Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g==10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
VẬT LÝ 12 Chương 1 Bài 3 Vấn đề 3

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=π2=10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực căng dây trong con lắc đơn. Đồng thời cũng sẽ tìm xem khi nào lực căng dây đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Chiều dài dây treo - Vật lý 10

l

Khái niệm:

l là chiều dài của dây treo.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Li độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

α

Khái niệm:

α là góc quét mà dao động con lắc đơn quét được từ vị trí bất kì đến vị trí cân bằng.

 

Đơn vị tính: radian rad

 

Xem chi tiết

Biên độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

α0

 

Khái niệm:

α0 là góc quét ban đầu cực đại của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.

 

Đơn vị tính: radian rad

 

Xem chi tiết

Tần số góc của con lắc đơn - Vật lý 12

ω

 

Khái niệm:

Tần số góc của con lắc đơn là độ quét góc nhanh hay chậm trong một khoảngđơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: rad/s

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn - vật lý 12

v=ωs02-s2v=2glcosα-cosα0

Công thức:

v=2glcosα-cosα0 hay v=ωs02-s2

+ vmax=2gl1-cosα0 tại VTCB

+ vmin=0 tại 2 biên

Với góc nhỏ : v=glα20-α2

 

Hoặc v=-s0ωcosωt+φ

 

Chú thích:

v: Vận tốc của con lắc m/s.

g: Gia tốc trọng trường m/s2.

l: Chiều dài dây m.

α :Li độ góc rad

α0 :Biên độ góc rad

 

Chứng minh công thức:

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Wđ=W-Wt

Lại có W=Wtmax=m.g.hmax=mgl(1-cosαo)    (2)Wt=m.g.h=mgl.(1-cosα)                         (3)

Xem hình vẽ dưới đây để chứng minh công thức số (2) và (3)

Bằng mối quan hệ trong tam giác vuông ta có hmax=l(1-cosαo)h=l(1-cosα)

 

Từ đây suy ra được:  Wd=W-Wt

12mv2=mgl(cosα-cosαo)v2=2gl(cosα-cosαo)v=2gl(cosα-cosαo)

 

Xem chi tiết

Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12

 Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

 

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tìm động năng của con lắc đơn khi biết phương trình dao động

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t =π /6(s), con lắc có động năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc đơn khi qua li độ α biết biên độ góc αm...

Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc αm khi qua li độ góc α là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động dạng li độ góc của con lắc khi truyền cho con lắc vận tốc vo = 20cm/s sẽ có chu kì T=2π/5...

Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π5 s . Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc đơn có chiều dài l được kéo lệch góc 0.1rad và truyền vận tốc ban đầu 14 cm/s

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là  l  = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1(rad) về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn khi qua vị trí có li độ góc α=30o biết αo= 60o, l= 1m

Cho con lắc đơn dài l=1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0=60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn khi về đến vị trí cân bằng biết l=1m, αo= 5o

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc αo=5oso với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π2= 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của con lắc đơn tại vị trí li độ α = 3o biết chu kì T=2s biên độ góc αo=6o

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s tại nơi có g=10m/s2. Biên độ góc của dao động là 6o. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3ocó độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm biên độ của con lắc biết ban đầu kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0.1rad và truyền vận tốc v= 14 cm/s

Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g=π2(m/s2). Biên độ dài của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí cân bằng biết αo = 60o và chiều dài l =1m

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60orồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa lực căng cực đại và lực căng cực tiểu của con lắc có chiều dài l, góc ban đầu αo=45o...

Một con lắc đơn có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo=60o. Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí cân bằng biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N...

Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m=0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g=10m/s2. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tại thời điểm T/4 khi biết trọng lượng và vận tốc cực đại...

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T4 lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm cực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết góc ban đầu 60o, vật có khối lượng m=100g và chiều dài 1m..

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N...

Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong môi trường không có ma sát. Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động đối với li độ độ dài của con lắc

Một con lắc đơn dài l=20cm treo tại điểm có định. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải rồi chuyển cho một vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằn. Coi con lắc dao động điều hòa. Viết phương trình dao động đối với li độ của con lắc. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

BIểu thức tính lực căng của dây ở li độ anpha là

Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng của dây ở li độ α

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết