Thay đổi L,C để Ur đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

Vật lý 12.Thay đổi L,C để Ur đạt giá trị cực đại. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Thay đổi L,C để Ur đạt giá trị cực đại - Vật lý 12

Ur max=rUR+r

Với : LC=1ω2

Khi một trong L,C thay đổi

Ur=rUR+r2+ZL-ZC2 maxZL=ZCUr max=rUR+r

Xảy ra hiện tượng cộng hưởng

LC=1ω2

ω tần số góc xảy ra cộng hưởng ứng với  L, C

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Điện trở của cuộn dây - Vật lý 12

r

 

Khái niệm:

Cuộn dây làm bằng kim loại nên có điện trở suất, do đó cuộn dây có điện trở riêng r đặc trưng cho sự tỏa nhiệt của cuộn dây.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U, I

 

Khái niệm:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

UR, UL, UC

 

Khái niệm:

UR là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, UL là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, UC là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

James Prescott Joule (1818 - 1889)

Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Định luật Ohm đối với toàn mạch.

I=ERN+r

hoặc E=I(RN+r)=IRN+Ir

 

Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

 

Chú thích:

E: suất điện động của nguồn điện (V)

I: cường độ dòng điện (A)

RN: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

Xem chi tiết

Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

Z=R+r2+ZL-ZC2

Z Tổng trở của mạch Ω .

R Điện trở Ω .

r Điện trở trong của cuộn dây Ω .

ZL Cảm kháng Ω .

ZC Dung kháng Ω .

Xem chi tiết

Định luật Ohm mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

I=UZ=UR+r2+ZL-ZC2=U02R+r2+Lω-1Cω2

I Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

Z Tổng trở của mạch  Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

r Điện trở trong của cuộn dây Ω

R Điện trở  Ω

ω Tần số góc của dòng điện xoay chiềurad/s

 

Xem chi tiết