Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

Vật lý 12.Chu kì của quang electron khi vào từ trường vuông góc. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12

T=2πRv=2πmeB=1f=2πω=tN

Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng

T=sv=2πRv

Với R là bán kính quỹ đạo

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10

T

 

Định nghĩa:

T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.

 

Đơn vị tính: giây (s).

Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....

Xem chi tiết

Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10

f

 

Định nghĩa:

f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz).

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng nghỉ của điện tử - Vật lý 12

me

 

Khái niệm:

Khối lượng bất biến (khối lượng nghỉ) của electron xấp xỉ bằng 9,109.10-31 kilogram, hay 5,489.10-4 đơn vị khối lượng nguyên tử.

 

Đơn vị tính: kg

 

Xem chi tiết

Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bán kính điện tử trong từ trường - Vật lý 12

R

 

Khái niệm:

Khi electron bay vào từ trường có hướng vuông góc với từ trường thì các electron chuyển động với quỹ đạo với bán kính R.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.

T=2πω=1f=tN

Chu kì

a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.

Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.

+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.

b/Công thức:

                T=2πω=tN=1f

Chú thích:

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

N: số chuyển động tròn thực hiện được (vòng).

t: thời gian thực hiện hết số dao động đó (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định tần số trong chuyển động tròn đều

f=ω2π=1T

Tần số

a/Định nghĩa : Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật thực hiện trong một giây.

Ví dụ : Số vòng của kim phút trong 1 s là 160 vòng

b/Công thức:

              f=ω2π=1T

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

Xem chi tiết

Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều

ω=2πT=2π.f 

Tốc độ góc 

a/Định nghĩa : Tốc độ góc được tính bằng thương số của góc quét và thời gian quét hết góc đó.

+ Ý nghĩa : Đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của vật trong chuyển động tròn đều.Khi vật chuyển động tròn đều , các điểm trên vật có cùng tốc độ góc

b/Công thức:

ω=αt=2πf=vr

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

α : Góc quay rad

Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.

T=2πω=1f=tN

Chu kì

a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.

Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.

+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.

b/Công thức:

                T=2πω=tN=1f

Chú thích:

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

N: số chuyển động tròn thực hiện được (vòng).

t: thời gian thực hiện hết số dao động đó (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định tần số trong chuyển động tròn đều

f=ω2π=1T

Tần số

a/Định nghĩa : Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật thực hiện trong một giây.

Ví dụ : Số vòng của kim phút trong 1 s là 160 vòng

b/Công thức:

              f=ω2π=1T

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính chu kì của electron trong từ trường.

Cho chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B=10-4 T  theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện  tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg-1,6 .10-19 C. Tính chu kì của electron trong từ trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết