Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

Vật lý. Công suất trung bình của mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement
Advertisement

Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 

Advertisement

Các công thức liên quan


ZL=ZCImaxPmax=U2Rcosφ=1Khi r0: Pmax=U2R+r

Khi ZL=ZCcosφ=RR2+ZL-ZC2=RR=1

Công suất : P=U2Rcos2φMax P=U2R


Xem thêm Công suất và hệ số công suất trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2Rcos2φPR=RI2=RU2Z2=U2Rcos2φ, Q=RI2t

Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.

Pmach công suất của toàn mạch W

PR công suất trên điện trở W

U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch V

I cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. A

R điện trở  Ω

Q nhiệt lượng tỏa ra J


Xem thêm Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2R+rcos2φPR=RI2=RU2Z2=RU2R+r2cos2φ, Q=R+rI2tPr=r.I2=rU2Z2=rU2R+r2cos2φ

Khi mạch có cuộn cảm có điện trở trong công suất của toàn mạch bằng tổng công suất tỏa nhiệt trên điện trở và công suất trên điện trở trong..

Pmach công suất của toàn mạch W

PR công suất trên điện trở W

Pr công suất trên điện trở trong W

U hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch V

I cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch. A

R điện trở  Ω

Q nhiệt lượng tỏa ra J


Xem thêm Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ - Vật lý 12

cosφ=PUI=RZ

Với mạch RLC cộng hưởng : φ=0cosφ=1P=RI2

Với mạch chỉ có L,C : φ=±π2cosφ=0P=0

Kết luận : công suất tỏa nhiệt chỉ có trên R

Hệ số công suất cho biết khả năng sử dụng điện năng của mạch

I=PU.cosφ

Khi cosφ tiến đến 1 ,hao phí giảm , càng có lợi

Để tăng cosφcosφ=RR+ZL-ZC2

Ta thường mắc các bộ tụ để giảm φ

Trong các mạch điện : cosφ0,85


Xem thêm Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12

PRmax=U22ZL-ZC khi R=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R2

PR=U2RR2+ZL-ZC2=U2R +ZL-ZC2RU22ZL-ZCPRmax=U22ZL-ZC khi R=ZL-ZC

tanφ=ZL-ZCRtanφ=±1φ=±π4


Xem thêm Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại - Vật lý 12

PRmax=U22R+r khi R2=r2+ZL-ZC2cosφ=R2R+r , 

PR=U2RR+r2+ZL-ZC2=U2R +r2+ZL-ZC2R+2rU22R+rPRmax=U22R+r khi R=ZL-ZC2+r2

cosφ=RR+r2+ZL-ZC2=R2R(R-r)=R2R+r


Xem thêm Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

Pmachmax=U22ZL-ZC khi R+r=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R+r2

Pmach=U2R+rR+r2+ZL-ZC2=U2R+r +ZL-ZC2R+rU22ZL-ZCPmachmax=U22ZL-ZC khi R+r=ZL-ZC

tanφ=ZL-ZCR+rtanφ=±1φ=±π4


Xem thêm Giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

R1R2=ZL-ZC2=R2R1+R2=U2P

R1.R2 giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất, cường độ dòng điện.

R giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất cực đại Pmax=U22R


Xem thêm Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12

rPr max=U22R+r khi R2+ZL-ZC2=r2

Khi r thay đổi :

Pr=rI2=U22R+r+R2+ZL-ZC2rPr max=U22R+r khi R2+ZL-ZC2=r2x


Xem thêm Thay đổi r để Pr đạt giá trị cực đại - Vật lý 12



Pdc=3RI2=3UIcosφ=Pci+3RI2

Công suất động cơ là công suất tiêu thụ ở 3 cuộn dây ,bằng tổng công suất hao phí ở 3 cuộn dây.

Pdc=3RI2=3UIcosφ=Pci+3RI2

 


Xem thêm Công suất của động cơ điện ba pha - Vật lý 12

H=PcơP=P-3RI2P=1-3RI23UIcosφ

Pcơ công suất có ích của động cơ W

P công suất toàn phần  W

H hiệu suất của động cơ 


Xem thêm Hiệu suất động cơ điện ba pha - Vật lý 12

Advertisement

Biến số liên quan


cosφ

 

Khái niệm:

- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.

- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có cosφ0,85.

 

Đơn vị tính: không có

 

 


Xem thêm Hệ số công suất - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 


Xem thêm Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

cosφ

 

Khái niệm:

- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.

- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có cosφ0,85.

 

Đơn vị tính: không có

 

 


Xem thêm Hệ số công suất - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 


Xem thêm Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 


Xem thêm Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

Advertisement

Các câu hỏi liên quan

có 114 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =1202 cos120πt  (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R1 = 18Ω và R2=32Ω  thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch bằng : 

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Công suất P của đoạn mạch bằng

Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là  U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W . Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω  và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức  u = 1202 cos(100πt + π3) V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha π2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là :

Trắc nghiệm Khó
Xem thêm Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
Advertisement

Một dòng điện không đổi có giá trị là I0(A) . Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có giá trị cực đại là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Dễ
Xem thêm Để tạo ra một công suất tương đương với dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có gái trị cực đại bao nhiêu?

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 1002cos ωt (V), biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc là  π6. Công suất tiêu thụ của mạch điện là: 

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Công suất tiêu thụ của mạch điện là

Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15Ω   mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là :

Trắc nghiệm Trung bình
Xem thêm Công suất tiêu thụ trong mạch là
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!


Các công thức liên quan


  Công suất và hệ số công suất trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

ZL=ZCImaxPmax=U2Rcosφ=1Khi r0: Pmax=U2R+r

  Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2Rcos2φPR=RI2=RU2Z2=U2Rcos2φ, Q=RI2t

  Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp có r nhỏ - Vật lý 12

Pmach=UIcosφ=U2Zcosφ=U2R+rcos2φPR=RI2=RU2Z2=RU2R+r2cos2φ, Q=R+rI2tPr=r.I2=rU2Z2=rU2R+r2cos2φ

  Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ=PUI=RZ

  Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại - Vật lý 12

PRmax=U22ZL-ZC khi R=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R2

  Giá trị của điện trở để công suất trên điện trở cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

PRmax=U22R+r khi R2=r2+ZL-ZC2cosφ=R2R+r , 

  Giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại có r nhỏ - Vật lý 12

Pmachmax=U22ZL-ZC khi R+r=ZL-ZCφ=±π4 , Z=R+r2

  Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12

R1R2=ZL-ZC2=R2R1+R2=U2P

  Thay đổi r để Pr đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

rPr max=U22R+r khi R2+ZL-ZC2=r2

  Nguồn mắc tam giác và tải mắc tam giác - Vật lý 12

Ud=Up ;Id=3IpItai=UpZ1 ;P=3RI2

  Nguồn mắc tam giác và tải mắc hình sao Vật lý 12

Ud=3Up ;Id=IpItai=UpZ1 ;P=3RI2

  Công suất của động cơ điện ba pha - Vật lý 12

Pdc=3RI2=3UIcosφ=Pci+3RI2

  Hiệu suất động cơ điện ba pha - Vật lý 12

H=PcơP=P-3RI2P=1-3RI23UIcosφ

Advertisement

Học IELTS Miễn Phí

Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…