Các Công Thức, Câu Hỏi Về Bài 04: Sự rơi tự do.

Vật lý 10. Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến sự rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.


Làm bài tập

Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Advertisement
Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 04: Sự rơi tự do.

Các bài giảng liên quan Bài 04: Sự rơi tự do.

Sự rơi tự do

7271073   19/01/2022

Sự rơi tự do. Sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.

Đọc Thêm Sự rơi tự do →

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.

8171083   21/02/2022

Vật lý 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.Vận tốc chạm đất của vật. Hướng dẫn chi tiết.

Đọc Thêm Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng. →

ĐO ĐỘ SÂU CỦA GIẾNG THÔNG QUA BÀI TOÁN RƠI TỰ DO

9371083   11/03/2022

Thả một hòn đá rơi xuống giếng, sau 4,2s nghe được tiếng động từ dưới giếng vọng lên. Hãy xác định độ sâu của giếng. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s.

Đọc Thêm ĐO ĐỘ SÂU CỦA GIẾNG THÔNG QUA BÀI TOÁN RƠI TỰ DO →

Các công thức liên quan


v2 = 2gS

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)

 

Xem thêm Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do

ΔSn giây cui=n2.g.h-n2g2

Chứng mính:

trơi=2hgS=h0St-n=g22h0g-n2Sn giây cuôi=h0-h0-n2gh0+n2g2=n2gh0-n2g2

Chú thích:

ΔSn giây cui: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng (m).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem thêm Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng

h=h0-12gt2

1. Rơi tự do

a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.

b/Đặc điểm:

+ Phương : thẳng đứng

+ Chiều : hướng xuống.

+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất

hinh-anh-phuong-trinh-chuyen-dong-roi-tu-do-826-0

2. Phương trình rơi rự do:

a/Công thức

h=h0-12gt2

Với h0 là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.

+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.

b/Chứng minh:

+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t: S=12gt2

+ Độ cao vật lúc này : h=h0-S=h0-12gt2

Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.

Xem thêm Phương trình chuyển động rơi tự do
Advertisement

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem thêm Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.
Xem tất cả công thức liên quan
Advertisement

Các lý thuyết liên quan


Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

Khác với sự rơi trong không khí, không kể đến hình dạng và khối lượng, mọi vật rơi tự do lúc này đều chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên sẽ được gia tốc với cùng một gia tốc trọng trường giống nhau (tại nơi thả) và rơi nhanh như nhau.

 

hinh-anh-su-roi-tu-do-37-0

 

Trái banh bowling và lông chim có khối lượng khác nhau,

nhưng trong môi trường chân không thì vẫn rơi cùng tốc độ với nhau.

 

Sự rơi tự do có:

  • Phương thẳng đứng.
  • Chiều hướng từ trên xuống dưới.
  • Sự rơi tự do là chuyển động thẳng, nhanh dần đều, vận tốc ban đầu bằng 0 (m/s).

 

hinh-anh-su-roi-tu-do-37-1

 


Xem thêm Sự rơi tự do
Xem tất cả lý thuyết liên quan
Advertisement

Các câu hỏi liên quan

có 67 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý



Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2. Tính tổng thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất.

Trắc nghiệm Dễ  Có Video
Xem thêm Tính tổng thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất

Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Dễ  Có Video
Xem thêm Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất
Advertisement

Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g=10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.

Trắc nghiệm Dễ  Có Video
Xem thêm Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120 m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s cho g=10m/s2. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?

Trắc nghiệm Dễ  Có Video
Xem thêm Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120 m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s cho g=10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Dễ  Có Video
Xem thêm Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất
Xem tất cả câu hỏi liên quan Làm bài tập
Advertisement

Học IELTS Miễn Phí

Advertisement
Advertisement


Tin Tức Liên Quan

Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website

  Cách tắt chặn quảng cáo  

Tôi không muốn hỗ trợ (Đóng) - :(

Bạn hãy tắt trình chặn quảng cáo
Loading…