Nguồn mắc tam giác và tải mắc hình sao Vật lý 12

Vật lý 12.Nguồn mắc tam giác và tải mắc hình sao. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Nguồn mắc tam giác và tải mắc hình sao Vật lý 12

Ud=3Up ;Id=IpItai=UpZ1 ;P=3RI2

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U, I

 

Khái niệm:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

James Prescott Joule (1818 - 1889)

Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Định luật Ohm đối với toàn mạch.

I=ERN+r

hoặc E=I(RN+r)=IRN+Ir

 

Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

 

Chú thích:

E: suất điện động của nguồn điện (V)

I: cường độ dòng điện (A)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U0=U2   VU=U02 V

U là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

U0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

u=U0cosωt+φu

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

I=I02 AI0=2I  A

i=I0cosωt

Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì

dQ=Ri2dtQ=0TRI021+cos2ωt2dtQ=RI022T

Mặc khác đối với dòng một chiều Q=RI2T

Có thể xem cường độ dòng điện I0 sẽ tương ứng với dòng điện một chiều I

I=I02

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của đông cơ bằng

Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 2203 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos φ =1011. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết