Thư Viện Công Thức Vật Lý

Tìm kiếm công thức vật lý có biến số bán kính điện tử trong từ trường - vật lý 12, biến số công suất phát khi truyền tải - vật lý 12. Đầy đủ các công thức vật lý trung học phổ thông và đại học

Advertisement

11 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Hiệu suất khí thay đổi công suất phát và giữ điện thế phát - Vật lý 12

1-H11-H2=PP1PP2=H2P1H1P2

H1 hiệu suất truyền tải khi PP=PP1

H2 hiệu suất truyền tải khi PP=PP2

P1 công suất tiêu thụ khi H1

P2 công suất tiêu thụ  khi H2

Xem chi tiết

Hiệu suất khí thay đổi điện thế và giữ công suất đến - Vật lý 12

H11-H1H21-H2=U2U12

H1 hiệu suất truyền tải khi UP=U1

H2 hiệu suất truyền tải khi UP=U2

PP1-Php1=PP2-Php2H1.PP1=H2.PP2H1.1-H1Php1=H2.1-H2Php2H1.1-H1U21=H2.1-H2U22

Xem chi tiết

Hiệu suất truyền tải - Vật lý 12

H=PciPP=1-PhpPP

H hiệu suất truyền tải 

Php công suất hao phí W

PP công suất phát W

Xem chi tiết

Công suất nơi đến - Vật lý 12

P=PP-Php

P công suất nơi đến W

PP công suât phát W

Php công suất hao phí W

Xem chi tiết

Công suất hao phí trên dây - Vật lý 12

Php=RI2=RP2PU2Pcos2φ

Php công suất hao phí trên dây W

PP công suất phát W

UP hiệu điện thế phát V

Xem chi tiết

Độ sụt áp và điện thế đến trên dây khi truyền tải - Vật lý 12

U=RI=RPPUPcosφ=UP-U

U độ sút áp trên dây

UP hiệu điện thế phát

U hiệu điện thế đến

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện trên dây khi truyền tải - Vật lý 12

I=PPUPcosφ

I cường độ dòng điện trên dây 

PP công suất phát

UP hiệu điện thế phát

Xem chi tiết

Công suất phát khi truyền tải - Vật lý 12

PP=UP.I.cosφ

PP Công suất phát điện

UP Hiệu điện thế khi truyền.

Xem chi tiết

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Với R1;R2 là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.

      ε1;ε2 là năng lượng ánh sáng chiếu tới

      A công thoát

      Wđ1 ;Wđ2 là động năng của electron

Xem chi tiết

Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

T=2πRv=2πmeB=1f=2πω=tN

Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng

T=sv=2πRv

Với R là bán kính quỹ đạo

Xem chi tiết

Videos Mới

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.

Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.