Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao độ sâu - vật lý 12

Vật lý 12.Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao , độ sâu. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao độ sâu - vật lý 12

TT0=hRtrái đt;TT0=d2Rtrái đt

Khi đưa từ độ cao h1 lên h2h=h2-h1

TT0=hRtrái đt

t=thRtrái đt

Đưa lên cao: h>0 , đưa xuống h<0 .Khi vị trí ban đầu ở  mặt đất h=h

Khi đưa từ độ sâu d1 lên d2h=d2-d1

TT0=d2Rtrái đt

t=td2Rtrái đt

Đưa xuống sâu: d>0 , đưa lên d<0 .Khi vị trí ban đầu ở  mặt đất d=d

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10

Δt

 

Khái niệm: 

Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm t1t2.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

 

Xem chi tiết

Độ cao - Vật lý 10

h

 

Khái niệm:

h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.

Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.

 

Đơn vị tính: mét m.

Xem chi tiết

Bán kính Trái Đất - Vật lý 10

Rtrái đt

 

Khái niệm:

Bán kính Trái Đất là khoảng cách tính từ trung tâm lõi Trái Đất đến các điểm trên bề mặt Trái Đất.

Bán kính Trái Đất thường được lấy Rtrái đt  6400 (km). Tuy nhiên nên ưu tiên thông số đề bài cho.

 

Đơn vị tính: kilomet (km)

Xem chi tiết

Chu kì chạy đúng của con lắc lò xo - Vật lý 12

T0

 

Khái niệm: 

T0 là chu kì của con lắc trước khi bị thay đổi bởi các yếu nhiệt độ, độ cao, ...

 

 Đơn vị tính: giây s

Xem chi tiết

Độ biến thiên chu kì của con lắc đơn - Vật lý 12

T

 

Khái niệm:

T là độ biến thiên chu kì của con lắc bằng chu kì chạy sai trừ cho chu kì chạy đúng.

 

Đơn vị tính: giây s

 

Xem chi tiết

Độ sâu - Vật lý 12

d

 

Khái niệm:

- Độ sâu là khoảng cách từ một vị trí dưới mặt đất đến mặt đất.

- Ví dụ: giếng sâu 5m.

 

Đơn vị tính: mét m

 

TMV - Công Ty TNHH MTV Tài Nguyên Và Môi Trường Việt Nam

Xem chi tiết

Hằng Số Liên Quan

Bán kính Trái Đất

R

Thể tích 1083,2073.109 km3.

Khối lượng riêng 5,5153 g/cm3

Diện tích bề mặt 510072000 km2

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình

v=SΔt=St2-t1

Tốc độ trung bình

a/Định nghĩa:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.

b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

c/Công thức

v=St

Chú thích:

v: tốc độ trung bình của vật (m/s).

S: quãng đường vật di chuyển (m).

Δt: thời gian di chuyển (s).

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).

Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)

Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.

Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây (v=8.7 m/s) tại Olympic Tokyo 2020.

Xem chi tiết

Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

a=ΔvΔt=v-vot

a/Định nghĩa

Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn). 

+Ý nghĩa  : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.

b/Công thức

a=v -v0t

Chú thích:

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s)

t: thời gian chuyển động của vật (s)

a: gia tốc của vật (m/s2)

Đặc điểm

Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.

+ Chuyển động nhanh dần a>0.

+ Chuyển động chậm dần a<0.  

Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.

+ Chuyển động nhanh dần a<0.

+ Chuyển động chậm dần a>0.  

 

Nói cách khác:

Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc (av) thì vật chuyển động nhanh dần đều.

Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc (avthì vật chuyển động chậm dần đều.

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng

ΔSn giây cui=n2.g.h-n2g2

Chứng mính:

trơi=2hgS=h0St-n=g22h0g-n2Sn giây cuôi=h0-h0-n2gh0+n2g2=n2gh0-n2g2

Chú thích:

ΔSn giây cui: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng (m).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Sự thay đổi của chu kỳ con lắc đơn khi thay đổi chiều dài một đoạn

Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ l . Tìm sự thay đổi T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì của con lắc đơn trong đồng hồ dao động...

Chọn câu trả lời đúng. Khi nói về con lắc đơn, ở nhiệt độ không đổi thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kỳ dao động của con lắc trên mặt Trăng khi biết chu kì dao động trên trái đất

Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc dao động ở Hà nội và Xanh Pêtecbua

Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hơn hay chậm hơn

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đưa đồng hồ xuống giếng sâu thì sẽ chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đem con lắc đơn từ trái đất lên mặt Trăng thì chu kì thay đổi thế nào

Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X

Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc khi đưa lên độ cao h= 3200m

Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm chu kỳ của con lắc khi gia tốc trọng trường giảm 20%

Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s ; khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không đổi).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thay đổi chiều dài của con lắc thế nào để khi đưa lên độ cao h vẫn chạy đúng

Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào ? Cho bán kính Trái Đất là 6400km.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài cần thay đổi của con lắc đơn để chu kì ở Hà Nội bằng ở Xanh Pêtecbua

 Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào ? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết