Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
151988 20/06/2021
Bài giảng tổng quan về dao động điều hòa. Biểu diễn vecto quay Fresel. Hệ thức độc lập theo thời gian. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động. Video hướng dẫn chi tiết.
1951748 22/07/2021
Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết
2251761 20/08/2021
Video giới thiệu sơ lược về các đặc điểm cơ bản của con lắc lò xo kèm bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
2451681 24/08/2021
Bài giảng giới thiệu công thức xác định độ cứng của lò xo khi được ghép nối tiếp và song song. Từ đó suy ra công thức chu kỳ và tần số trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
2651748 26/08/2021
Bài giảng giới thiệu công thức xác định cách viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
2851856 01/09/2021
Bài giảng kèm video hướng dẫn chi tiết lý thuyết về lực đàn hồi và lực kéo về trong dao động điều hòa.
3151748 08/09/2021
Năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hòa và định luật bảo toàn năng lượng. Mối quan hệ giữa tần số dao động và tần số của động năng, thế năng.
4251717 12/09/2021
Trong video lần này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiều về chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo khi nó dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-do-cung-lo-xo-54Định luật Hooke:
1.Phát biểu
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
2.Đặc điểm
- Phương của lực: lực đàn hồi có phương dọc trục lò xo.
- Chiều của lực:
+ Lực đàn hồi ở đầu không cố định ngược chiều với chiều biến dạng của lò xo (hướng về vị trí không biến dạng).
+ Lực đàn hồi tác dụng lên hai đầu có cùng độ lớn nhưng ngược hướng nhau .
- Độ lớn: tuân theo định luật Hooke.
- Dấu trừ trong công thức thể hiện lực đàn hồi luôn chống lại tác nhân gây ra biến dạng của nó.
- Nếu chỉ tính độ lớn ta có Fđh=k.∆l
Chú thích:
: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
Trường hợp lò xo nằm ngang:
Tại vị trí cân bằng: F=Fdh⇔F=k.∆l.
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng:
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng:
Chú thích:
F: lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).
lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
Lưu ý : Nếu ban đầu chưa tác dụng lực hoặc lò xo ở chiều dài tự nhiên thì dô biến dạng ban đầu bằng không.
Trường hợp lò xo treo thằng đứng:
Tại vị trí cân bằng:
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng:
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng:
Chú thích:
P: trọng lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
: độ biến dạng ban đầu của lò xo (m)
l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).
: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
Trường hợp lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng:
Tại vị trí cân bằng: P.sin(α)=Fdh⇔m.g.sin(α)=k.∆l.
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l=P.sin(α)k=m.g.sin(α)k
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=lo+∆l
Chú thích:
P: trọng lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
l: chiều dài cảu lò xo ở vị trí đang xét (m).
lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
α: góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng so với phương ngang (deg) hoặc (rad).
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng đàn hồi cực đại .
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực, ngoài ra nếu chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ bị biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát.. sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.
Chú thích:
: Độ cứng của lò xo (hệ số đàn hồi của lò xo)
: Khối lượng của vật nặng gắn vào con lắc lò xo
: Tần số góc (Tốc độ góc)
Giải thích công thức:
Ta có công thức tính tần số góc của con lắc lò xo: .
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
Chú thích:
: Tốc độ góc (Tần số góc) .
: Tần số dao động .
T: Chu kỳ dao động .
Khối lượng của vật treo
: Độ cứng của lò xo
: Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng
: Gia tốc trọng trường
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Chú thích:
: Độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo tại vị trí cân bằng .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo
m: khối lượng của vật
Gia tốc trọng trường
Độ cứng của lò xo
Độ cứng cùa lò xo mắc nối tiếp bằng nghịch đảo tổng nghịch đảo của độ cứng của các lò xo thành phần.
Công thức:
Với : + độ cứng của lò xo khi mắc nối tiếp
+độ cứng của lò xo thành phần
Độ cứng cùa lò xo mắc song song bằng tổng các độ cứng của các lò xo thành phần.
Công thức:
Với : + độ cứng của lò xo khi mắc song song
+độ cứng của lò xo thành phần
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.
Chú thích:
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Pha ban đầu của dao động
Li độ của vật
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của lò xo
Động năng của lò xo .
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Phương trình dao động của con lắc lò xo:
Vị trí cân bằng là vị trí lò xo không bị biến dạng.Tốc độ góc của phương trình dao động là tốc độ góc của con lắc lò xo
Với Li độ của con lắc lò xo .
Biên độ dao động của con lắc lò xo
Tốc độ góc của con lắc lò xo
Pha ban đầu
Thời điểm
Bước 1: Tính , A
Bước 2: Xác định pha ban đầu
Khi lò xo nằm ngang :
cực đại tại hai biên và cực tiểu tại vị trí cân bằng
Khi lò xo treo thẳng đứng :
Trường hợp 1 :
max = tại biên dưới
min tại vị trí không biến dạng
Tại biên trên :
Trường hợp 2:
tại biên dưới
Định nghĩa: Lực phục hồi là lực hoặc hợp lực làm cho vật dao động điều hòa.
Công thức:
Chú thích:
Lực phục hồi
Tần số góc của dao động
Li độ của vật
+Lực hồi phục cực đại tại biên , cực tiểu tại VTCB
+Lực hồi phục cùng chiều với gia tốc
Đối với con lắc lò xo nằm ngang : lực hồi phục cũng chính là lực đàn hồi
Khi quay ngang:
Khi quay hợp góc :
Khi thanh quay đều:
Khi quay trên phương ngang:
Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc :
Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):
Chu kì kích thích trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…
Công thức :
với hay
Công thức :
Với S : Quãng đường vật đi được đến khi dừng
Biên độ dao động
Độ cứng của lò xo
Lực cản
Chứng minh :
- Độ giảm biên độ sau một dao động:
với là lực cản
Nếu FC là lực ma sát thì
Nếu vật chuyển động theo phương ngang:
Chứng minh :
Với v: vận tốc của vật
Biên độ của dao động
x: Li độ của vật
Lực ma sát
Quãng đường vật đã đi
m : Khối lượng của vật
Công thức
Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng
: Độ biến dạng ban đầu của lò xo
g: Gia tốc trong trường
k : Độ cứng của lò xo
m: Khối lượng của vật
: Góc nghiêng
Cho hai vật và được gắn lần lượt vào lo xo có độ cứng k thì có chu kì lần lượt là .
Tính chu kì gằn vào lò xo k với
Chu kì mới là
Ví dụ tính chu kì khi thì
Chú thích:
Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo
x : Li độ của vật
m: Khối lượng của lò xo
Gia tốc trọng trường
Góc nghiêng của mặt phẳng
Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động
A: Biên độ của dao động
k : Độ cứng của lò xo
Chú thích : Khi lò xo có , trong quá trình DĐĐH lò xo luôn dãn.
Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí biên âm
Với
k (N/m) : Độ cứng của thanh.
E (Pa) : Ứng suất Young.
S () : Tiết diện ngang của thanh.
: Chiều dài của thanh
Mắc song song :
Mắc nối tiếp :
Ta giả thiết bỏ qua khối lượng lò xo
Đối với hệ lò xo mắc song song
Định luật II Newton cho vật :
Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo : ,
Đối với hệ lò xo mắc nối tiếp:
Định luật II Newton cho vật:
Tại điểm nối lò xo :
Mặc khác : độ biến dạng của từng lò xo : ,
Nằm ngang :
Thẳng đứng :
Trường hợp lò xo nằm ngang :
Trường hợp lò xo thẳng đứng:
Độ biến dạng có độ lớn giống nhau nhưng một cái bị dãn và một cái bị nén.
Lò xo có độ dài tự nhiên được cắt thành n đoạn.
Trong đó:
+E: suất Young ()
+S: tiết diện ngang ()
Lực nén (lực đẩy) cực đại của con lắc lò xo chỉ sinh ra khi lò xo treo thẳng đứng và biên độ A lớn hơn độ dãn của lò xo ở VTCB .
Lúc này lò xo sẽ bị nén và sinh ra lực nén (hay còn gọi là lực đẩy).
Trong đó:
độ cứng lò xo (N/m)
biên độ dao động (m)
độ biến dạng của lò xo tại VTCB (m)
: lực nén của lò xo (N)
Lực nén của con lắc lò xo chỉ xuất hiện khi trong quá trình dao động chiều dài của lò xo nhỏ hơn chiều dài tự nhiên của nó. Đồng nghĩa với việc lò xo treo thẳng đứng và biên độ lớn hơn độ biến dạng tại VTCB .
Đơn vị tính: Newton (N)
Khái niệm: là độ dãn hoặc nén của lò xo khi lực đàn hồi cân bằng với lực tác dụng lên dây treo khi đứng yên.
Đơn vị:
Khái niệm: Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính: .
Khái niệm:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Đơn vị tính: mét ()
có 183 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 50g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang, ở vị trí có li độ x = -2 cm thì gia tốc của vật là . Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu A tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ
Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:
Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến
Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo
Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Khi quay ngang:
Khi quay hợp góc :
Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12 Công thức tính quãng đường đến khi dừng - vật lý 12 Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12 Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12 Công thức tính chu kì của con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - vật lý 12 Chu kì của con lắc lò xo theo thay đổi khối lượng - vật lý 12 Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng - vật lý 12 Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A lớn hơn độ dãn ban đầu vật lý 12 Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng khi A nhỏ hơn độ biến dạng đầu - vật lý 12 Bài toán quay đều lò xo Độ cứng của thanh Lực đàn hồi trong hệ lò xoMắc song song :
Mắc nối tiếp :
Bài toán tìm độ dãn lò xo bị nhốtNằm ngang :
Thẳng đứng :
Công thức cắt ghép lò xo Lực nén cực đại của lò xo trong quá trình dao độngDoanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website