Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất

Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.

Advertisement

Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất

gTĐ

+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.

+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur 9,776 m/s2 , ở Washington DC 9,801 m/s2

+ Giá trị rơi tự do trung bình 9,81 m/s2

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường. Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện. VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 1: Đại cương về con lắc đơn. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới điện trường tác dụng lên một điện tích. Vấn đề 3: Bài toán liên quan tới điện trường của hệ nhiều điện tích. Vấn đề 4: Bài toán xác định điểm có cường độ điện trường bằng 0. Vấn đề 8: Con lắc đơn thay đổi chu kì do trọng lực. VẬT LÝ 10 CHƯƠNG I: Động học chất điểm. Bài 04: Sự rơi tự do. Vấn đề 1: Bài toán xác định quãng đường và vận tốc của chuyển động rơi tự do. Vấn đề 2: Tính quãng đường vật rơi được trong n giây cuối và trong giây thứ n. Vấn đề 3: Các bài toán liên quan đến xác định vị trí hai vật gặp nhau được thả rơi với thời điểm khác nhau. Vấn đề 4: Bài toán thả rơi vật xuống giếng để xác định độ sâu. CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm. Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Vấn đề 2: Tính lực hấp dẫn. Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang. Vấn đề 1: Tổng hợp những bài tập về chuyển động ném ngang. VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ 9. LỰC Bài 3. Lực hấp dẫn và trọng lượng Vấn đề 3. Trọng lượng của vật CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn. Bài 26: Thế năng. Vấn đề 1: Tổng hợp câu hỏi lý thuyết về thế năng. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến thế năng. Bài 27: Cơ năng. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về cơ năng. Vấn đề 2: Bài toán vật rơi không vận tốc ban đầu trong trọng trường. Vấn đề 3: Bài toán ném vật xuống có vận tốc ban đầu trong trọng trường. Vấn đề 4: Bài toán ném vật nặng lên cao trong trọng trường. Vấn đề 5: Bài toán liên quan đến con lắc đơn. Vấn đề 6: Ứng dụng định lý biến thiên cơ năng. CHƯƠNG V: Chất khí. Bài 28: Cấu tạo chất khí. Thuyết động học phân tử chất khí. Vấn đề 1: Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo chất khí. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến số phân tử, khối lượng riêng.

Bài Giảng Liên Quan

ĐẠI CƯƠNG VỀ CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những khái niệm cơ bản nhất của con lắc đơn. Chu kì của con lắc đơn, tần số của con lắc đơn, tần số góc của con lắc đơn. Li độ góc, li độ dài.

Sự rơi tự do

Sự rơi tự do. Sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.

Vật lý 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.Vận tốc chạm đất của vật. Hướng dẫn chi tiết.

ĐO ĐỘ SÂU CỦA GIẾNG THÔNG QUA BÀI TOÁN RƠI TỰ DO

Thả một hòn đá rơi xuống giếng, sau 4,2s nghe được tiếng động từ dưới giếng vọng lên. Hãy xác định độ sâu của giếng. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s.

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Điện trường. Cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường.

Điện tích, điện trường, cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường. So sánh giữa trọng lực và lực tĩnh điện. Tổng hợp điện trường.

Biến Số Liên Quan

Trọng lực - Vật lý 10

P

 

Khái niệm:

Trọng lực là lực hút do trái đất tác động lên một vật.

Trọng lực có phương thẳng đứng và có nhiều hướng về phía Trái Đất.

Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác động lên vật đó.

 

Đơn vị tính: Newton (N).

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Tầm bay xa của vật - Vật lý 10

Lmax

Khái niệm:

Tầm bay xa của vật là vị trí mà vật bay xa nhất theo phương ngang.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời điểm của vật tính từ lúc thả (s)

Lưu ý: 

Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật). 

Xem chi tiết

Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n

ΔSn=Sn-Sn-1= 12g(2n-1)

Chứng minh

Sn=12gt2=g2n2Sn-1=12gt2=g2n-12Sn=g22n-1

Ý nghĩa : n càng lớn , quãng đường đi trong giây thứ n càng lớn.

Chú thích:

ΔSn: quãng đường vật rơi được trong giây thứ n (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào bài toán , nơi được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng

ΔSn giây cui=n2.g.h-n2g2

Chứng mính:

trơi=2hgS=h0St-n=g22h0g-n2Sn giây cuôi=h0-h0-n2gh0+n2g2=n2gh0-n2g2

Chú thích:

ΔSn giây cui: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng (m).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức trọng lực.

P=Fhd=G.M.m(Rtrái đt+h)2=m.g

Giải thích:

Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.

Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.

 

Chú thích:

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

Mkhối lượng trái đất 6.1024(kg).

m: khối lượng vật đang xét (kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N). 

P: trọng lực (N). 

g: gia tốc trọng trường m/s2.

Xem chi tiết

Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.

y=g2.v02.x2

Phương trình chuyển dông theo phương ngang: x=v0t

Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng: y=12gt2

Chú thích:

ytọa độ của vật theo phương thẳng đứng (m).

xtọa độ của vật theo phương ngang (m).

vo: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

h0 : Độ cao lúc bắt đầu ném

Xem chi tiết

Thế năng trọng trường

Wt=m.g.Z

 

Định nghĩa:

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

 

Chú thích:

Wtthế năng (J)

m: khối lượng của vật (kg)

Z: độ cao của vật so với mốc thế năng (m)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

 

So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z

 

 

 

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.

W=Wđ+Wt=Wđmax=Wtmax=const

 

Định nghĩa:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.

Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.

Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược  lại.

 

Chú thích:

W: cơ năng (J).

Wđ;Wđmax: động năng - động năng cực đại (J).

Wt;Wt max: thế năng - thế năng cực đại (J).

Xem chi tiết

Năng lượng của con lắc đơn.

Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

 

Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: h=l(1-cosα).

Từ đây suy ra hmax=l(1-cosαo).

Mà thế năng lại được tính bằng: Wt=m.g.z 

Vậy Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

Chú thích:

Wt;Wt max: thế năng, thế năng cực đại (J).

m: khối lượng vật năng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

l: chiều dài dây treo (m).

α: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.

v=2gl(cosα-cosαo)vmax=2gl(1-cosαo)

 

Chú thích:

v: vận tốc của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

l: chiều dài dây treo (m).

α: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây.

T=mg(3cosα-2cosαo)

 

Chú thích:

T: lực căng dây (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

α: góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực đại.

Tmax=mg(3-2cosαo) >P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.

Tmin=mgcosαo <P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.

T=2πlg=tN

Chú thích:

T: chu kì dao động (s)

l: chiều dài dây treo (m)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

Xem chi tiết

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn - vật lý 12

v=ωs02-s2v=2glcosα-cosα0

Công thức:

v=2glcosα-cosα0 hay v=ωs02-s2

+ vmax=2gl1-cosα0 tại VTCB

+ vmin=0 tại 2 biên

Với góc nhỏ : v=glα20-α2

 

Hoặc v=-s0ωcosωt+φ

 

Chú thích:

v: Vận tốc của con lắc m/s.

g: Gia tốc trọng trường m/s2.

l: Chiều dài dây m.

α :Li độ góc rad

α0 :Biên độ góc rad

 

Chứng minh công thức:

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Wđ=W-Wt

Lại có W=Wtmax=m.g.hmax=mgl(1-cosαo)    (2)Wt=m.g.h=mgl.(1-cosα)                         (3)

Xem hình vẽ dưới đây để chứng minh công thức số (2) và (3)

Bằng mối quan hệ trong tam giác vuông ta có hmax=l(1-cosαo)h=l(1-cosα)

 

Từ đây suy ra được:  Wd=W-Wt

12mv2=mgl(cosα-cosαo)v2=2gl(cosα-cosαo)v=2gl(cosα-cosαo)

 

Xem chi tiết

Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất - vật lý 12

TT0=gg'=RRTrái đtMtrái đtM

TT0=gg'=RRTrái đtMtrái đtM

Với T: Chu kì con lắc trên thiên thể s

      T0: Chu kì con lắc trên trái đất

      R: Bán kính thiên thể m

       Rtrái đt: bán kính trái đất m

      M: Khối lượng thiên thể kg

       Mtrái đt:Khối lượng trái đất kg

 

 

 

Xem chi tiết

Phương trình chuyển động rơi tự do

h=h0-12gt2

1. Rơi tự do

a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.

b/Đặc điểm:

+ Phương : thẳng đứng

+ Chiều : hướng xuống.

+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất

2. Phương trình rơi rự do:

a/Công thức

h=h0-12gt2

Với h0 là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.

+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.

b/Chứng minh:

+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t: S=12gt2

+ Độ cao vật lúc này : h=h0-S=h0-12gt2

Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.

Xem chi tiết

Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất

vD=2WAmhB=WAmgWA=mghA+12mvA2

Tại vị trí ban đầu vật có 

vA,hA,WA gốc tại mặt đất

Tại vị trí chạm đất : WtD=0

BTCN cho vật tại A và D

WA=WDWtD+WđD=WAvD=2.WAm

BTCN cho vật tại A, B

B là vị trí cao nhất WđB=0

WA=WBWtB+WđB=WAhB=WAmg

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng

vE=2kk+1.WAmhE=WAk+1mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có Wđ=k.Wt

BTCN cho vị trí A và E

WA=WEWA=(k+1)WtEhE=WAk+1mg

vE=2kk+1.WAm

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại

vE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Chọn gốc thế năng tại đất

Gọi E là vị trí có 

hE=khmaxWtE=k.WA

BTCN cho vật tại vị trí A và E

WA=WEWA=WđE+kWAvE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Xem chi tiết

Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

p=D.g.d

D : là khối lượng riêng của chất lỏng kg/m3

d : là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng m

p : là áp suất khối khí N/m2

Xem chi tiết

Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều

E=mgq

Để hạt bụi cân bằng :

F=PqE=mgE=mgq

Điện trường cần đặt cùng chiều với g khi q<0

Điện trường cần đặt ngược chiều với g khi q>0

Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.

Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do

v2 = 2gS

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)

 

Xem chi tiết

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

L = v20sin2αg

Trong đó:

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Tầm cao của chuyển động ném xiên

H = v20sin2α2g

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Trọng lượng của một vật

P = 10m

Trong đó:

m là khối lượng của vật, đơn vị là kg

Trọng lượng của quả cân có khối lượng m = 100 g là P= 1 N. 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Sự thay đổi của chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi chiều dài một đoạn

Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ l . Tìm sự thay đổi T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó 20oC thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC

Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29oC. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 33oC thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là  α=1,7.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ nơi con lắc dao động

Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10oC. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α=2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo nhiệt độ

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC. Nếu nhiệt độ tăng đến 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ đếm giây mỗi ngày chậm 130 giây. Phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc được đặt giữa 2 bản kim loại song song cách nhau 20cm, có hiệu điện thế 80V...

Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên có độ lớn E=4800V/m...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0=2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q=6.10-5C thì chu kì dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc khi thay đổi điện trường E từ 0 lên 104V/m biết chu kì khi E=0 là T=2s...

Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q=2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0=2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc tích điện âm đặt trong điện trường thẳng đứng, chiều hướng lên

Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g=9.47m/s2 Tích điện cho vật điện tích -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba con lắc mang điện tích q1, q2 và không mang diện tích được đặt trong từ trường đều. Tìm liên hệ q1/q2

Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2T3 với T1=T33; T2=2T33. Biết q1+q2=7,4.10-8C. Tỉ số điện tích q1q2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc dài 1m, vật nặng khối lượng mang điện tích q=-2.10^-5C...

Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m=50g mang điện tích q=-2.10-5C, cho g=9,86m/s2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 2,04s, xác định hướng và độ lớn của điện trường

Một con lắc đơn dài 1m, một quả nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400g mang điện tích q=-4.10-6C. Lấy g=10m/s2. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng phương trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc treo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2.5m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ con lắc trong thang máy đang chuyển động lên chậm dần đều với gia tốc 2.5 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy đang chuyển động xuống nhanh dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy xuống chậm dần đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ con lắc trong thang máy lên đều hoặc xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang lên đều hoặc xuống đều là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắc trong thang máy rơi tự do

Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2 Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy rơi tự do là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trong xe chuyển động xuống dốc góc nghiêng 30o

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ của con lắ trong thang máy chuyển động xuống nhanh dần với a = g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên nhanh dần với gia tốc a=g/3

Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao động của con lắc khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh tần số của con lắc trong xe chuyển động đều, chuyển động nhanh dần và chậm dần chậm dần

Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2 Mối quan hệ giữa f0;f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên chậm dần với gia tốc a=1 m/s2

Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a=1m/s2 bằng bao nhiêu? cho g=9,8m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trong xe xuống dốc nghiêng 30o, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều 0.86 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trên xe chuyển động xuống dốc nghiêng có ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3m/s2

Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong không khí khi chịu lực đẩy Acsimede là...

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là Do=1,3g/lít. chu kì T' của con lắc trong không khí là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm cơ năng của con lắc đơn biết biên độ so = 5cm và chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l , dao động nhỏ với biên độ s0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm động năng của con lắc đơn khi biết phương trình dao động

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t =π /6(s), con lắc có động năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của con lắc đơn khi qua li độ α biết biên độ góc αm...

Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc αm khi qua li độ góc α là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì của con lắc đơn trong đồng hồ dao động...

Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về con lắc đơn, ở nhiệt độ không đổi thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trên mặt Trăng khi biết chu kì dao động trên trái đất

Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc dao động ở Hà nội và Xanh Pêtecbua

Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hơn hay chậm hơn

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ xuống giếng sâu thì sẽ chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động dạng li độ góc của con lắc khi truyền cho con lắc vận tốc vo = 20cm/s sẽ có chu kì T=2π/5...

Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π5 s . Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

viết phương trình dao động của con lắc biết l= 2,45m, Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ...

Một con lắc đơn có chiều dài  l = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc đơn có chiều dài l được kéo lệch góc 0.1rad và truyền vận tốc ban đầu 14 cm/s

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là  l  = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1(rad) về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đem con lắc đơn từ trái đất lên mặt Trăng thì chu kì thay đổi thế nào

Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X

Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc khi đưa lên độ cao h= 3200m

Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của con lắc khi gia tốc trọng trường giảm 20%

Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s ; khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không đổi).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay đổi chiều dài của con lắc thế nào để khi đưa lên độ cao h vẫn chạy đúng

Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào ? Cho bán kính Trái Đất là 6400km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài cần thay đổi của con lắc đơn để chu kì ở Hà Nội bằng ở Xanh Pêtecbua

 Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa l và T là đường gì, là đường parabol hay hyperbol

Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi gai tốc g giảm 6 lần và chiều dài l giảm 2 lần

Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn khi qua vị trí có li độ góc α=30o biết αo= 60o, l= 1m

Cho con lắc đơn dài l=1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0=60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn khi về đến vị trí cân bằng biết l=1m, αo= 5o

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc αo=5oso với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π2= 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của con lắc đơn tại vị trí li độ α = 3o biết chu kì T=2s biên độ góc αo=6o

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s tại nơi có g=10m/s2. Biên độ góc của dao động là 6o. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3ocó độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ của con lắc đơn sau 2.5s biết t=0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương với v = 0.5 m/s

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2=10m/s2. Lúc t=0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động mới của con lắc khi sợi dây bị mắc kẹt tại trung điểm cửa nó...

Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm biên độ của con lắc biết ban đầu kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0.1rad và truyền vận tốc v= 14 cm/s

Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g=π2(m/s2). Biên độ dài của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí cân bằng biết αo = 60o và chiều dài l =1m

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60orồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài con lắc thay đổi thế nào khi chu kì giảm 2 lần, và ở cùng một vị trí địa lý..

Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc khi biết chu kì dao động T=1s và g=9.8m/s2

Con lắc đơn dao động điều hào với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ dao động của con lắc khi biết chiều dài l=1m và gia tốc trọng trường g= π2 (m/s2)

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2(m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kì dao động của con lắc khi thay đổi chiều dài từ l=1m lên l=3m biết khi l=1m thì chu kì T=2s

Con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài l'=3m sẽ dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L = (L1+L2) biết chu kì của con lắc T1=4s và con lắc thứ 2 là T2=3s.

Một con lắc đơn có độ dài l1dao động với chu kì T1=4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2=3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L= L1-L2 biết chu kì của con lắc thứ nhất và thứ 2 là T1=4s, T2=3s..

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1=4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động tại nơi đó với chu kì T2=3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài l1-l2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc khi biết trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 10 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm gia tốc trọng trường g biết con lắc có chiều dài l=1m thì có chu kì dao động là T=2s...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho π=3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T khi thêm vào quả lắc một vật nặng 100g biết ban đầu l=1m, m=0.1kg thì chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Khi quả lắc nặng m=0,1kg, nó dao động với chu kì T=2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm gia tốc g nơi đặt con lắc biết khi giảm chiều dài 19cm chu kì T'=1.8s...

Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy π2=10.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian con lắc đơn thực hiện được 9 dao động biết chiều dài l=100cm, gia tốc g=π2...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l=100cm, dao động nhỏ tại nơi có g=π2 m/s2. Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của các con lắc khi biết số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian...

Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ T2 của con lắc biết khi cắt đi một đoạn 0.7m thì chu kì T1 là 3s...

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l=1,6m dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T1=3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa 0,5m thì chu kì dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm chiều dài và tần số ban đầu của con lắc biết trong khoảng Δt thực hiện được 6 dao động...

Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16cm. Cùng trong khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 9,80m/s2. Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chiều dài L của con lắc biết khi bị cắt đi 19cm thì chu kì dao động bằng 0.9 lần chu kì ban đầu...

Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19cm thì chu kì dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kì dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của hệ người và xích đu trong trường hợp người ngồi và đứng trên thanh đu...

Một người đánh đu. Hệ đu và người coi như một con lắc đơn. Khi người ngồi xổm trên thanh đu thì chu kì là 4,42s. Khi người đứng lên, trọng tâm của hệ đu và người nâng lên(lại gần trục quay) một đoạn 35cm. Chu kì mới là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α =30o biết αo =45o và khối lượng vật m=200g, chiều dài 1m..

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45orồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=π2=10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm tỉ số T/P giữa lực căng và trọng lượng khi vật đi qua li độ góc 45o biết biên độ góc là 60o

Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc là 60o. Tỉ số τP khi vật đi qua vị trí có li độ góc 45o bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g=10m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tổng thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất

Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2. Tính tổng thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất

Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cho biết trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường bằng một phần tư độ cao S. Tính độ cao S và khoảng thời gian rơi của vật.

Một vật rơi tự do từ độ cao S xuống mặt đất. Cho biết trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường bằng một phần tư độ cao S. Lấy g=9,8m/s2.

Tự luận Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật

Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g=10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120 m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s cho g=10m/s2. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120 m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s cho g=10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vật được thả rơi từ độ cao nào?

Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? biết g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao của tháp

Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g=10m/s2. Tính độ cao của tòa tháp.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?

Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g=10m/s2. Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ cao của vật sau khi thả được 4s

Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20 s vật chạm đất cho g=10m/s2. Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian để vật rơi từ lúc thả đến lúc chạm đất

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Tìm thời gian để vật rơi từ lúc thả đến lúc chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của vật khi chạm đất

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi vận tốc của vật là 40 m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật chạm đất?

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Khi vận tốc của vật là 40 m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu thả hòn đá từ tầng 32 có độ cao h'=16h thì thời gian rơi là bao nhiêu?

Một người thả một hòn đá từ tầng 2 độ cao h xuống đáy, hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá đó từ tầng 32 có độ cao h’=16h thì thời gian rơi là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi.

Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g=10m/s2. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.

Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m xuống mặt đất. Tìm thời gian rơi của vật.

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m, biết g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi hết quãng đường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vật được thả rơi từ độ cao 500m so với mặt đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật. Biết g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian rơi và độ cao h. Biết trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g=10m/s2. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc chạm đất của vật. Biết trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g=10m/s2. Tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian vật rơi 80m đầu tiên.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m biết g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi 80m đầu tiên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m. Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m biết g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao h.

Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 14độ cao h. Lấy g=10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian và quãng đường rơi của vật

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Xác định thời gian và quãng đường rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85 m cuối cùng.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng.

Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa chạm đất.

Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g=10m/s2. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính g và độ cao nơi thả vật.

Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của rơi tự do

Rơi tự do là một chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động rơi tự do

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của vật trước khi chạm đất

Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm rơi tự do

Tại M cách mặt đất ở độ cao h, một vật được ném thẳng đứng lên đến vị trí N cao nhất rồi rơi xuống qua P có cùng độ cao với M. Bỏ qua mọi lực cản thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi viên bi chuyển động, đại lượng có độ lớn không đổi là

Một viên bi được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu v0. Khi viên bi chuyển động, đại lượng có độ lớn không đổi là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động

Trong trường hợp nào dưới đây, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm rơi tự do

 Chọn ý sai. Vật rơi tự do ...

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Ví dụ rơi tự do. Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do?

Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính chất của vật rơi tự do

Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm rơi tự do

Nhận xét nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm rơi tự do

Vật rơi tự do ...

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kết luận đúng về thí nghiệm của nhà bác học Galileo và thí nghiệm với ống của nhà bác học Newton chứng tỏ

Thí nghiệm của nhà bác học Galileo ở tháp nghiêng thành Pisa và thí nghiệm với ống của nhà bác học Newton chứng tỏ. Kết quả nào sau đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Các ví dụ về sự rơi tự do

Trường hợp nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của vật rơi tự do

Một quả cầu ném thẳng đứng lên trên. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm rơi tự do

Từ công thức về rơi tự do không vận tốc đầu, ta suy ra vận tốc của vật rơi thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào, ở đâu?

Hai bạn Giang và Vân đi chơi ở một tòa nhà cao tầng. Từ tầng 19 của tòa nhà, Giang thả rơi viên bi A thì 1s sau thì Vân thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào, ở đâu? Cho g=9,8m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hai vật có chạm đất cùng một lúc hay không và vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu?

Từ một đỉnh tháp cao 20m, người ta buông một vật. Sau 2s thì người ta lại buông vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5m. cho g=10m/s2. Hai vật có chạm đất cùng một lúc hay không và vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc ném vật thứ hai

Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném vật thứ hai. (g=10m/s2)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau

Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g=10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tính thời điểm khi 2 viên bi gặp nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vận tốc mỗi viên bi gặp nhau

Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g=10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc viên bi B khi hai viên bi gặp nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m?

Người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng một độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây AC, BC theo góc anpha.

Vật có khối lượng m=1,7 kgđược treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 60°. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, R = 0,5 ôm, B = 1 T. Thanh MN có m = 10 g. Hai thanh ray cách nhau 25 cm. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5 Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m/s2. Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên góc 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với điện trở 2 ôm. Đoạn dây dẫn AB có 1 ôm, m = 10 g. Thanh chuyển động với tốc độ?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động đều với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Mặt phẳng nghiên 60 độ, song song theo đường dốc chính, cách nhau 20 cm, nối với tụ điện 10 mF. Thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bao nhiêu?

Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng tụ điện có điện dung 10 mF. Đoạn dây dẫn AB có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T. Lấy g = 10 m/s2. Tại thời điểm t = 0, thả nhẹ để AB trượt không vận tốc và luôn vuông góc với hai thanh. Sau một thời gian thanh chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Độ biến thiên động lượng khi vật rơi tự do.

Một vật có khối lượng 1,5 kg được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến thiên động lượng khi vật rơi.

Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g=9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định công của trọng lực trong 2 giây cuối.

Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có khối lượng 8 kg được thả rơi từ độ cao 180 m là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2 .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định công của trọng lực trong giây thứ tư.

Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của trọng lực trong giây thứ năm.

 Cho một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ cao của một vật khối lượng 2 (kg) có thế năng 80 (J) đối với mặt đất.

Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 80 J đối với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng lực của một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau.

Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6 m.

Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g=10 m/s2. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6 m với gốc thế năng tại mặt đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, tính thế năng tại A cách mặt đất 2 m và tại đáy giếng cách mặt đất 6 m.

Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g=10 m/s2. Tính thế năng tại A cách mặt đất 2 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6 m. Lấy mốc thế năng tại đáy giếng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội thả một vật rơi tự do có khối lượng 100 g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40 m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với đại lượng nào?

Động lượng liên hệ chặt chẽ nhất với

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có dạng năng lượng nào?

Một vật chuyến động không nhất thiết phải có

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ năng là một đại lượng như thế nào?

Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là một đại lượng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong quá trình vật chuyến động từ M tới N năng lượng của vật biến đổi như thế nào?

Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất. Vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vật chuyến động từ M tới N năng lượng của vật biến đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Thả vật rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là bao nhiêu?

Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của vật có giá trị bao nhiêu?

Cho một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc của một mặt phẳng dài 10 m và nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g=10 m/s2. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của vật có giá trị bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của viên bi tại chân dốc?

Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu từ đình một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi tại chân dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở cuối chân dốc?

Một vật có khối lượng 900 g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75 cm và cao 45 cm. Cho trượt không vật tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở cuối chân dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí có độ cao 20m vật có vận tốc bao nhiêu?

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tại vị trí có độ cao 20 m vật có vận tốc bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của viên bi khi nó đi xuống được nửa dốc?

Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi khi nó đi xuống được nửa dốc?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật của vật tại vị trí cách chân dốc 27cm.

Một vật có khối lượng 900 g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75 cm và cao 45 cm. Cho trượt không vật tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật của vật tại vị trí cách chân dốc 27 (cm).

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi 2Wđ = 5Wt.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Tính vận tốc của vật khi 2Wđ=5Wt.Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại vị trí động năng bằng thế năng, vận tốc của vận là bao nhiêu?

Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tại vị trí động năng bằng thế năng, vận tốc của vận là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí trên dốc để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng?

Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí trên dốc để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thế năng của vật ở vị trí để Wđ = 2Wt.

Một vật có khối lượng 900 g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75 cm và cao 45 cm. Cho trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Lấy g=10 m/s2. Tính thế năng của vật ở vị trí để Wđ=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật khi Wđ = 2Wt.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao của vật khi Wđ=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc 20 (m/s).

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100 g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 20 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt.

Thả vật rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao của vật khi Wđ=2Wt

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là bao nhiêu?

Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

Một "vòng xiếc" có phần dưới được uốn thành vòng tròn có bán kính R như hình vẽ. Một vât nhỏ khối lượng m được buông ra trượt không ma sát dọc theo vòng xiếc. Tìm độ cao tối thiểu h để vật có thể trượt hết vòng tròn, ứng dụng với bán kính vòng tròn là 20 cm.

.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu h = 60 cm thì vận tốc của vật là bao nhiêu khi lên tới đỉnh vòng tròn.

Một "vòng xiếc" có phần dưới được uốn thành vòng tròn có bán kính R = 40 (cm) như hình vẽ. Một vât nhỏ khối lượng m được buông ra trượt không ma sát dọc theo vòng xiếc. Nếu h=60 cm thì vận tốc của vật là bao nhiêu khi lên tới đỉnh vòng tròn?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là bao nhiêu?

Cho một vật nhỏ khối lượng 500 g trượt xuống một rãnh cong tròn bán kính 20 cm. Ma sát giữa vật và mặt rãnh là không đáng kể. Nếu vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không ở vị trí ngang với tâm của rãnh tròn thì vận tốc ở đáy rãnh là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Một tàu lượn bằng đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu 50 g, bán kính đường tròn R=20 cm. Độ cao h tối thiểu khi thả tàu đế nó đi hết đường tròn là?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tìm vận tốc lúc ném vật.

Một quả bóng khối lượng 200 g được ném từ độ cao 20 m theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao 40 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm, vận tốc ném vật là? Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g = 10 (m/s2). Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính cơ năng khi ném vật với vận tốc đầu 4 m/s.

Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4 m ném lên một vật với vận tốc đầu 4 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200 g, lấy g=10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao 3 m.

Cho một vật có khối lượng m. Truyền cho vật một cơ năng là 37,5 J. Khi vật chuyển động ở độ cao 3 m, vật có Wd=60%.W. Xác định khối lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó?

Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi Wđ = 2Wt.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wđ=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6 m.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6 m.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi Wd=2Wt.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6 m.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được.

Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 10 m/s từ mặt đất. Bỏ qua ma sát. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cao của vật khi thế năng bằng động năng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s.

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3 m/s?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở độ cao nào thì vận tốc của viên bi giảm còn một nửa?

Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát với vận tốc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30°. Ở độ cao nào thì vận tốc của viên bi giảm còn một nửa?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s.

Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 4 m so với mặt đất. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3 m/s. Lấy g=10 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật chuyển động được quãng đường là 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc bao nhiêu?

Một viên bi khối lượng m chuyến động ngang không ma sát với vận tốc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30°. Khi vật chuyển động được quãng đường là 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30°.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30°.  Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 45°.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 45°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30°.

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30°. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là  42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30° và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc tại vị trí 2Wt = Wđ.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Xác định vận tốc tại vị trí 2Wt=Wđ. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt, lực căng của vật khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc để vật có Wđ = 3Wt, lực căng của vật khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vận tốc để vật có Wđ=3Wt và lực căng của vật khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở vị trí vật có độ cao 0,18 m vật có vận tốc bao nhiêu?

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Ở vị trí vật có độ cao 0,18 m vật có vận tốc bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có v = l,8 (m/s).

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Xác định vị trí để vật có v=1,8 m/s. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới? Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dâv dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22 m/s. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m/s và lực căng sợi dây khi đó? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ bao nhiêu?

Viên dạn khối lượng m=10 g đang bay đến với vận tốc v=100 m/s cắm vào bao cát khối lượng M=490 g treo trên dây dài l=1 m và đứng yên. Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là  42 m/s. Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 căn 2 (m/s) và lực căng sợi dây khi đó?

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 42 m/s . Lấy g=10 m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 22 m/s và lực căng sợi dây khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính vận tốc ở vị trí 2Wt = 3Wđ và lực căng khi đó.

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m và vật nặng có khối lượng 500 g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc ở vị trí 2Wt=3Wđ và lực căng khi đó. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ cao DI mà vật lên được.

Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60° với AH=1 m. Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang BC=50 cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc β = 30°. Biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng µ = 0,1. Tính độ cao DI mà vật lên được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật khi đến B.

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với AH=0,1 m, BH=0,6 m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính vận tốc của vật khi đến B.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với AH=0,1 mBH=0,6 m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi thả ra vật hai chuyên động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu?

Hai vật có khối lượng: m1=150 g, m2=100 g được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu? Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α  = 30° so với phương nằm ngang với hệ số ma sát trượt là µ = 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C.

Một ô tô có khối lượng 2 tn khi đi qua A có vận tốc 72 km/h thì tài xế tắt máy, xe chuyến động chậm dần đều đến B thì có vận tốc 18 km/h. Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100 m. Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 50 m, biết dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 30°. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng ngang là μ1=0,1875, giữa bánh xe và dốc nghiêng là µ2  =0,1. Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát µ.

Hai vật có khối lượng m1=800 g, m2=600 g được nối với nhau bằng dây không dãn như hình vẽ, lúc dầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 50 cm thì vận tốc của nó là v=1 m/s. Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30° so vói phương nằm ngang và có hệ số ma sát. Tính hệ số ma sát µ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.

Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 300 như hình vẽ. Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng với độ cao h=1 m và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Tính BC, biết hệ số ma sát giữa vật với hai mặt phẳng đều là µ = 0,1.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng vật nặng truyền cho cọc.

Để đóng một cái cọc có khối lượng m1=10 kg xuống nền đất người ta dùng một búa máy. Khi hoạt động, nhờ có một động cơ công suất P=1,75 kW, sau 5 s búa máy nâng vật nặng khối lượng m2=50 kg lên đến độ cao h0=7 m so với đầu cọc và sau đó thả rơi xuống nện vào đầu cọc. Mỗi lần nện vào đầu cọc vật nặng này lên h=1 m. Biết khi va chạm, 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và làm biến dạng các vật. Hãy tính động năng vật nặng truyền cho cọc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công của lực ma sát là bao nhiêu?

Một vật có khối lượng 1500 g thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng cao 6 m. Do ma sát nên vận tốc vật ở chân dốc chỉ bằng 2/3 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực ma sát là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng vào chỗ va chạm là bao nhiêu?

Một quả bóng khối lượng 500 g thả độ cao 6 m. Quả bóng nâng đến 2/3 độ cao ban đầu. Năng lượng đã chuyển sang nhiệt làm nóng quả bóng vào chỗ va chạm là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s2. Nếu có lực cản 5 N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ sâu của đáy hồ.

Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 ln khi đến mặt nước. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là: d=104 N/m3, áp suất khi quyển là 105 N/m2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng lượng của người 600N trên sao Hỏa

Biết khối lượng của sao hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất, còn bán kính của Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất. Xác định gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa biết Trái Đất là 9,8 m/s2. Nếu một người trên Trái Đất có trọng lượng là  600N thì trên Sao Hỏa có trọng lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hòn đá hút Trái Đất một lực bằng bao nhiêu

Cho biết khối lượng Trái Đất là M=6.1024 kg, khối lượng của một hòn đá là m=2,3kg, gia tốc rơi tự do là g=9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất

Tìm gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do tại có độ cao bằng 3/4 bán kính Trái Đất

Tìm gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng 34 bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất g0=9,8 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc rơi tự do của vật cách mặt đất một đoạn bằng 5 lần bán kính Trái Đất

Tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h=5R (R = 6400km), biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 10 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường khi cách mặt đất đoạn gấp 3 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=10kg khi đặt ở mặt đất có trọng lượng là 100N. Khi đặt ở nơi cách mặt đất 3R thì nó có trọng lượng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của vật khi ở độ cao cách mặt đất gấp 4 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=20kg. Tính trọng lượng của vật ở độ cao 4R so với mặt đất. Biết gia tốc trọng trường trên bề mặt đất là 10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây sai khi nói về trọng lực?

Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn ý sai khi nói về trọng lượng của vật.

Chọn ý sai. Trọng lượng của vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của trọng lực

Trọng lực tác dụng lên vật có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đưa một vật lên cao,lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ như thế nào?

Đưa một vật lên cao, lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn như thế nào?

Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai khi nói về trọng lượng của một vật.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tại cùng một điểm, các hòn đá rơi xuống mặt đất là do?

Tại cùng một địa điểm, các hòn đá rơi xuống mặt đất

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khối lượng của người từ Trái Đát lên sao Hỏa

Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa là 3,7 m/s2. Nếu một người từ Trái Đất lên sao Hỏa sẽ có khối lượng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn do một hòn đá gây ra

Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực 48N song song với mặt phẳng nghiêng. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2. Biết hệ số ma sát trượt là 0,2.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc α=30°. Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Lực nén của ô tô khi đi qua điểm giữa cầu

Một ôtô có khối lượng là 2 tn đang tấng chuyển động với vận tốc 18 km/h, lấy g=10m/s2 bỏ qua ma sát. Tìm lực nén của ôtô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu? Biết cầu có bán kính 400 cm cầu võng lên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10 m/s

Một diễn viên xiếc đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 65 kg trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi? Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc 10 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Áp lực của ô tô lên cầu khi qua điểm giữa cầu

Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động qua một chiếc cầu với vận tốc 54 km/h. Tính áp lực của ôtô lên cầu khi nó đi qua điểm giữa của cầu, nếu lấy g=10m/s2. Cầu vồng lên và có bán kính cong  R=100m .        

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của người khi lên thang máy khi nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay trọng lượng của người khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Áp lực và trọng lượng của người khi lên thang máy đi chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy .Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc  2m/s2                  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy nhanh dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng và áp lực của người khi đi thang máy chậm dần đều

Một người có khối lượng 10 kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của người khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi.

Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g=10m/s2. Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật.

Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m, cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là  30m/s xuống đất,  bỏ qua lực cản của không khí. Cho g=10m/s2. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α=60° . Tính độ cao của vật khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu?

Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả cầu hợp với phương ngang một góc 45°. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian chuyển động của vật, vị trí tiếp đất, vận tốc của vật

Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả cầu hợp với phương ngang một góc 45°. Thời gian chuyển động của vật, vị trí tiếp đất, vận tốc của vật là bao nhiêu khi tiếp đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hỏi máy bay phải thả bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn xa là bao nhiêu để bom rơi trúng tàu chiến?

Một máy bay bay ngang với vận tốc v1=540 km/h ở độ cao 2km muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động đều với vận tốc v2=90 km/h trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Hỏi máy bay phải thả bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn xa là bao nhiêu để bom rơi trúng tàu chiến? Biết máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu?

Một máy bay ném bom đang bay theo phương ngang ở độ cao 2km với vận tốc v0=540 km/h. Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi vật tốc của viên đá hợp với phương thẳng đứng một góc 60 độ thì vật có độ cao bằng bao nhiêu, độ lớn vận tốc khi đó?

Từ sân thượng cao 80m một người đã ném một hòn đá theo phương ngang với v0=30 m/s . Lấy g=10m/s2. Khi vận tốc của viên đá hợp với phương thẳng đứng một góc 60° thì vật có độ cao bằng bao nhiêu, độ lớn vận tốc khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất

Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 125m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g= 10m/s2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ô tô tại điểm giữa cầu là?

Một ô tô khối lượng m di chuyển với vận tốc không đổi đi qua cầu (như hình). Phản lực pháp tuyến N của mặt đường lên ô tô tại điểm giữa cầu đó là    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ góc

Một con lắc đơn được kích thích và để cho dao động tự do với biên độ góc nhỏ trong điều kiện lực cản không đáng kể thì dao động điều hòa với tần số 0,25 Hz. Con lắc dao động với biên độ 4cm. Lấy g=10 m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian là lúc con lắc qua VTCB theo chiều dương thì biểu thức li độ góc α

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao dao động theo li độ góc tính ra rad

Một con lắc đơn có chiều dài l=16cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 9° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. lấy g=10m/s2π2=10. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương và chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ góc tính ra rad.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình dao động đối với li độ độ dài của con lắc

Một con lắc đơn dài l=20cm treo tại điểm có định. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải rồi chuyển cho một vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằn. Coi con lắc dao động điều hòa. Viết phương trình dao động đối với li độ của con lắc. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi vật đi qua vị trí có li độ góc

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc αthì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm độ cao thả vật, vận tốc khi rơi được 15m và độ cao sau khi đi được 2,5s

Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v=36 m/s, g=10 m/s2.

a) Tìm độ cao thả vật.

b) Vận tốc vật khi rơi được 15 m.

c) Độ cao của vật sau khi đi được 2,5 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian rơi của vật khi tăng độ cao lên 4 lần

Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất và hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’= 4h thì thời gian rơi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian rơi của vật nếu rơi tự do ở Mặt Trăng

Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2 thì thời gian rơi sẽ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc

Con lắc đơn có chiều dài 24 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc sẽ dao động cưỡng bức mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 10,5 m. Lấy 9,8m/s2 . Con lắc dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc đơn thì khi tăng thêm chiều dài 17 cm

Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 1,6 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 17 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 1,8 s. Chiều dài ℓ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số con lắc đơn khi thay đổi chiều dài

Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài con lắc tăng lên 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc đơn dao động điều hòa

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi con lắc chuyển từ vị trí biên về vị trí cân bằng, đại lượng có độ lớn giảm dần là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác đinh độ sâu của giếng thông qua bài toán rơi tự do

Thả một viên đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe được tiếng viên đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng

Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Tính độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng, lấy g = 9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian từ lúc thả rơi hòn đá cho đến khi nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy giếng

Một hòn đá được thả rơi từ miệng một cái giếng nhỏ có độ sâu là 320 m. Sau bao lâu từ lúc thả rơi, người ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí không đổi và bằng 320 m/s, lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng thông qua bài toán rơi tự do

Thả một hòn đá xuống đáy một cái giếng cạn thì sau 0,1 s nghe thấy âm thanh phát ra từ đáy giếng. Tính độ sâu của giếng biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính cơ năng của bóng.

Một quả bóng nặng 10 g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s ở độ cao 5 m. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 (m/s2). Tìm cơ năng của bóng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính vận tốc của bóng khi chạm đất.

Một quả bóng nặng 10 g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s ở độ cao 5 m. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 (m/s2). Tính vận tốc của bóng khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó?

Một vật nặng được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20 m/s từ độ cao h = 10 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 (m/s2). Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó? 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm vật tốc của vật khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó?

Một vật nặng được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20 m/s từ độ cao h =10 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 (m/s2). Tìm vận tốc của vật khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng của nó? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện tích của giọt dầu.

Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1 cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg/m3). Gia tốc trọng trường là g = 9,8 (m/s2). Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối.

Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi, đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 μg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường. Biết d = 0,5 mm, D = 800 kg/m3.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính điện lượng đã mất đi của hạt bụi. Biết hiệu điện thế ban đầu giữa hai bản tụ là 306,3 V.

Một hạt bụi mang điện có khối lượng m =10-11g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng người ta phải tăng hiệu điện thế giữa 2 bản lên một lượng ∆U = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế giữa 2 bản là 306,3 V. Cho g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quả cầu có khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song. Tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại.

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là? Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V?

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60V? Lấy g = 9,8 m/s2.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một hạt bụi m = 10-8 g cân bằng trong điện trường đều. Tính điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.

Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Cho dòng điện chạy qua dây CD có BIl = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?

Một đoạn dây đồng CD chiều dài, có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I sao cho BIl= 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần góc nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Tính độ lớn lực căng mỗi sợi dây treo.

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10g được treo vào hai sợi dây mảnh. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng 10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ MC và ND sao cho MN nằm ngang và CMND nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Cả hệ đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 0,25 T, có hướng thẳng đứng từ dưới lên. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 30° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm. Dòng điện CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075 N. Lấy g =10 m/s2. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Thanh nhôm chuyển động về phía

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?

Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/s2. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Thành phần nằm ngang của Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Proton chuyển động từ Tây sang Đông. Tính tốc độ của proton.

Thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất bằng 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông. Độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên proton bằng trọng lượng của nó. Cho biết proton có khối lượng bằng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của proton gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một khung dây hình chữ nhật MNPQ có R, m và kích thước L, l. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ v trước khi ra khỏi từ trường thì v là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ , tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn v trước khi ra khỏi từ trường thì  

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hình chữ nhật MNPQ, có R, m và kích thước L, l. b = m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua ma sát và L đủ lớn cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra là.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b =m2gR2B-4l-4. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một viên đá được thả rơi không vận tốc đầu. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, viên đá đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Tính thời gian rơi.

Một viên đá được thả rơi không vận tốc đầu. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, viên đá đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính khoảng thời gian rơi tự do của viên đá này.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường mà vậy rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu?

Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sau của hang.

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kế từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu một hạt mưa rơi từ độ cam 1 km, nó sẽ chạm đất với tốc độ nào nếu không có lực cản của không khí?

Nếu một hạt mưa rơi từ độ cao 1 km, nó sẽ chạm đất với tốc độ nào nếu không có lực cản của không khí? Cho g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ lúc bắt đầu thả rơi.

Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ lúc bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vận động viên ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu là 18,0 m/s. Quả bóng lên cao bao nhiêu? Sau thời gian bao lâu nó trở về điểm ném?

Một vận động viên ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu là 18,0 m/s. Cho biết g = 9,81 m/s2.
a) Quả bóng lên cao bao nhiêu?
b) Sau thời gian bao lâu nó trở về điểm ném?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.

Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s.
a) Tiếp theo, quả bóng được ném thẳng đứng xuống với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Trong thử nghiệm này, tốc độ của nó khi chạm vào mặt sàn là bao nhiêu?
b) Nếu quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?

Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Khoảng cách giữa giọt nước thứ hai và giọt nước thứ nhất là 25 m. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?

Tự luận Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.

Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s tính từ khi được thả. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Từ vách núi, người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc thả rơi đến lúc nghe hòn đá chạm đáy là 6,5 s. Tìm thời gian rơi. Khoảng cách từ vách núi đến đáy vực.

Từ vách núi, người ta thả rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc thả rơi đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực là 6,5 s. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 360 m/s. Cho g = 10 m/s2.
a) Tìm thời gian rơi.
b) Khoảng cách từ vách núi đến đáy vực.

Tự luận Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng. Hãy xác định trọng lượng của thiết bị này.

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là 1,60 m/s2. Hãy xác định
a) trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng.
b) tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị.
c) gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang. Tính gia tốc của vật.

Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng. Tính các thành phần của trọng lực. Xác định hệ số ma sát trượt.

Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng.
a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng.
b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.
c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống đốc?
d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2 m/s2. Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 30 độ. Tính các thành phân của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục toạ độ vuông góc.
b) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc? 
c) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 1,50 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m bám nghiêng 30 độ so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục.

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20m bám nghiêng 300 so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như hình vẽ. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/s2

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật có trọng lượng là 40 N thì khối lượng của vật đó là

Một vật có trọng lượng là 40 N thì khối lượng của vật đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Phát biểu nào sau đây không đúng?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n

ΔSn=Sn-Sn-1= 12g(2n-1)

Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng

ΔSn giây cui=n2.g.h-n2g2

Công thức trọng lực.

P=Fhd=G.M.m(Rtrái đt+h)2=m.g

Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.

y=g2.v02.x2

Thế năng trọng trường

Wt=m.g.Z

Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.

W=Wđ+Wt=Wđmax=Wtmax=const

Năng lượng của con lắc đơn.

Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.

v=2gl(cosα-cosαo)vmax=2gl(1-cosαo)

Công thức xác định lực căng dây.

T=mg(3cosα-2cosαo)

Công thức xác định lực căng dây cực đại.

Tmax=mg(3-2cosαo) >P

Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.

Tmin=mgcosαo <P

Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.

T=2πlg=tN

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn - vật lý 12

v=ωs02-s2v=2glcosα-cosα0

Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất - vật lý 12

TT0=gg'=RRTrái đtMtrái đtM

Phương trình chuyển động rơi tự do

h=h0-12gt2

Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất

vD=2WAmhB=WAmgWA=mghA+12mvA2

Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng

vE=2kk+1.WAmhE=WAk+1mg

Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại

vE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet

p=D.g.d

Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều

E=mgq

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do

v2 = 2gS

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

L = v20sin2αg

Tầm cao của chuyển động ném xiên

H = v20sin2α2g

Trọng lượng của một vật

P = 10m