I: cường độ dòng điện (A)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)


Xem thêm Định luật Ohm đối với toàn mạch.

Rtđ=R1+R2+...Rn

I=I1=I2=...=In

U=U1+U2+...+Un

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

 

hinh-anh-mach-dien-mac-noi-tiep-cac-dien-tro-112-0


Xem thêm Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.

1Rtđ=1R1+1R2+...+1Rn

I=I1+I2+...+In

U=U1=U2=...=Un

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

U: hiệu điện thế (V)

 

hinh-anh-mach-dien-mac-song-song-cac-dien-tro-113-0


Xem thêm Mạch điện mắc song song các điện trở.

R=ρ.lS

 

Chú thích: 

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ω.m)

l: chiều dài dây dẫn (m)

S: tiết diện dây dẫn (m2)

 

Khái niệm: Là hiện tượng giảm điện trở suất (giảm điện trở do điện trở tỉ lệ thuận với điện trở suất). Tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

 

Giải thích: Khi bán dẫn được chiếu sáng bằng chùm sáng có bước sóng thích hợp thì trong bán dẫn có thêm electron dẫn và lỗ trống được tạo thành. Do đó, mật độ hạt tải điện tăng, tức là điện trở suất của nó giảm. Cường độ ánh sáng chiếu vào bán dẫn càng mạnh thì điện trở suất của nó càng nhỏ.

 

Ứng dụng: Khi một linh kiện vật liệu quang dẫn được kết nối như một phần của mạch, hoạt động như một "điện trở quang", phụ thuộc vào cường độ ánh sáng hoặc chất quang dẫn.


Xem thêm Hiện tượng quang dẫn.

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

Xét 2 quả cầu A , B có thể nhiễm điện bằng cách chiếu ánh sáng thích hợp

VAmax=hce1λ-1λ01

VBmax=hce1λ-1λ02

Khi điện thế 2 quả cầu cực đại người ta nối điện trở R ở giữa :

TH1 I=VAmax-VBmaxR=hce1λ01-1λ02 λ<λ01,λ<λ02 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp

TH2  I=VAmaxR ; λ01>λ>λ02 dòng điện đi từ A sang B xem B như là nối đất

TH3 :I=VBmaxR:λ02>λ>λ01 dòng điện đi từ B sang A xem A như là nối đất


Xem thêm Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

I=UR=URRI0=U0R=U0RR

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

R Điện trở Ω


Xem thêm Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

Đối với mạch chỉ có điện trở R cường độ dòng điện cùng pha với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu điện trở.

hinh-anh-phuong-trinh-u-va-i-cua-mach-chi-co-r-vat-ly-12-687-0


Xem thêm Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12


I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

hinh-anh-dinh-luat-ohm-cho-mach-rlc-noi-tiep-vat-ly-12-696-0

I Cường độ hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

R Điện trở Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω


Xem thêm Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R2+ZL-ZC2=R2+Lω-1Cω2 Ω

hinh-anh-tong-tro-cua-mach-rlc-noi-tiep-vat-ly-12-697-0

Z Tổng trở của mạch Ω.

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

R   Điện trởΩ

ω tần số góc của mạch điện rad/s


Xem thêm Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

cosφ=RZ=URU=U0RU0=RR2+ZL-ZC2

cosφ Hệ số công suất của mạch.

RΩ Điện trở

ZLΩ Cảm kháng 

ZCΩ Dung kháng


Xem thêm Độ lệch pha theo cos mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0R Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở

U0R=R.I0=R.U0Z

φL-φi=0φu-φi=φφL=-φ+φu


Xem thêm Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RL Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần

U0RL=R2+ZL2.I0=R2+ZL2.U0Z

φRL-φi=φ2φu-φi=φφRL=φ2-φ+φu


Xem thêm Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu


Xem thêm Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R+r2+ZL-ZC2

hinh-anh-tong-tro-mach-rlc-noi-tiep-khi-cuon-cam-co-dien-tro-vat-ly-12-715-0

Z Tổng trở của mạch Ω .

R Điện trở Ω .

r Điện trở trong của cuộn dây Ω .

ZL Cảm kháng Ω .

ZC Dung kháng Ω .


Xem thêm Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

i=I0φi=uz=U0φuR+r+ZL-ZCi

φi Pha ban đầu của dòng điện

φu Pha ban đầu của hiệu điện thế.

R điện trở Ω

r điện trở trong nếu có Ω

U0 hiệu điện thế cực đại của mạch

 


Xem thêm Tìm phương trình dòng điện bằng số phức - Vật lý 12

z=ui=U0φuI0φi=a+bi

Điện trở R=a Ω

Cảm kháng và dung kháng : ZL-ZC=b

Trường hợp chỉ có L hoặc C:

Nếu b <0 : Trong mạch có tụ

Nếu b>0 : Trong mạch có cuộn cảm


Xem thêm Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL

X :

Khi X là cuộn cảm : X=ZLi

Khi X là cuộn cảm có điện trở : X=r+ZLi

Khi X là tụ điện : X=-ZCi

Khi X là điện trở : X=R

Nếu X nhiều phần tử thì cộng chúng với nhau

φX pha ban đầu của mạch X

U0X hiệu điện thế cực đại của mạch X


Xem thêm Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

L,C,ωI=UR+r2+ZL-ZC2Imax=UR , Zmin=RKhi r0: Imax=UR+r,Zmin=R+r

Imax dòng điện có giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng.

Zmin=R+r tổng trở bằng R+r


Xem thêm Dòng điện trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

ZL=ZCImaxPmax=U2Rcosφ=1Khi r0: Pmax=U2R+r

Khi ZL=ZCcosφ=RR2+ZL-ZC2=RR=1

Công suất : P=U2Rcos2φMax P=U2R


Xem thêm Công suất và hệ số công suất trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

ZC'=R2+ZL2ZL;UCmax=URR2+ZL2

tanφ0'=-RZL;URLU

hinh-anh-thay-doi-dien-dung-de-uc-max-vat-ly-12-735-0

Để UCmaxZC'=R2+ZL2ZL ;UCmax=URR2+ZL2

URLU :UCmax=U2+URL2UCmax2-UCmax.UL-U2=0

tanφ0'=-RZL


Xem thêm Thay đổi điện dung để UC max - Vật lý 12

ZC''=ZL+ZL2+4R22URCmax=2RUZL2+4R2-ZL

ZC'' Dung kháng của tụ khi hiệu điện thế URCmax


Xem thêm Thay đổi điện dũng để URC max - Vật lý 12


ZC'=R+r2+ZL2ZLUCmax=UR+rR+r2+ZL2

tanφ0'=-R+rZL;UR+rLU

Để UCmaxZC'=R+r2+ZL2ZL ;UCmax=UR+rR+r2+ZL2

UR+rLU :UCmax=U2+UR+rL2UCmax2-UCmax.UL-U2=0

 


Xem thêm Thay đổi điện dung để UC max có điện trở r - Vật lý 12

ZL'=R2+ZC2ZC;ULmax=URR2+ZC2

tanφ0'=RZC;URCU

hinh-anh-thay-doi-do-tu-cam-de-ul-max-vat-ly-12-742-0

Để ULmaxZC'=R2+ZC2ZC ;ULmax=URR2+ZC2

URCU :ULmax=U2+URC2ULmax2-ULmax.UC-U2=0

tanφ0'=RZC


Xem thêm Thay đổi độ tự cảm để UL max - Vật lý 12

ZL'=R+r2+ZC2ZCULmax=UR+rR+r2+ZC2

tanφ0'=R+rZC;UR+rCU

Để ULmaxZL'=R+r2+ZC2ZC ;ULmax=UR+rR+r2+ZC2

UR+rCU :ULmax=U2+UR+rC2ULmax2-ULmax.UC-U2=0

 


Xem thêm Thay đổi độ tự cảm để UL max có điện trở r - Vật lý 12

ZL''=ZC+ZC2+4R22URLmax=2RUZC2+4R2-ZC

ZL''Cảm kháng của tụ khi hiệu điện thếURC max


Xem thêm Thay đổi độ tự cảm để URL max - Vật lý 12


ωLmax=1CLC-R22 ; ULmax=2ULR4LC-RC2tanφRCtanφ'0=-12

φ'0 pha của mạch khi ω thay đổi đến ωLmax

ULmax hiệu điện thế cuộn cảm đạt cực đại khi ω thay đổi


Xem thêm Tần số góc để UL max - Vật lý 12

ωCmax=1LLC-R22 ; UCmax=2ULR4LC-RC2tanφRLtanφ'0=-12

φ'0 pha của mạch khi ω thay đổi đến ωCmax

UCmax hiệu điện thế tụ điện đạt cực đại khi ω thay đổi


Xem thêm Tần số góc để UC max - Vật lý 12

ωR2=ω1.ω2=1LCZL1=ZC2 ,ZL2=ZC1R=Lω1-ω2n2-1=1Cn2-11ω2-1ω1

ω1,ω2 tần số góc hai giá trị dòng điện giống nhau :

I1=I2=Imaxn1R2+ZL1-ZC12=1RnZL1-ZC1=R.n2-11C1ω2-1ω1=R.n2-1R=1Cn2-11ω2-1ω1


Xem thêm Tần số góc hai giá trị cùng dòng điện,công suất và mối liên hệ khi UR max - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2Rcos2φPR=RI2=RU2Z2=U2Rcos2φ, Q=RI2t

Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.

Pmach công suất của toàn mạch W

PR công suất trên điện trở W

U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch V

I cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. A

R điện trở  Ω

Q nhiệt lượng tỏa ra J


Xem thêm Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2R+rcos2φPR=RI2=RU2Z2=RU2R+r2cos2φ, Q=R+rI2tPr=r.I2=rU2Z2=rU2R+r2cos2φ

Khi mạch có cuộn cảm có điện trở trong công suất của toàn mạch bằng tổng công suất tỏa nhiệt trên điện trở và công suất trên điện trở trong..

Pmach công suất của toàn mạch W

PR công suất trên điện trở W

Pr công suất trên điện trở trong W

U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch V

I cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. A

R điện trở  Ω

Q nhiệt lượng tỏa ra J


Xem thêm Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ - Vật lý 12

cosφ=PUI=RZ

Với mạch RLC cộng hưởng : φ=0cosφ=1P=RI2

Với mạch chỉ có L,C : φ=±π2cosφ=0P=0

Kết luận : công suất tỏa nhiệt chỉ có trên R

Hệ số công suất cho biết khả năng sử dụng điện năng của mạch

I=PU.cosφ

Khi cosφ tiến đến 1 ,hao phí giảm , càng có lợi

Để tăng cosφcosφ=RR+ZL-ZC2

Ta thường mắc các bộ tụ để giảm φ

Trong các mạch điện : cosφ0,85


Xem thêm Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12

PRmax=U22ZL-ZC khi R=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R2

PR=U2RR2+ZL-ZC2=U2R +ZL-ZC2RU22ZL-ZCPRmax=U22ZL-ZC khi R=ZL-ZC

tanφ=ZL-ZCRtanφ=±1φ=±π4


Xem thêm Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại - Vật lý 12

PRmax=U22R+r khi R2=r2+ZL-ZC2cosφ=R2R+r , 

PR=U2RR+r2+ZL-ZC2=U2R +r2+ZL-ZC2R+2rU22R+rPRmax=U22R+r khi R=ZL-ZC2+r2

cosφ=RR+r2+ZL-ZC2=R2R(R-r)=R2R+r


Xem thêm Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

Pmachmax=U22ZL-ZC khi R+r=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R+r2

Pmach=U2R+rR+r2+ZL-ZC2=U2R+r +ZL-ZC2R+rU22ZL-ZCPmachmax=U22ZL-ZC khi R+r=ZL-ZC

tanφ=ZL-ZCR+rtanφ=±1φ=±π4


Xem thêm Giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

R1R2=ZL-ZC2=R2R1+R2=U2P

R1.R2 giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất, cường độ dòng điện.

R giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất cực đại Pmax=U22R


Xem thêm Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12

Ur max=rUR+r

Với : LC=1ω2

Khi một trong L,C thay đổi

Ur=rUR+r2+ZL-ZC2 maxZL=ZCUr max=rUR+r

Xảy ra hiện tượng cộng hưởng

LC=1ω2

ω tần số góc xảy ra cộng hưởng ứng với  L, C


Xem thêm Thay đổi L,C để Ur đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

Khi R=0Ur max=rUr2+ZL-ZC2

Khi R thay đổi 

Ur=rUR+r2+ZL-ZC2 maxKhi R=0Ur max=rUr2+ZL-ZC2

Không phải trường hợp cộng hưởng


Xem thêm Thay đổi R để Ur đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

rPr max=U22R+r khi R2+ZL-ZC2=r2

Khi r thay đổi :

Pr=rI2=U22R+r+R2+ZL-ZC2rPr max=U22R+r khi R2+ZL-ZC2=r2x


Xem thêm Thay đổi r để Pr đạt giá trị cực đại - Vật lý 12




cosφdc=RdcRdc2+ZL2

Ta xem động cơ như điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm

hinh-anh-bieu-dien-dong-co-trong-mach-xoay-chieu-vat-ly-12-780-0


Xem thêm Biểu diễn động cơ trọng mạch xoay chiều - Vật lý 12

U=RI=RPPUPcosφ=UP-U

U độ sút áp trên dây

UP hiệu điện thế phát

U hiệu điện thế đến

 


Xem thêm Độ sụt áp và điện thế đến trên dây khi truyền tải - Vật lý 12

Php=RI2=RP2PU2Pcos2φ

Php công suất hao phí trên dây W

PP công suất phát W

UP hiệu điện thế phát V


Xem thêm Công suất hao phí trên dây - Vật lý 12

H=RI22U1I1cosφ

I2 dòng điện ở cuộn thứ cấp A

I1 dòng điện ở cuộn sơ cấp A

Nếu cuộn sơ cấp lí tưởng thì cosφ1=1


Xem thêm Hiệu suất máy biến áp khi có tải ở cuộn thứ cấp Vật lý 12

R1R3=R2R4

Mạch có dạng:

hinh-anh-bai-toan-mach-cau-wheatstone-885-0

Để có mạch cầu Wheatstone : I5=0 A hay VMN=0 V

R1R3=R2R4

Khi đó có thể chập M và N với nhau


Xem thêm Bài toán mạch cầu Wheatstone

RĐ=U2ĐPĐ , Ibt=PĐUĐ

1/Mạch chứa đèn :

Trên đèn thường ghi UĐ,PĐ với UĐ là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , PĐ là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.

hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-0

Các công thức : 

RĐ=U2ĐPĐ ,  Ibt=PĐUĐ

Kí hiệu trên mạch:hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-1

2/Thiết bị điện và đo điện

a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua

Kí hiệu :hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-2hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-3

b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.

Kí hiệuhinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-4hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-5

c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.

Kí hiệuhinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-6hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-7

d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.

Kí hiệu : hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-8hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-9

e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-10hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-11

f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch

Kí hiệu :hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-12hinh-anh-mach-dien-chua-den-va-cac-thiet-bi-886-13


Xem thêm Mạch điện chứa đèn và các thiết bị

UMN=VM-VN=UAN-UAM

Xét mạch không chứa nguồn

TH1 : Khi giữa MN không có điện trở, cùng một nhánh.

hinh-anh-hieu-dien-the-giua-hai-diem-tren-mach-887-0

VMVN do điện trở của dây rất nhỏ có thể bỏ qua UMN=ρlS.I

TH2: Khi giữa MN có điện trở , cùng một nhánh

hinh-anh-hieu-dien-the-giua-hai-diem-tren-mach-887-1

UMN=UR=I.R=VM-VN

TH3: Khi giữa MN nằm trên mỗi nhánh

hinh-anh-hieu-dien-the-giua-hai-diem-tren-mach-887-2

UMN=VM-VN=UAN-UAM=IAN.RAN-IAM.RAM

Với ví dụ trên hình:

UMN=VM-VN=I2.R2-I1.R1I2=UABR1+R3 ; I1=UABR2+R4

Khi bài toán hỏi cách mắc V kế : ta mắc cực dương với điểm có điện thế lớn hơn, cực âm nối với cực còn lại

TH4: MN nối hai nhánh bằng điện trở

hinh-anh-hieu-dien-the-giua-hai-diem-tren-mach-887-3

Chọn chiều dòng điện trên MN

Theo định luật nút mạch tại M, N

Ti M :I5+I1=I3Tại N:  I5+I4=2UAM-UANR5+UAMR1=UAB-UAMR3UAM-UANR5+UAB-UANR4=UANR2

Giải hệ tìm UAN ,UAM


Xem thêm Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

I=ERp+r

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

1/Định nghĩa chất điện phân

Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.

Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.

2.Dòng điện trong chất điện phân

Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ

Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.

KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion  dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC

1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.

Kí hiệu:hinh-anh-dong-dien-qua-chat-dien-phan-914-0

2.Hiện tượng duơng cực tan:

Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.

Ví dụ : Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực làm bằng đồng.

hinh-anh-dong-dien-qua-chat-dien-phan-914-1

Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và SO42- kéo  vào dung dịch: CuCu2++2e-

Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot: Cu2++2e-Cu

Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.

3.Phản ứng phụ

Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.

Ví dụ: Điện phân dung dịch H2SO4 điện cực bằng than chì.

Tại Anot: Các ion H+ đến nhận 2e trở thành phân tử khí  2H++2e-H2

Tại Catot: Các ion SO42-,OH-do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ OH- nhường bớt e để tạo thành khí 4OH--4eO2+2H2O

Kết quả: Tạo ra khí H2,O2

 


Xem thêm Dòng điện qua chất điện phân

Chất bán dẫn là chất cho dòng điện đi qua ở một nhiệt độ nhất định.

CHÁT BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT

1/Khái niệm chất bán dẫn : Chất bán dẫn là những chất dẫn điện ở một nhiệt độ nhất định và không dẫn điện ở nhiệt độ thường.

Ví dụ: Silic,                                                           Germani

hinh-anh-khai-niem-va-tinh-chat-chat-ban-dan-917-0hinh-anh-khai-niem-va-tinh-chat-chat-ban-dan-917-1

2/Tính chất:

+ Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng cao điện trở suất càng nhỏ.

+ Điện trở suất phụ thuộc vào nồng độ tạp chất.

+ Điện trở suất cũng bị giảm khi bị ánh sáng chiếu vào hoặc bị tác nhân ion hóa.


Xem thêm Khái niệm và tính chất chất bán dẫn

Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron dẫn ngược chiều điện trường và của lỗ trống cùng chiều điện trường.

HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

1/Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

Bán dẫn loại n là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích âm.

Bán dẫn loại p là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích dương.

2/Electron và lỗ trống

Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.

Electron dẫn là electron bị bứt ra khỏi mối liên kết, trở nên tự do và trở thành hạt tải điện.

Lỗ trống là vị trí của electron khi bị bứt ra (cũng được xem là điện tích dương).

hinh-anh-dong-dien-qua-chat-ban-dan-918-0

Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường.

LỚP CHUYỂN TIẾP P-N

1/Định nghĩa:

Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền bán dẫn loại p và miền bán dẫn loại n trên một tinh thể bán dẫn.( Còn gọi là lớp nghèo)

hinh-anh-dong-dien-qua-chat-ban-dan-918-1

Dòng điện chỉ chạy qua được lóp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên lớp chuyển tiếp p-n được dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.

2/Đặc điểm: Các electron dẫn và các lỗ trống ở lớp tiếp giáp ghép cặp với nhau dẫn đến giảm mật độ hạt tải điện nên điện trở của lớp nghèo rất lớp.

3/Dòng điện trong lớp nghèo

Trong lớp nghèo, có điện trường tiếp xúc từ n sang p .

Khi điện trường đặt vào p-n ,lỗ trống dẫn cùng chiều E, electron dẫn ngược chiều E.

Khi điện trường đặt vào n-p, lớp nghèo mở rộng.

3/Hiện tượng phun hạt tải điện 

Hiện tượng phun hạt tải điện là hiện tượng khi hạt đi theo chiều thuận, có sự phun hạt từ vùng này sáng vùng khác.

4/Ứng dụng :  ,Tranzito                                        Điot bán dẫn

hinh-anh-dong-dien-qua-chat-ban-dan-918-2 hinh-anh-dong-dien-qua-chat-ban-dan-918-3


Xem thêm Dòng điện qua chất bán dẫn

Px=U2RxRx+RN2

BIẾN TRỞ

Biến trở là các điện trở có thể thay đổi giá trị.

Các loại

hinh-anh-bien-tro-va-cong-suat-toa-nhiet-cua-bien-tro-927-0hinh-anh-bien-tro-va-cong-suat-toa-nhiet-cua-bien-tro-927-1

Kí hiệu

hinh-anh-bien-tro-va-cong-suat-toa-nhiet-cua-bien-tro-927-2

Công suất tỏa nhiệt của biến trở

RN là điện trở của đoạn mạch.

Điện trở của toàn mạch : Rtd=Rx+RN

hinh-anh-bien-tro-va-cong-suat-toa-nhiet-cua-bien-tro-927-3

Px=U2RxRx+RN2=U2Rx+RNRx2U24RNKhi Rx=RN , Px=U24RN


Xem thêm Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

ic=ecR 

Trong đó:

ic: cường độ dòng điện cảm ứng (A).

ec: suất điện động cảm ứng của khung dây (V).

R: điện trở của khung dây (Ω).


Xem thêm Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây

Advertisement

Biến số liên quan


ec

 

Khái niệm:

Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 


Xem thêm Suất điện động cảm ứng - Vật lý 11

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 


Xem thêm Điện trở

P

 

Khái niệm:

Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: Watt (W)


Xem thêm Công suất tỏa nhiệt

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 


Xem thêm Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 


Xem thêm Điện trở

Advertisement

Các chủ đề liên quan


  VẬT LÝ 11   CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.   Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.   Bài 08: Điện năng. Công suất điện.   Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến điện năng, công suất điện.   Vấn đề 2: Bài toán vận dụng định luật Joule Lenz. Công suất điện.   Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến mạch điện chứa bóng đèn.   Bài 09: Định luật Ohm đối với toàn mạch.   Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch.   Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa R.   Vấn đề 3: Bài toán mạch nối tắt hoặc mạch có thêm dụng cụ đo.   Vấn đề 4: Bài toán liên quan tới định luật Ohm đối với toàn mạch.   Vấn đề 5: Bài toán liên quan tới hiệu suất của nguồn điện.   Vấn đề 6: Bài toán tính công suất cực đại mà nguồn điện có thể cung cấp cho mạch ngoài.   Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân.   CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường.   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết của dòng điện trong chất điện phân.   Vấn đề 2: Bình điện phân trong mạch điện đơn giản.   Vấn đề 3: Bình điện phân trong mạch điện phức tạp.   Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn.   VẬT LÝ 12   CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều.   Bài 2: Mạch chỉ chứa một linh kiện.   Vấn đề 1: Lý thuyết mạch 1 linh kiện và bài toán liên quan đến I điện trở R, dung kháng Zc, cảm kháng ZL.   Vấn đề 3: Bài toán xác định phase và phương trình điện áp tức thời của R,L,C và i.   Vấn đề 6: Ứng dụng công thức độc lập với t để tìm Uc, UL.UR,f.   Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp.   Vấn đề 1: Xác định các đại lượng hiệu dụng và cực đại u và i.   Vấn đề 2: Bài tập về phase u và i, viết phương trình i mạch.   Vấn đề 3: Viết phương trình u của các linh kiện.   Vấn đề 6: Bài tập về cuộn cảm có điện trở trong r.   Vấn đề 8: Bài toán hộp đen. Ứng dụng số phức.   Bài 4: Hiện tượng cộng hưởng điện và các trường hợp cực đại của hiệu điện thế.   Vấn đề 1: Xác định các yếu tố trong bài toán cộng hưởng.   Vấn đề 2: Thay đổi C hai giá trị giống nhau và Ucmax hoặc để I max.   Vấn đề 3: Thay đổi L hai giá trị giống nhau và ULmax hoặc để I max.   Vấn đề 4: Bài toán Thay đổi C để URCmax.   Vấn đề 5: Thay đổi L để ULR max.   Vấn đề 6: Thay đổi tần số.   Bài 5: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất.   Vấn đề 1: Bài tập về công suất, điện năng và nhiệt lượng trung bình của mạch RLC.   Vấn đề 2: Bài tập liên quan đến hệ số công suất.   Vấn đề 3: Thay đổi R để P mạch max (không chứa r).   Vấn đề 4: Thay đổi R để P mạch max (có chứa r nhỏ).   Vấn đề 5: Thay đổi R hai giá trị và P mạch max hoặc PR max (mạch không chứa r).   Vấn đề 6: Bài toán cực trị của cuộn dây không thuần.   Vấn đề 8: Thay đổi ω hai giá trị cùng I, P, hệ số công suất hoặc I max.   Bài 6: Máy phát điện và động cơ điện xoay chiều.   Vấn đề 4: Tính điện áp dây, điện áp phase, I dây, I phase trong mạch hình sao và hình tam giác.   Vấn đề 6: Bài toán máy phát điện nối với tải.   Vấn đề 8: Động cơ điện nối tiếp với các tải.   Bài 7: Máy biến áp   Vấn đề 5: Bài toán hiệu suất máy biến áp, công suất phát.   Vấn đề 6: Tính công suất hao phí, độ sụt áp, công suất đến, hiệu suất truyền tải.   CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ.   Bài 24: Suất điện động cảm ứng.   Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về suất điện động cảm ứng.   Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến suất điện động cảm ứng và dòng điện trong mạch.   Vấn đề 3: Suất điện động do thanh dẫn điện chuyển động thẳng đều gây ra.   Chương VI: Lượng tử ánh sáng.   Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng.   Vấn đề 5: Vận dụng các định luật quang điện - Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập.   Bài 2: Hiện tượng quang điện trong.

Các câu hỏi liên quan

có 414 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R=1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=52cos120πt+π4. Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=5√2cos(120πt+π/4). Chọn phát biểu sai?

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =1202 cos120πt  (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R1 = 18Ω và R2=32Ω  thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch bằng : 

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Công suất P của đoạn mạch bằng
Advertisement

Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là  U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W . Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω  và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức  u = 1202 cos(100πt + π3) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha π2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là :

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

Một dòng điện không đổi có giá trị là I0(A) . Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có giá trị cực đại là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có gái trị cực đại bao nhiêu?
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!


Các công thức liên quan


  Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

  Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

  Định luật Ohm đối với toàn mạch.

I=ERN+r

hoặc E=I(RN+r)=IRN+Ir

  Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.

Rtđ=R1+R2+...Rn

I=I1=I2=...=In

U=U1+U2+...+Un

  Mạch điện mắc song song các điện trở.

1Rtđ=1R1+1R2+...+1Rn

I=I1+I2+...+In

U=U1=U2=...=Un

  Hiện tượng quang dẫn.

R=ρ.lS

  Dòng điện qua điện trở khi được nối giữa qua cầu mang điện và một vật dẫn khác - vật lý 12

 Dòng điện đi từ điện thế cao sang thấp giữa 2 vật dẫn : I=VAmax-VBmaxR

Khi nối đất : I=VmaxR

  Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa R - Vật lý 12

I=UR=URRI0=U0R=U0RR

  Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

  Công thức độc lập đối với mạch chứa R - Vật lý 12

uR=R.i

  Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

  Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R2+ZL-ZC2=R2+Lω-1Cω2 Ω

  Độ lệch pha theo cos mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

cosφ=RZ=URU=U0RU0=RR2+ZL-ZC2

  Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

  Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

  Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

  Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

Z=R+r2+ZL-ZC2

  Tìm phương trình dòng điện bằng số phức - Vật lý 12

i=I0φi=uz=U0φuR+r+ZL-ZCi

  Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12

z=ui=U0φuI0φi=a+bi

  Tìm phương trình hiệu điện thế các phần tử mạch bằng số phức - Vật lý 12

uX=i.XuX=U0XφX 

uRL=uR+uL

  Dòng điện trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

L,C,ωI=UR+r2+ZL-ZC2Imax=UR , Zmin=RKhi r0: Imax=UR+r,Zmin=R+r

  Công suất và hệ số công suất trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

ZL=ZCImaxPmax=U2Rcosφ=1Khi r0: Pmax=U2R+r

  Thay đổi điện dung để UC max - Vật lý 12

ZC'=R2+ZL2ZL;UCmax=URR2+ZL2

tanφ0'=-RZL;URLU

  Thay đổi điện dũng để URC max - Vật lý 12

ZC''=ZL+ZL2+4R22URCmax=2RUZL2+4R2-ZL

  Thay đổi điện dũng để URC min - Vật lý 12

ZC''=0URCmin=RUZL2+R2

  Thay đổi điện dung để UC max có điện trở r - Vật lý 12

ZC'=R+r2+ZL2ZLUCmax=UR+rR+r2+ZL2

tanφ0'=-R+rZL;UR+rLU

  Thay đổi độ tự cảm để UL max - Vật lý 12

ZL'=R2+ZC2ZC;ULmax=URR2+ZC2

tanφ0'=RZC;URCU

  Thay đổi độ tự cảm để UL max có điện trở r - Vật lý 12

ZL'=R+r2+ZC2ZCULmax=UR+rR+r2+ZC2

tanφ0'=R+rZC;UR+rCU

  Thay đổi độ tự cảm để URL max - Vật lý 12

ZL''=ZC+ZC2+4R22URLmax=2RUZC2+4R2-ZC

  Thay đổi độ tự cảm để URL min - Vật lý 12

ZL''=0URLmin=RUZC2+R2

  Tần số góc để UL max - Vật lý 12

ωLmax=1CLC-R22 ; ULmax=2ULR4LC-RC2tanφRCtanφ'0=-12

  Tần số góc để UC max - Vật lý 12

ωCmax=1LLC-R22 ; UCmax=2ULR4LC-RC2tanφRLtanφ'0=-12

  Tần số góc hai giá trị cùng dòng điện,công suất và mối liên hệ khi UR max - Vật lý 12

ωR2=ω1.ω2=1LCZL1=ZC2 ,ZL2=ZC1R=Lω1-ω2n2-1=1Cn2-11ω2-1ω1

  Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2Rcos2φPR=RI2=RU2Z2=U2Rcos2φ, Q=RI2t

  Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2R+rcos2φPR=RI2=RU2Z2=RU2R+r2cos2φ, Q=R+rI2tPr=r.I2=rU2Z2=rU2R+r2cos2φ

  Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ=PUI=RZ

  Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại - Vật lý 12

PRmax=U22ZL-ZC khi R=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R2

  Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

PRmax=U22R+r khi R2=r2+ZL-ZC2cosφ=R2R+r , 

  Giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

Pmachmax=U22ZL-ZC khi R+r=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R+r2

  Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12

R1R2=ZL-ZC2=R2R1+R2=U2P

  Thay đổi L,C để Ur đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

Ur max=rUR+r

Với : LC=1ω2

  Thay đổi R để Ur đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

Khi R=0Ur max=rUr2+ZL-ZC2

  Thay đổi r để Pr đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

rPr max=U22R+r khi R2+ZL-ZC2=r2

  Nguồn mắc tam giác và tải mắc tam giác - Vật lý 12

Ud=Up ;Id=3IpItai=UpZ1 ;P=3RI2

  Nguồn mắc tam giác và tải mắc hình sao Vật lý 12

Ud=3Up ;Id=IpItai=UpZ1 ;P=3RI2

  Tốc độ quay của máy phát để dòng điện hoặc UR mạch đạt cực đại-Vật lý 12

2πpn0=22LC-R2C2

  Biểu diễn động cơ trọng mạch xoay chiều - Vật lý 12

cosφdc=RdcRdc2+ZL2

  Độ sụt áp và điện thế đến trên dây khi truyền tải - Vật lý 12

U=RI=RPPUPcosφ=UP-U

  Công suất hao phí trên dây - Vật lý 12

Php=RI2=RP2PU2Pcos2φ

  Hiệu suất máy biến áp khi có tải ở cuộn thứ cấp Vật lý 12

H=RI22U1I1cosφ

  Bài toán mạch cầu Wheatstone

R1R3=R2R4

  Mạch điện chứa đèn và các thiết bị

RĐ=U2ĐPĐ , Ibt=PĐUĐ

  Hiệu điện thế giữa hai điểm trên mạch

UMN=VM-VN=UAN-UAM

  Dòng điện qua chất điện phân

I=ERp+r

  Khái niệm và tính chất chất bán dẫn

Chất bán dẫn là chất cho dòng điện đi qua ở một nhiệt độ nhất định.

  Dòng điện qua chất bán dẫn

Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron dẫn ngược chiều điện trường và của lỗ trống cùng chiều điện trường.

  Biến trở và công suất tỏa nhiệt của biến trở

Px=U2RxRx+RN2

  Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây

ic=ecR 

Advertisement

Học IELTS Miễn Phí

Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…