Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12

Vật lý 12.Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12

R1R2=ZL-ZC2=R2R1+R2=U2P

R1.R2 giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất, cường độ dòng điện.

R giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất cực đại Pmax=U22R

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12

ZL

 

Khái niệm:

ZL là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12

ZC

 

Khái niệm:

ZC là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 

Xem chi tiết

Hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ

 

Khái niệm:

- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.

- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có cosφ0,85.

 

Đơn vị tính: không có

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

James Prescott Joule (1818 - 1889)

Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Định luật Ohm đối với toàn mạch.

I=ERN+r

hoặc E=I(RN+r)=IRN+Ir

 

Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

 

Chú thích:

E: suất điện động của nguồn điện (V)

I: cường độ dòng điện (A)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

Xem chi tiết

Cảm kháng của cuộn cảm - Vật lý 12

ZL=Lω=2πLT=2πf.L

ZL cảm kháng của cuộn dây Ω

L Độ tự cảm H

Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng cao.

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

I Cường độ hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

R Điện trở Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Điều chỉnh R để công suất cực đại, khi đó hệ số của mạch cos anpha có giá trị

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch cos φ có giá trị : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0  thì Pmax .  Khi đó: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi công suất tỏa nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là

Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600Ω . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =U2 cos ωt (V). Điều chỉnh R=400Ω thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị của điện trở để mạch đạt công suất cực đại

Mạch RLC  nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có điện trở R thay đổi được. Được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không thay đổi, R bằng bao nhiêu thì mạch đạt công suất cực đại? Biết rằng trong mạch không có hiện tượng cộng hưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi điện trở bằng 18 ôm thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu?

Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp uAB=U0 cos (ωt ) (V). Thay đổi điện trở R, khi điện trở có giá trị R=24(Ω) thì công suất đạt giá trị cực đại 300(W). Hỏi khi điện trở  bằng 18(Ω) thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=1202cos (120πt) (V)  . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :  R1=38(Ω) ; R2=22(Ω) thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch  như nhau. Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị của P

Mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos 100πt (V) . Biết khi R1=50 (Ω) và R2=200 (Ω) thì công suất mạch điện đều bằng nhau và bằng P. Giá trị của là P:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây là đúng?

Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f . Khi R=R1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ1 . Khi R=R2 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ2 . Biết tổng của φ1 và φ2 là 90°. Biểu thức nào sau đây là đúng ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đó R1.R2 là

Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung  C=100π (μF). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u , tần số f = 50Hz . Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R =R1 và R=R2  thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R1.R2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất cực đại khi điện trở khi điện trở của biến trở thay đổi bằng

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của f2

Mạch RLC mắc nối tiếp có độ tự cảm L = 1π(H) ; điện dung C= 10-4π(F)  được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số điều chỉnh được.  Khi tần số là f1=25 (Hz) và khi tần số là f2 (Hz) thì công suất trong mạch là như nhau. Xác định giá trị của f2?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để công suất vẫn là 32W thì omega=omega2 bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R= 200Ω, L = 1π (H)C=100πμF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u= 1002 cos ωt , có tần số thay đổi được. Khi tần số góc ω=ω1=200π (rad/s)  thì công suất của mạch là 32W. Để công suất vẫn là 32W thì  ω=ω2 bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết