Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

Vật lý 12.Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

TT0=12αt

Khi nhiệt độ thay đổi từ t1 đến t2t=t2-t1

      Công thức  TT0=12αt

Với α là hệ số nở dài K-1

   Khoảng thời gian nhanh, chậm :t=tTT0

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10

Δt

 

Khái niệm: 

Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm t1t2.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

 

Xem chi tiết

Độ biến thiên nhiệt độ

t

 

Khái niệm:

Độ biến thiên nhiệt độ là hiệu số của nhiệt độ sau và nhiệt độ lúc đầu của vật t=t2-t1.

 

Đơn vị tính: °C hoc Ko

Xem chi tiết

Hệ số nở dài

α

 

Khái niệm:

Hệ số nở dài có giá trị phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

 

Đơn vị tính: 1K hay K-1

 

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn.

 

 

Xem chi tiết

Chu kì chạy đúng của con lắc lò xo - Vật lý 12

T0

 

Khái niệm: 

T0 là chu kì của con lắc trước khi bị thay đổi bởi các yếu nhiệt độ, độ cao, ...

 

 Đơn vị tính: giây s

Xem chi tiết

Độ biến thiên chu kì của con lắc đơn - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

T là độ biến thiên chu kì của con lắc bằng chu kì chạy sai trừ cho chu kì chạy đúng.

 

Đơn vị tính: giây s

 

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Hệ số nở dài

α

Sự dãn nở vì nhiệt có tính tuyến tính.Hệ số nỡ dài dùng trong công thức tính chiều dài của vật khi nhiệt thay đổi (áp suất ảnh hưỡng không đáng kể)

l=l0αt

Trong đó α K-1 là hệ số nở dài của vật liệu.

Khi vật liệu nở dẳng hướng β=3α (hệ số nở khối)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.

x=xo+v.t

1.Chuyển động thẳng đều

a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.

Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.

Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5

 

2.Phương trình chuyển đông thẳng đều

a/Công thức :

                           x=x0+vt-t0

b/Chứng minh :

Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát

Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t: S=vt

Mặc khác độ dời của vật : x=x-x0

Hình ảnh minh họa cho công thức x=xo+v.t

 

Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên 

S=xvt=x-x0x=x0+vt

t tính từ lúc bắt đầu chuyển động

 

 

 

 

 

Chú thích:

x: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).

xo: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.

v: Vận tốc của vật (m/s). 

v>0: Cùng hướng chuyển động.

v<0: Ngược hướng chuyển động.

t: Thời gian chuyển động của vật (s).

 

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng

S=x-xo=v.t

S=S1+S2+.....+Sn

Quãng đường

a/Định nghĩa

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương. 

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.

S=x

Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.

Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn xo=0 (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có S=x (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).

b/Công thức:

S=x-x0=vt

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

x, xo: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).

v: vận tốc của chuyển động (m/s)

t: thời gian chuyển động (s)

c/Lưu ý:

Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.

S=S1 +S2+.....+Sn

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình

v=SΔt=St2-t1

Tốc độ trung bình

a/Định nghĩa:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.

b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

c/Công thức

v=St

Chú thích:

v: tốc độ trung bình của vật (m/s).

S: quãng đường vật di chuyển (m).

Δt: thời gian di chuyển (s).

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).

Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)

Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.

Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây (v=8.7 m/s) tại Olympic Tokyo 2020.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó 20oC thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC

Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29oC. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 33oC thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là  α=1,7.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ nơi con lắc dao động

Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10oC. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α=2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo nhiệt độ

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC. Nếu nhiệt độ tăng đến 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết