LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực căng dây trong con lắc đơn. Đồng thời cũng sẽ tìm xem khi nào lực căng dây đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.

Advertisement

LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

1. Video bài giảng


chú ý video sẽ phát sau khi hoàn tất xem quảng cáo

Mời các bạn xem video bài giảng tại đây.

2. Lực căng dậy của con lắc đơn

a. Lực căng dây của con lắc đơn

Để xác định lực căng dây của con lắc đơn, ta cần phân tích các lực tác dụng lên vật nặng m (xem hình bên dưới).

No description available.

Trong quá trình dao động, vật nặng m chịu tác dụng của trọng lực, lực hướng tâm và lực căng dây. 

Theo định luật II Newton: Fht=T+PyT=Fht+Py

Ta có: Px=PsinαPy=Pcosαvà Fht=mv2R=mv2l=2mgl(cosα-cosα0)l=2mg(cosα-cosα0)

Suy ra: T=2mg(cosα-cosα0)+mgcosα=mg(3cosα-2cosα0)

b. Lực căng dây cực đại và cực tiểu của con lắc đơn

Từ biểu thức tính lực căng dây, ta có thể suy ra rằng:

Tmax=mg(3-2cosα0)Tmin=mgcosα0

Thông Tin Tác Giả

Ekip congthucvatly.com

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

ĐẠI CƯƠNG VỀ CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những khái niệm cơ bản nhất của con lắc đơn. Chu kì của con lắc đơn, tần số của con lắc đơn, tần số góc của con lắc đơn. Li độ góc, li độ dài.

PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN

Trong video này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài toán viết phương trình dao động của con lắc đơn. Cũng như so sánh mối quan hệ giữa con lắc lò xo và con lắc đơn.

NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kiến thức về năng lượng của con lắc đơn trong dao động điều hòa kèm hướng dẫn chi tiết bài tập.

Công Thức Liên Quan

Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn - vật lý 12

 Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

 

Khi vật ở Biên: Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12

 Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

 

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Công thức tính lực phục hồi của con lắc đơn - vật lý 12

F=-mgsinα-mgα=-mgsl=-mω2s

Lực hồi phục của con lắc đơn là hợp lực của lực căng dây và trọng lực giúp con lắc đơn dao động điều hòa.

Công thức:

F=-mgsinα-mgα=-mgsl=-mω2s

Tại biên lực phục hồi cực đại Fmax=mω2s0

Tại VTCB lực phục hồi bằng 0

Chú thích:

F : Lực phục hồi của con lắc đơn N

α: Li độ góc rad

s: Li độ dài m

ω: Tốc độ góc của dao động con lắc đơn

Xem chi tiết

Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12

T=mg3cosα-2cosα0

Khi con lắc ở vị trí li độ góc α:

Công thức

T=mg3cosα-2cosα0

Khi góc nhỏ:

T=mg1+α20-32α2

Khi vật ở biên: Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α =30o biết αo =45o và khối lượng vật m=200g, chiều dài 1m..

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45orồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là biết l=1m, khối lượng m=200g, góc ban đầu αo=45o

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45o rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa lực căng cực đại và lực căng cực tiểu của con lắc có chiều dài l, góc ban đầu αo=45o...

Một con lắc đơn có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo=60o. Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=π2=10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí cân bằng biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N...

Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m=0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g=10m/s2. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tại thời điểm T/4 khi biết trọng lượng và vận tốc cực đại...

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T4 lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm tỉ số T/P giữa lực căng và trọng lượng khi vật đi qua li độ góc 45o biết biên độ góc là 60o

Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc là 60o. Tỉ số τP khi vật đi qua vị trí có li độ góc 45o bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm cực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết góc ban đầu 60o, vật có khối lượng m=100g và chiều dài 1m..

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N...

Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong môi trường không có ma sát. Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị của anpha 0 là

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

BIểu thức tính lực căng của dây ở li độ anpha là

Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng của dây ở li độ α

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc dao động với biên độ góc

Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật đi qua vị trí có li độ góc

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc αthì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.