Công thức liên quan Chương VI: Lượng tử ánh sáng.

Tất cả các công thức liên quan tới Chương VI: Lượng tử ánh sáng.

Advertisement

91 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Xác định quỹ đạo khi cho hiệu khoảng cách - vật lý 12

rm-rn=ar0m=a2+n2N

Dùng máy tính : Xét : fx=a2+x2

Cho x chạy từ 1 đến 15 tìm các giá trị nguyên

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12

1λmn=1λmk+1λkn ;n<k<m1λmn=1λmk-1λnk;k<n<m

Với k , m ,n là bậc của quỹ đạo dừng

λmn : Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n

λmk: Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang k

λkn:Bước sóng phát ra khi chuyển từ k sang n

Xem chi tiết

Tần số phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12

fmn=fmk+fkn ;n<k<mfmn=fmk-fnk;k<n<m

Với k , m ,n là bậc của quỹ đạo dừng

fmn : Tần số sóng phát ra khi chuyển từ m sang n

fmk: Tần số sóng phát ra khi chuyển từ m sang k

fkn:Tần số sóng phát ra khi chuyển từ k sang n

Xem chi tiết

Tỉ số tốc độ góc của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12

ω1ω2=n23n13=r2r13=v1v23

Với ω1 là vận tốc góc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n1 là bậc tương ứng ; r1 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Với ω2 là vận tốc góc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n2 là bậc tương ứng ; r2 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện khi điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12

In=e22πn3kr03me

Cường độ dòng điện

I=et=eω2πIn=e22πn3kr03me

 

Xem chi tiết

Tỉ số tốc độ của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12

v1v2=n2n1=r2r1=Wđ1Wđ2

Với v1 là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n1 là bậc tương ứng ; r1 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Với v2 là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n2 là bậc tương ứng ; r2 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Xem chi tiết

Tốc độ góc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12

ωn=en3kr03me

Ta có lực hướng tâm là lực điện

Fđ=Fhtke2rn2=mωn2rnωn=en3kr03me

 

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n - vật lý 12

vn=enkmer0

Lực điện đóng vai trò lực hướng tâm :

Fđ=Fhtke2r2=mv2rvn=enkmer0

Với n là bậc của quỹ đạo

 k=9.109 NC2m2

e: Điện tích của electron

me:Khối lượng của electron

r0=0,53 A°

Xem chi tiết

Sơ lược về Laser - vật lý 12

Đặc điểm: tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.

Nguyên tắc hoạt động: phát xạ cảm ứng.

 

Khái niệm: Laser là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.

Đặc điểm: Tia laser có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ rất lớn.

 

Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc hoạt động quang trọng nhất của laze là sự phát xạ cảm ứng.

 

Ứng dụng của laser:

- Laser được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chì bảng.

- Trong y học, lợi dụng khả năng tập trung năng lượng của chùm tia laser vào vùng rất nhỏ, người ta dùng tia laser như một con dao mổ trong phẫu thuật...

- Laser được ứng dụng trong thông tin liên lạc vô tuyến và thông tin liên lạc bằng cáp quang.

- Trong công nghiệp, laser dùng trong các bệnh viện như khoan, cắt, tôi,... chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, composite,...

 

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khí nguyên tử chuyển mức năng lượng.

λnm=hcE01n2-1m2

 

Chú thích:

λnm: bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng từ n->m (m)

h: hằng số Planck với h=6,625.10-34J.s

E0=13,6eV=13,6.1,6.10-19J

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.