Khối lượng của vật để con lắc có chu kì tăng lên 5%

Khối lượng của vật để con lắc có chu kì tăng lên 5%. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khối lượng của vật để con lắc có chu kì tăng lên 5%

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 2 Vấn đề 1

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 5% thì khối lượng của vật phải 

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

TỔNG QUAN VỀ CON LẮC LÒ XO

Video giới thiệu sơ lược về các đặc điểm cơ bản của con lắc lò xo kèm bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.

Biến Số Liên Quan

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10

T

 

Định nghĩa:

T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.

 

Đơn vị tính: giây (s).

Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....

Xem chi tiết

Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10

f

 

Định nghĩa:

f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz).

Xem chi tiết

Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10

ω

 

Định nghĩa:

ω là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.

 

Đơn vị: rad/s

Xem chi tiết

Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được

N

Khái niệm:

Số vòng mà vật thực hiện được trong chuyển động tròn đều.

 

Đơn vị  tính: vòng

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.

T=2πω=1f=tN

Chu kì

a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.

Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.

+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.

b/Công thức:

                T=2πω=tN=1f

Chú thích:

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

N: số chuyển động tròn thực hiện được (vòng).

t: thời gian thực hiện hết số dao động đó (s).

Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12

T=2πω=2πmk=2πl0g=tN

Khái niệm:

Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

m: Khối lượng vật treo trên lò xo (kg).

k: Độ cứng của lò xo (N/m).

g: Gia tốc trọng trường (m/s2).

l0: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng m.

Lưu ý:

Ta có : T=2πωω=km=gl0T=2πmk=2πl0g

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là?

Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cơ năng của vật khi dao động là

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π210. Cơ năng của vật khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng?

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s2; lấy  π2 = 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang.

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng bao nhiêu?

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc .

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Khi lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 3m thì tần số là bao nhiêu

Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Độ cứng của lò xo là?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy   π2 10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Độ cứng của lò xo bằng:

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy  π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì  T1= 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Khối lượng vật  là : 

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,42 s. Biết m1 = 180g. Khối lượng vật m2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T =pi/5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k = 25N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π5(s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1 ,m2. Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên của con lắc lò xo

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π10 (s) đầu tiên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

Cho g = 10m/s2. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g =π210m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Lấy g = π2 10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Chu kỳ và biên độ dao động là.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng. g = 10m/s2,π2=10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1=60 N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2=0,3 N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Một vật có khối lượng m1=100 g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2=400 g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi gắn quả cầu  m3  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T2 = 0,9s. Khi gắn quả cầu m3 = m1m2  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Một con lắc lò xo treo vào trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì T. Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo.

Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi nào?

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ hai lò xo mắc song song có T =2pi/3. Nếu hai lò xo mắc nối tiếp thì T =pi căn 2. Tìm độ cứng k1, k2

Mắc vật có khối lượng m = 2kg với hệ lò xo k1, k2mắc song song thì chu kì dao động của hệ là Tss=2π3s. Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là Tnt  =π2 (s) ; biết k1 >k2. Độ cứng k1 ,k2lần lượt là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng k1, k2  mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1=200N/m, π2=10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2=10. Khối lượng của xe bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1=1316N/m, π2=9,87. Độ cứng k2 bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định chu kì quay của bánh xe

Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 4 giây. Chu kì quay của bánh xe là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ quay của vật trong chuyển động tròn đều

Điều nào sau đây là sai khi nói về vật chuyển động tròn đều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động tròn đều

Trong các chuyển động tròn đều

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Chu kì quay của proton trong chuyển động tròn đều

Trong máy cyclotron các proton khi được tăng tốc đến tốc độ V thì chuyển động tròn đều với bán kính R. Chu kì quay của proton là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.

Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10 (cm) với tần số không đổi 10 (vòng/s). Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.

Một xe tải đang chuyển động thẳng đều có  v=72 (km/h)  có bánh xe có bán kính 80 (cm). Tính chu kì, tần số, tốc độ góc của đầu van xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu?

Một xe máy đang chạy, có một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 31,4 (cm). Bánh xe quay đều với tốc độ 10 (vòng/s). Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1 (km) và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu? Biết 3,142=10

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của điểm ngoài cùng đu quay.

Cho một chiếc đu quay có bán kính  R=1 (m) quay quanh một trục cố định. Thời gian quay hết 4 vòng là 2 (s). Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của điểm ngoài cùng đu quay.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10 cm

Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 (vòng/phút). Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10 (cm), g=10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian để vệ tinh quay hết một vòng và gia tốc hướng tâm của vệ tinh

Việt Nam phóng một vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo có độ cao là 600 (km), thì vệ tinh có vận tốc là 7,9 (km/s). Biết bán kính trái đất 6400 (km). Xác định thời gian để vệ tinh quay hết một vòng và gia tốc hướng tâm của vệ tinh

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh

Nước Việt Nam phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với 9 (km/h) ở độ cao 24000 (km) so với mặt đất. Bán kính TĐ là 6400 (km). Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ quay của bánh xe

Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2 s. Chu kỳ quay của bánh xe là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng

Một đĩa tròn bán kính 50 cm quay đều quanh trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. Đĩa quay 50 vòng trong 20 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ góc của cánh quạt

Một quạt máy khi hoạt động ở một tốc độ xác định quay được 200 vòngtrong thời gian 25 s. Tốc độ góc của cánh quạt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật khi t=7T/12

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos4πt+π3 cm. Tính tốc độ trung bình lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 7T/12 (lấy gần đúng).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Thời gian vật có vận tốc không nhỏ hơn trong mỗi chu kì

Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m=100 g và lò xo có độ cứng k=10 N/m dao động với biên độ 2 cm. Thời gian mà vật có vận tốc không nhỏ hơn 10 cm/s trong mỗi chu kì là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường con lắc lò xo đi từ 0s đến 1,25s

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình dao động x=8sin (2πt+π2) cm. Quãng đường con lắc lò xo có chất điểm đó đi được từ  t0=0 đến t1=1,25 s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật

Một con lắc lò xo có độ cứng k= 100N/m, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn vật nặng m=0,4 kg, Cho vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo nén trong chu kỳ là 0,1s. Cho g=π2=10m/s2, biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biên độ dao động của vật là

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo dãn 9 cm. Thời gian con lắc bị nén trong chu kỳ là 0,1s. Lấy g=10m/s2. Biên độ dao động của vật là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định thời gian lò xo bị nén

Một lò xo khối lượng không đáng kể độ cứng k=100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Xác định thời gian mà lò xo bị nén t1 và bị dãn t2 trong một chu kỳ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kỳ

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới trục của lò xo với vị trí lò dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa, sau một khoảng thời gian ngắn nhất π60(s) thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6cos(4πt-π/3). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm 2/3s đến 37/12s là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh được phóng 19/4/2008

Vệ tinh A của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008. Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 2400 km so với mặt đất. Bán kính Trái Đất là 6389 km. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Giá trị tần số f của dao động khi động năng biến thiên tuần hòa với chu kì 0,1s

Một vật dao động điều hòa với tần số là f thì có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,1s. Giá trị tần số f của dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tính chất chuyển động của vật dao động điều hòa

Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x= 6cos(2πt + π4)cm. Lúc t=0,5s vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động

Một con lắc đơn dao động điều hòa có biên độ dài 4 cm tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 ms2 Biết chiều dài của dây dài 1 m. Hãy viết phương trình dao động. Biết lúc t=0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương (π2=10).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu giữ biên độ dao động không đổi và cho khối lượng quả cầu của con lắc lò xo tăng lên hai lần thì

Nếu giữ biên độ dao động không đổi và cho khối lượng quả cầu của con lắc lò xo tăng lên hai lần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì riêng của con lắc là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo giãn 10 cm. Lấy g=10 ms2 . Chu kì riêng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một cái đĩa phẳng không dẫn điện có R, người ta kẹp vào MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa quay đều 100 rad/s. Tính hiệu điện thế UMI.

Một cái đĩa phẳng không dẫn điện, bán kính R, người ta kẹp vào theo đường dây cung một thanh siêu dẫn MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa được quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s, quanh trục đi qua tâm đĩa vuông góc với mặt phẳng đĩa, trong từ trường đều có độ lớn B = 0,5 T, có phương song song với trục quay. Hiệu điện thế UMI

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết