Cảm kháng của cuộn cảm - Vật lý 12

Vật lý 12.Cảm kháng của cuộn cảm. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Cảm kháng của cuộn cảm - Vật lý 12

ZL=Lω=2πLT=2πf.L

ZL cảm kháng của cuộn dây Ω

L Độ tự cảm H

Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng cao.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

f

 

Khái niệm:

Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.

 

Đơn vị tính: Hertz Hz

 

Xem chi tiết

Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12

ZL

 

Khái niệm:

ZL là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12

ZC=1Cω=T2πC=12πf.C

ZC dung kháng của cuộn dây Ω

C Điện dung của tụ điện F

Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng nhỏ.

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch chỉ chứa L - Vật lý 12

I=UZL=ULZLI0=U0LZL=U0ZL=U0Lω

I, I0 Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại trong mạch A.

U,U0Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại trong mạch V.

L Độ tự cảm H

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

I Cường độ hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

R Điện trở Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

Xem chi tiết

Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R2+ZL-ZC2=R2+Lω-1Cω2 Ω

Z Tổng trở của mạch Ω.

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

R   Điện trởΩ

ω tần số góc của mạch điện rad/s

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Đặc điểm của dung kháng, cảm kháng, độ tự cảm

Tìm phát biểu đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm phát biểu sai

Tìm phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cảm kháng có giá trị là

Điện áp u=2002cos(100πt)(V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách

Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm có lõi không khí, ta có thể thực hiện bằng cách:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định cảm kháng của mạch

Một cuộn dây có độ tự cảm L=1π H , mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần. Hãy xác định cảm kháng của mạch:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu?

Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dây và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Đặt điện áp u=U0cos(100πt-π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A . Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch         

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khí tăng tần só của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức sau đâu không đúng?

Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cos(ωt+π4)(V), với f=50(Hz) thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là u1=1003V; i1=1A, ở thời điểm t2 thì u2=100V; i2=3A. Biết nếu tần số điện áp là f=100(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 12A. Hộp X chứa:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(100πt-π6)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1π(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho biết cách ghép và tính L0

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có L=1π(H); C=50π(μF); R=100(Ω), T=0,02s. Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0 để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với uC. Cho biết cách ghép và tính L0 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Một cuộn dây có điện thở thuần r=25 Ω và độ tự cảm L=14π(H), mắc nối tiếp với điện trở R=5(Ω). Cường độ dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu AB là

Mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự, có: R=1003Ω, cuộn cảm thuần có L=1π(H) và tụ C=10-4π(F). Biểu thức uRL=2002cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế uAB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số omega để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là

Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R=50Ω ; cuộn dây thuần cảm L= 318mH; tụ có C= 31,8 μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u= U 2 cos ωt. Biết  ω >100π ( rad/s) , tần số ω  để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc omega bằng

Đặt điện áp u= U2cos ωt (V)  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ chưa tụ điện có điện dung C. Đặt ω1=12LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính giá trị độ tự cảm của cuộn dây là

Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ). UAB= const   , f= 50 Hz , C= 10-4π(F) ; RA=RK=0.   Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế là

Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R=20Ω, cuộn cảm thuần có L=0,7π(H)C=2.10-4π(F). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt)(A). Biểu thức hiệu điện thế là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ tự cảm L trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-43π(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0sin100πt (V). Tìm L?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa uAN và uAB là

Cho đoạn mạch như hình vẽ trên. R=100Ω, cuộn dây có L = 318mH và điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C=15,9μF. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB là u=U2cos100πt (V). Độ lệch pha giữa uAN và uAB là bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị hiệu điện thế của hai đầu AB

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/π (H), tụ có điện dung C=2.10-4π(F). Tần số dòng điện xoay chiều là f=50Hz. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π6 với uAB:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

Một mạch điện gồm R=10Ω, cuộn dây thuần cảm có L=0,1π(H) H và tụ điện có điện dung C=10-32π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i=2cos(100πt) (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt một điện áp xoay chiều u=1602cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm các cuộn dây L1=0,1π(H) nối tiếp L2=0,3π(H) và điện trở R=40Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R=80Ω, C=10-42π(F) và cuộn dây không thuần cảm có L=1π(H), điện trở r=20Ω. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch

Mạch điện có LC có L=2π(H), C=31,8μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: u=100cos(100πt) (V), biểu thức dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng

Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U=120 V. Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R=10Ω , độ tự cảmL=0,159H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=159 μF . Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì

Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là

Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R=50Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 252V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện

Cho mạch điện AB có RLC  nối tiếp theo thứ tự, gọi M là điểm giữa cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Trong đó: R=50Ω; 0,5π(H). Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz thì điện áp tức thời hai đầu AM và hai đầu AB lệch pha nhau góc π2(rad). Điện dung của tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R=1002Ω;C=100πμF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc π2. Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất mạch sơ cấp bằng

 Cho một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω , độ tự cảm 1πH . Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1=100V, tần số 50 Hz. Công suất mạch sơ cấp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L=3π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π3)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2002cos(100πt-π3) (V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i=42cos(100πt-π3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định 2 trong 3 phần tử trong đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Gái trị của tần số f1 là

Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định điện áp hiệu dụng giữa A và L là

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=C12 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện dung của tụ C2 bằng

Một cuộn dây có độ tự cảm là 14πH mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10-33πF rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi tụ C1 bằng một tụ C2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?

Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức u=1002cos100πt (V) thì: khi C=C1=10-4π(F) hay C=C2=10-43π(F) mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 2π3(rad). Điện trở thuần R bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

BIểu thức của dòng điện khi tụ điện bằng 31,8

Mạch RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u=200cos(100π)(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1=31,8μF và C2=10,6μF thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi C1=31,8μF?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết