Cường độ dòng điện trên dây khi truyền tải - Vật lý 12

Vật lý 12.Cường độ dòng điện trên dây khi truyền tải . Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Cường độ dòng điện trên dây khi truyền tải - Vật lý 12

I=PPUPcosφ

I cường độ dòng điện trên dây 

PP công suất phát

UP hiệu điện thế phát

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U, I

 

Khái niệm:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ

 

Khái niệm:

- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.

- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có cosφ0,85.

 

Đơn vị tính: không có

 

 

Xem chi tiết

Công suất phát khi truyền tải - Vật lý 12

PP

 

Khái niệm:

PP là công suất tải điện ở nơi phát, để truyền tải điện năng đi xa ta cần công suất lớn ở nơi truyền tải.

 

Đơn vị tính: Watt W

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế phát khi truyền tải - Vật lý 12

Up

 

Khái niệm:

Để truyền tải điện năng đi xa ta cần đặt vào máy phát điện một điện thế phát. Việc thay đổi hiệu điện thế phát  giúp truyền tải tăng hiệu suất.

 

Đơn vị tính: Volt V 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U0=U2   VU=U02 V

U là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

U0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

u=U0cosωt+φu

 

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

I=I02 AI0=2I  A

i=I0cosωt

Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì

dQ=Ri2dtQ=0TRI021+cos2ωt2dtQ=RI022T

Mặc khác đối với dòng một chiều Q=RI2T

Có thể xem cường độ dòng điện I0 sẽ tương ứng với dòng điện một chiều I

I=I02

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φu=U2cosωt+φu  Vi=I0cosωt+φi=I2cosωt+φu  A

Với u,i là giá trị tức thời của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch V ; A.

Với U0,I0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

Với U,I là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

φu,φi pha ban đầu của u và i . 

Đồ thị của u và i theo t.u và i dao động cùng chu kì , tần số và có dạng hình sin, cos

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

U2=UR2+UL-UC2=IZ2=UR2cos2φU02=U0R2+U0L-U0C2

U Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch V.

UR Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở .V

UL Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần .V

UC Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện V .

cosφ hệ số công suất của mạch

Xem chi tiết

Độ lệch pha theo cos mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

cosφ=RZ=URU=U0RU0=RR2+ZL-ZC2

cosφ Hệ số công suất của mạch.

RΩ Điện trở

ZLΩ Cảm kháng 

ZCΩ Dung kháng

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng

Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  220(V) , tần số f= 50 (Hz)  . Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R, khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có cường độ 5 (A) . Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện áp nơi tiêu thụ bằng

Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ trạm phát điện A với điện áp hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2Ω  đến nơi tiêu thụ B. Điện áp nơi tiệu thụ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết