Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số độ biến thiên thời gian - vật lý 10, biến số phóng xạ alpha - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

26 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12

tT=n+a

S=n.4.A+S3

  • Bước 1: Tìm t=t2-t1
  • Bước 2: Lập tỉ số: tT=n+a ; (nN ;0aT<T)
  • Bước 3: Tìm quãng đường. S=n.4.A+S3
  • Bước 4: Tìm S3:

   Để tìm được S3 ta tính như sau:

              - Tại t = t1: x =?

              - Tại t = t2; x =?

   Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)

  • Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường.

* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt: 

ST=4AST2=ASnT=n.4ASnT2=2.n.A

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

TT0=12αt

Khi nhiệt độ thay đổi từ t1 đến t2t=t2-t1

      Công thức  TT0=12αt

Với α là hệ số nở dài K-1

   Khoảng thời gian nhanh, chậm :t=tTT0

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao độ sâu - vật lý 12

TT0=hRtrái đt;TT0=d2Rtrái đt

Khi đưa từ độ cao h1 lên h2h=h2-h1

TT0=hRtrái đt

t=thRtrái đt

Đưa lên cao: h>0 , đưa xuống h<0 .Khi vị trí ban đầu ở  mặt đất h=h

Khi đưa từ độ sâu d1 lên d2h=d2-d1

TT0=d2Rtrái đt

t=td2Rtrái đt

Đưa xuống sâu: d>0 , đưa lên d<0 .Khi vị trí ban đầu ở  mặt đất d=d

Xem chi tiết

Công thức tính thời gian nhanh chậm trong thời gian t - vật lý 12

t=t.TT0

Khi T>0 :đồng hồ chạy chậm lại.

Khi T<0: đồng hồ chạy nhanh lên

Thời gian chạy nhanh hay chậm trong t:

t=t.TT0

Với t : Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong t s

      t: Thời gian s

      T Độ biến thiên chu kì s

      T0: Chu kì con lắc chạy đúng

Xem chi tiết

Công thức tính thời gian chuyển động của con lắc lò xo - vật lý 12

t=αω

Công thức:

        t=αω

Với t : Khoảng thời gian s.

       α: Góc quay rad

       ω: Tốc độ góc của con lắc lò xo rad/s.

t max giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua biên.

t min giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua VTCB

Khi ở bài tập liên quan đến các loại năng lượng ta nên chuyển về li độ và tìm.

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình

vtb=xt

Khái niệm:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời của chất điểm và độ biến thiên thời gian.

 

Chú thích:

vtb: Vận tốc trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

x: Độ dời của chất điểm (cm, m) x=x2-x1

t: Thời gian để vật thực hiện độ dời x (s) t=t2-t1

 

Xem chi tiết

Các dạng phóng xạ. - Vật lý 12

XZAαYZ-2A-4

XZAβ-YZ+1A

XZAβ+YZ-1A

 

Khái niệm: Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững, đồng thời phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Trong đó, hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con.

Đặc điểm:

- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.

- Có tính tự phát và không điều khiển được.

- Là một quá trình ngẫu nhiên.

Phóng xạ α:

Hạt nhân mẹ X phân rã thành hạt nhân con Y, đồng thời phát ra tia phóng xạ α theo phản ứng sau:

XZAYZ-2A-4+H24e

Tia α là dòng các hạt nhân H24e chuyển động với tốc độ vào cỡ 20000km/s.Quãng đường đi được của tia α trong không khí chừng vài centimeter và và trong vật rắn chừng vài micrometer.

 

Phóng xạ β-:

Phóng xạ β-là quá trình phát ra tia β-. Tia β- là dòng các electron (e-10)

Thực chất trong phân rã β-còn sinh ra một hạt sơ cấp (gọi là phản hạt neutrino).

 

Phóng xạ β+:

Phóng xạ β+là quá trình phát ra tia β+. Tia β+ là dòng các positron (e10). Positron có điện tích +e và khối lượng bằng khối lượng electron. Nó là phản hạt của electron.

Thực chất trong phân rã β+còn sinh ra một hạt sơ cấp (gọi là hạt neutrino).

 

- Hai quá trình phóng xạ β+ và β- phát ra các hạt e-10 và e10 chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng, tạo thành các tia β+ và β-. Các tia này có thể truyền đi được vài meter trong không khí và vài milimeter trong kim loại.

 

Phóng xạ γ:

Hạt nhân chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ γ, còn gọi là tia γ. Các tia γ có thể đi qua được vài meter trong bê tông và vài centimeter trong chì.

Tia γ có khả năng đâm xuyên lớn hơn nhiều so với tia α, β.

So sánh đặc điểm giữa tia α, β, γ:

- Trong điện trường:

+ Tia α bị lệch về phía bản tụ dương.

+ Tia β lệch nhiều hơn tia α, trong đó tia β- lệch về phía bản tụ dương và tia β+ lệch về phía bản tụ âm.

+ Tia γ không bị lệch trong điện trường đều.

- Khả năng ion hóa:

+ Tia α > Tia β > Tia γ

- Khả năng đâm xuyên:

+ Tia α < Tia β < Tia γ

Xem chi tiết

Suất điện động tự cảm

etc=-LIt

Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện được gọi là suất điện động tự cảm.

e=|-ϕt|=|-L.it|=L.|-it|

Chú thích

etc: suất điện động tự cảm (V)

L: độ tự cảm (H)

I: độ biến thiên cường độ dòng điện (A)

t: độ biến thiên thời gian (s)

it: tốc độc biên thiên cường độ dòng điện (A/s)

Dấu "-" biểu diễn định luật Lenz.

Ứng dụng

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.

 

Mở rộng

Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện i chạy qua:

W=12L.i2=18π.107.B2.V (J)

Mật độ năng lượng từ trường

W=WV=18π.107.B2 (J/m3)

Xem chi tiết

Độ lớn của suất điện động cảm ứng.

ec=Φt

 

Phát biểu: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

 

Chú thích: 

ec: suất điện động cảm ứng trong mạch kín (V)

Φ: độ biến thiên từ thông qua mạch (Wb)

t: khoảng thời gian (s)

Xem chi tiết

Suất điện động cảm ứng trong mạch kín

ec=-Φt

 

Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

 

Chú thích:

ec: suất điện động cảm ứng trong mạch kín (V)

Φ: độ biến thiên từ thông qua mạch (Wb)

t: khoảng thời gian (s)

 

Lưu ý:

- Nếu Φ tăng thì ec<0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.

- Nếu Φ giảm thì ec>0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.