CẮT GHÉP LÒ XO

Bài giảng giới thiệu công thức xác định độ cứng của lò xo khi được ghép nối tiếp và song song. Từ đó suy ra công thức chu kỳ và tần số trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

CẮT GHÉP LÒ XO

1. Video bài giảng


chú ý video sẽ phát sau khi hoàn tất xem quảng cáo

Mời các bạn xem video bài giảng.

2. Cắt ghép lò xo

Công thức tổng quát tính độ cứng của lò xok=E.Sl

Trong đó: 

k (N/m): độ cứng của lò xo;

E (Pa): ứng suất Young;

S (m2): tiết diện ngang của lò xo;

l (m): chiều dài của lò xo.

(1) Khi ghép nối tiếp, chiều dài lò xo tăng, vì vậy độ cứng lò xo giảm. Độ cứng của lò xo sau khi ghép nối tiếp là:

1kb=1k1+1k2+...

(2) Khi lò xo được ghép song song, tiết diện ngang lò xo tăng, vì vậy độ cứng của lò xo tăng. Độ cứng lò xo lúc khi ghép song song là:

kb=k1+k2+... 

Đối với con lắc lò xo dao động điều hòa, khi thay đổi cấu trúc của lò xo bằng cách cắt, ghép như vậy, chu kì và tần số của lò xo cũng thay đổi. Mời các bạn cùng xem qua bảng tóm tắt bên dưới:

 

Thông Tin Tác Giả

Ekip congthucvatly.com

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

TỔNG QUAN VỀ CON LẮC LÒ XO

Video giới thiệu sơ lược về các đặc điểm cơ bản của con lắc lò xo kèm bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.

VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO

Bài giảng giới thiệu công thức xác định cách viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.

LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC KÉO VỀ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài giảng kèm video hướng dẫn chi tiết lý thuyết về lực đàn hồi và lực kéo về trong dao động điều hòa.

NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO

Năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hòa và định luật bảo toàn năng lượng. Mối quan hệ giữa tần số dao động và tần số của động năng, thế năng.

XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO

Trong bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thời gian chuyển động của con lắc lò xo trong dao động điều hòa.

CON LẮC LÒ XO TRÊN MẶT PHẰNG NGHIÊNG

Trong video lần này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiều về chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo khi nó dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng.

Công Thức Liên Quan

Chu kì của con lắc lò xo theo độ tăng, giảm khối lượng - vật lý 12

T'T=1+mm

T=2πmkT'=2πm+mk

T'T=1+mm

Với T':Chu ki con lắc lúc sau s

       T :Chu kì con lắc ban đầu s

        m: Khối lượng ban đầu kg

        m: Độ tăng giảm khối lượng 

Xem chi tiết

Chu kì, tần số của con lắc lò xo mắc song song - vật lý 12

1Tss2=1T12+1T22fss2=f12+f22

Với Tss : Chu kì con lắc lò xo mắc song song s

       fss: Tần số lò xo mắc song song

Chú ý: Khi có n lò xo có cùng độ cứng k

knt=nk suy ra Tss=Tn;fss=fn

Xem chi tiết

Chu kì, tần số của con lắc lò xo mắc nối tiếp - vật lý 12

Tnt2=T12+T22Tnt=Tn

1fnt2=1f12+1f22

Chu kì của lò xo mắc nối tiếp:

Tnt2=T12+T22

Tần số

1fnt2=1f12+1f22

Chú ý: Khi có n lò xo có cùng độ cứng k

knt=kn suy ra Tnt=Tnfnt=fn

Xem chi tiết

Chu kì của con lắc lò xo theo thay đổi khối lượng - vật lý 12

T'=aT12+bT22

Cho hai vật m1 và m2 được gắn lần lượt vào lo xo có độ cứng k thì có chu kì lần lượt là T1 và T2.

Tính chu kì m'=a.m1+b.m2 gằn vào lò xo k với a,bR và m'>0

Chu kì mới T' là 

T'=aT12+bT22

Ví dụ tính chu kì khi m'=m1-m2 thì T'=T12-T22

Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo khi bị cắt ngắn - vật lý 12

k0l0=k1l1=k2l2=k'l'

Công thức:

k0l0=k1l1=k2l2=k'l'

Với k' là độ cứng của lò xo sau khi cắt N/m

      k0 là độ cứng của lò xo ban đầu N/m

     l0 là chiều dài ban đầu của lò xo m

     l'  là chiều dài lúc sau của lò xo m

Chú ý: Lò xo càng cắt ngắn độ cứng càng tắng

Có thể áp dụng khí nối thêm lò xo cùng chất liệu.

Xem chi tiết

Công thức tính độ cứng của lò xo mắc song song - vật lý 12

kss=k1+k2

Độ cứng cùa lò xo mắc song song bằng  tổng các độ cứng của các lò xo thành phần.

Công thức:

                 kss=k1+k2

Với :  + kss :độ cứng của lò xo khi mắc song song N/m

          +k1,k2:độ cứng của lò xo thành phần N/m

 

Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo mắc nối tiếp - vật lý 12

1knt=1k1+1k2

Độ cứng cùa lò xo mắc nối tiếp bằng nghịch đảo tổng nghịch đảo của  độ cứng của các lò xo thành phần.

Công thức:

                 1knt=1k1+1k2

Với :  + knt :độ cứng của lò xo khi mắc nối tiếp N/m

          +k1,k2:độ cứng của lò xo thành phần N/m

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Độ cứng của hệ hai lò xo mắc song song là

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm; k2 = 150N/m được mắc song song. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ cứng của hệ hai lò xo được mắc nối tiếp là

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1= 1N/cm; k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn đi

Từ một lò xo có độ cứng  k0= 300N/m và chiều dài l0, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l04 . Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn đi là bao nhiêu?

Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0= 1N/cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k = 200N/m. Độ cứng của phần lò xo còn lại bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ hai lò xo mắc song song có T =2pi/3. Nếu hai lò xo mắc nối tiếp thì T =pi căn 2. Tìm độ cứng k1, k2

Mắc vật có khối lượng m = 2kg với hệ lò xo k1, k2mắc song song thì chu kì dao động của hệ là Tss=2π3s. Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là Tnt  =π2 (s) ; biết k1 >k2. Độ cứng k1 ,k2lần lượt là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1,k2  thì dao động động với tần số lần lượt là

Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ(k1ssk2) thì vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, khi gắn vào hệ (k1ntk2) thì dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k1 > k2. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1k2 thì dao động động với tần số lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn chu kì dao động của vật là T'=(T1+T2 )/2  thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu?

Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 nối tiếp với L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động của vật là  T,=(T1+T2)/2 thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của vật bao nhiêu ?

Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 song song với L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của vật bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng :

Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì dao động với tần số là f. Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu ghép 2 lò xo song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng?

Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì vật dao động với chu kì T = 2s. Nếu ghép 2 lò xo song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2  thì dao động với chu kì là

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với chu kì T1 = 3s, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với chu kì T2= 4s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo  k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với chu kì là?

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,8s, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với chu kì T2 = 0,6s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo  k2 thì dao động với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là?

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số f1 = 6Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2= 8Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là?

Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số  f1 = 12Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2 = 16Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa tần số của hệ hai lò xo mắc nối tiếp và tần số của hệ hai lò xo mắc song song là

Cho hai lò xo giống nhau đều có độ cứng là k. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì vật dao động với tần số f1, khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song thì vật dao động với tần số f2. Mối quan hệ giữa f1f2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?

Một vật m treo vào lò xo độ cứng k có chu kì 2s. cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.