Vấn đề 6: Con lắc mắc đinh.
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Vấn đề 6: Con lắc mắc đinh.
Vấn đề 6: Con lắc mắc đinh.
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/cau-hoi-chu-de-van-de-6-con-lac-mac-dinh-129
Chủ Đề Vật Lý
Công Thức Liên Quan
Công thức tính biên độ dài và biên độ góc sau khi vướng đinh - vật lý 12
Gọi là biên độ góc cực đại ứng với chiều dài dây là ;
là biên độ góc cực đại ứng với chiều dài dây là
Gọi là biên độ dài cực đại ứng với chiều dài dây là ;
là biên độ dài cực đại ứng với chiều dài dây là
Công thức :
;
Chứng minh :
Câu Hỏi Liên Quan
Biên độ dao động của con lắc đơn khi đi qua vị trí cân bằng bị vướng đinh làm thay đổi chiều dài...
Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là
Tìm chu kỳ dao động của con lắc sau khi bị vướng đinh cách điểm treo 36cm...
Kéo con lắc đơn có chiều dài = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/. Chu kì dao động của con lắc là
Biên độ góc mới của con lắc sau khi vướng đinh cách điểm treo l/2...
Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc = rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách điểm treo con lắc một đoạn . Tính biên độ góc mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ?
chu kỳ của con lắc sau khi vướng đinh tại trung điểm của dây treo...
Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là
Tìm chu kỳ của ban đầu biết chu kì của con lắc đơn bị vướng đinh cách điểm treo 36cm là...
Kéo con lắc đơn có chiều dài = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/. Chu kì dao động của con lắc trước khi bị vướng đinh là
Chủ Đề Vật Lý
Nhà Tài Trợ