Tần số dao động của sóng cơ là số dao động mà sóng cơ thực hiện trong 1 s
Đơn vị:
6251670 16/10/2021
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Sóng cơ học và các định nghĩa cơ bản. Hướng dẫn chi tiết
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://congthucvatly.com/bien-so-tan-so-dao-dong-cua-song-co-vat-ly-12-418Bước sóng λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng
: Bước sóng
: Tần số sóng
:Chu kì sóng
: Vận tốc truyền sóng
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền.
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
hai nguồn không đổi
Cùng , cùng phương
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số (cùng chu kì, cùng tần số góc) và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp cùng pha là hai nguồn đồng bộ.
+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp cùng phát ra là hai sóng kết hợp.
+ Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng tổng hợp được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
Mỗi âm thanh điều có tần số gọi là tần số âm khi qua các môi trường tần số âm không thay đổi và ảnh hưởng đến độ cao
càng lớn âm thanh càng cao ,tai người nghe được 16 đến 20000
Độ cao của âm được đặc trưng bởi tần số âm khi âm thanh có tần số càng lớn thì càng cao
: hạ âm (tiếng đập cánh của ruồi)
: siêu âm (dơi , cá voi)
Phân biệt các nguồn âm khi cùng
Đặc trưng sinh lý giúp ta phân biệt các âm có cùng độ cao , mức cường độ âm từ các nguồn khác nhau
Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Khi có sóng dừng:
Âm cơ bản:
Họa âm bậc 2 :
Họa âm bậc k: :
Tần số âm bằng một số lần k tần số âm cơ bản
Khi có sóng dừng:
:Tần số âm cơ bản
:Tần số âm bậc 3
Tần số âm bằng một số lần k lẻ tần số âm cơ bản
Sóng phản xạ cùng A, T, f với sóng tới
định nghĩa : Sóng phản xạ là sóng phản xạ bởi vật cản khi sóng truyền tới.
Sóng phản xạ cùng A, T, f với sóng tới
Vật cản cố định : sóng phản xạ ngược pha sóng tới
Vật cản tự do: sóng phản xạ cùng pha sóng tới.
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Số bụng : , số nút :
Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do
Số bụng số nút =
Chiều dài dây bằng số lẻ lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do
Số bụng = số nút =
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
CM=x ,
Sóng tới truyền tới M:
Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha
Với l là chiều dài dây, d là khoảng cách từ M đến nút
Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
d là khoảng cách từ M đến bụng sóng.
Sóng tới truyền tới M:
Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
Có hai loại sóng: sóng ngang và sóng dọc.
vrắn > vlỏng > vkhí , không đổi
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
Sóng cơ gồm 2 loại chính: sóng ngang và sóng dọc.
+ Sóng ngang là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ truyền được trên mặt nước và trong chất rắn.
+ Sóng dọc là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc sẽ truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng cơ (cả sóng dọc và sóng ngang) không truyền được trong chân không.
a. Chu kỳ và tần số
+ Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Tần số f là đai lượng đặc trưng cho sóng.
b. Tốc độ truyền sóng
+ Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động của môi trường. Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị nhất định và không đổi.
+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số (chu kì, tần số góc) của sóng thì không thay đổi.
+ Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường: vrắn > vlỏng > vkhí
c. Bước sóng
+ Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
+ Bước sóng là quãng đường ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
d. Năng lượng sóng
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Trong sự truyền sóng, pha dao động truyền đi còn các phần tử của môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.
+ Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động của phần tử.
Thời gian sóng tới và phản xạ
Thời gian giữa 2 sóng
giả sử sóng truyền qua môi trường từ A đến B sau đó phản xạ về A:
Thời gian của sóng 1
Thời gian của sóng phản xạ ,thời gian của sóng truyền qua chất liệu khác
Hộp cộng hưởng có tác dụng làm tăng cường độ âm
Hộp cộng hưởng âm : có tác dụng làm tăng mức cường độ âm.Tùy theo vật liệu cộng hưởng âm sinh ra khác nhau và tạo ra nét đồ thi dao động âm riêng.
Ví dụ hộp đàn: guitar , piano
Hai đầu cố định:
Một đầu tự do:
Hai đầu tự do :
Tần số của sóng dừng trên dây hai đầu cố định bằng số nguyên lần tần số cơ bản .
Tần số của sóng dừng trên dây một đầu cố định bằng số lẻ nguyên lần tần số cơ bản .
Hai đầu cố định :
Một đầu tự do:
Với độ lệch của hai tần số ứng với k1 và k2
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị :
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị :
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động mà sóng cơ thực hiện trong 1 s
Đơn vị:
có 158 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian . Chu kì của sóng biển là?
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?
Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f=2 Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xa xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
Trong thời gian một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Tốc độ truyền sóng là . Bước sóng có giá trị là?
Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số gây ra các sóng có biên độ . Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?
Một nguồn O dao động với tần số tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
hai nguồn không đổi
Cùng , cùng phương
Tần số âm - Vật lý 12 Độ cao của âm - Vật lý 12càng lớn âm thanh càng cao ,tai người nghe được 16 đến 20000
Âm sắc - Vật lý 12Phân biệt các nguồn âm khi cùng
Dây đàn (2 đầu cố định) - Vật lý 12Khi có sóng dừng:
Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12Khi có sóng dừng:
Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12Khi có sóng dừng:
Sóng phản xạ - Vật lý 12Sóng phản xạ cùng A, T, f với sóng tới
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Số bụng : , số nút :
Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định,1 đầu tự do - Vật lý 12Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do
Số bụng số nút =
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do - Vật lý 12Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do
Số bụng = số nút =
Tần số dao động của dây khi dùng nguồn xoay chiều - Vật lý 12 Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định - Vật lý 12Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
Phương trình sóng dừng tại M khi 1 đầu tự do - Vật lý 12Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định
Khoảng thời gian đặc biệt với sóng dừng - Vật lý 12Thời gian 2 lần dây duỗi thẳng :
Thời gian n lần dây duỗi thẳng :
Định nghĩa sóng cơ - Vật lý 12
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
Có hai loại sóng: sóng ngang và sóng dọc.
vrắn > vlỏng > vkhí , không đổi
Thời gian sóng tới và âm phản xạ - Vật lý 12Thời gian sóng tới và phản xạ
Thời gian giữa 2 sóng
Hộp cộng hưởng âm - Vật lý 12Hộp cộng hưởng có tác dụng làm tăng cường độ âm
Thời gian N lần duỗi thẳng của dây - Vật lý 12 Tần số trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12Hai đầu cố định:
Một đầu tự do:
Tỉ số của hải tần số trên dây có sóng dừng - Vật lý 12Hai đầu cố định :
Một đầu tự do:
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website