Định nghĩa : Góc quét ban đầu của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Kí hiệu:
Đơn vị :
4444172 18/09/2021
Trong bài giảng ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những khái niệm cơ bản nhất của con lắc đơn. Chu kì của con lắc đơn, tần số của con lắc đơn, tần số góc của con lắc đơn. Li độ góc, li độ dài.
4644145 19/09/2021
Trong video này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài toán viết phương trình dao động của con lắc đơn. Cũng như so sánh mối quan hệ giữa con lắc lò xo và con lắc đơn.
4944312 22/09/2021
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kiến thức về năng lượng của con lắc đơn trong dao động điều hòa kèm hướng dẫn chi tiết bài tập.
5444144 26/09/2021
Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực căng dây trong con lắc đơn. Đồng thời cũng sẽ tìm xem khi nào lực căng dây đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-bien-do-goc-cua-dao-dong-con-lac-don-vat-ly-12-255;
Công thức:
hay
+ tại VTCB
+ tại 2 biên
Với góc nhỏ :
Hoặc
Chú thích:
Vận tốc của con lắc .
Gia tốc trọng trường .
Chiều dài dây .
Li độ góc
Biên độ góc
Chứng minh công thức:
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Lại có
Xem hình vẽ dưới đây để chứng minh công thức số (2) và (3)
Bằng mối quan hệ trong tam giác vuông ta có
Từ đây suy ra được:
Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Độ cứng của lò xo .
Li độ dài của dao động con lắc
Pha ban đầu
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà con lắc có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của con lắc đơn
Động năng của con lắc đơn .
Thế năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Tốc độ góc của con lắc .
Biên độ dài của dao động con lắc
Chiều dài dây treo
g: gia tốc trọng trường
Khi con lắc ở vị trí li độ góc :
Công thức
Khi góc nhỏ:
Khi vật ở biên: hay
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Gọi là biên độ góc cực đại ứng với chiều dài dây là ;
là biên độ góc cực đại ứng với chiều dài dây là
Gọi là biên độ dài cực đại ứng với chiều dài dây là ;
là biên độ dài cực đại ứng với chiều dài dây là
Công thức :
;
Chứng minh :
Công thức :
Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :
Sau N chu kì
Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì :
Công suất cung cấp năng lượng:
hay
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
hay
Khi vật ở Biên: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Phương trình li độ dài , li độ góc của con lắc đơn
Với Li độ dài
Biên độ dài
Li độ góc
Biên độ góc
Tần số góc con lắc đơn
Chú ý :
+ Li độ dài , li độ góc cùng pha cực đại tại biên và bằng 0 tại VTCB.
+ Với góc nhỏ ta có hệ thức :
Định nghĩa : Góc quét ban đầu của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Kí hiệu:
Đơn vị :
Định nghĩa : Chiều dài cung mà con lắc đơn quét được khi vật từ vị trí thả đến vị trí cân bằng
Kí hiệu :
Đơn vị:
Định nghĩa : Tần số góc của con lắc đơn là độ quét góc nhanh hay chậm trong một khoảng thời gian.
Kí hiệu:
Đơn vị:
Định nghĩa : Góc quét ban đầu của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Kí hiệu:
Đơn vị :
Định nghĩa : Gía trị vận tốc tốc cực đại của con lắc đơn khi đang dao động điều hòa.
Kí hiệu:
Đơn vị:
có 40 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại của dây treo:
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo , dao động nhỏ với biên độ = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t = /6(s), con lắc có động năng là
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài , vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) . Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
;
Động năng của con lắc đơn - vật lý 12 Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12 Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12 Công thức tính biên độ dài và biên độ góc sau khi vướng đinh - vật lý 12 Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12 Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12hay
Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Tỉ số động năng và thế năng con lắc đơn - vật lý 12 Phương trình li độ dài, li độ góc của con lắc đơn - vật lý 12 Biên độ dài và biên độ góc
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website