Tỉ số tốc độ của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12

Vật lý 12.Tỉ số tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tỉ số tốc độ của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12

v1v2=n2n1=r2r1=Wđ1Wđ2

Với v1 là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n1 là bậc tương ứng ; r1 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Với v2 là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo  ; n2 là bậc tương ứng ; r2 bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng nghỉ của điện tử - Vật lý 12

me

 

Khái niệm:

Khối lượng bất biến (khối lượng nghỉ) của electron xấp xỉ bằng 9,109.10-31 kilogram, hay 5,489.10-4 đơn vị khối lượng nguyên tử.

 

Đơn vị tính: kg

 

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử - Vật lý 12

rn

 

Khái niệm:

- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.

- Đối với nguyên tử Hydro, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

 

Xem chi tiết

Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng n - Vật lý 12

vn

Khái niệm:

vn là vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng n.

 

Đơn vị tính: m/s

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Coulomb.

F=kq1.q2r2

 

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong chân không, ε=1.

 

Chú thích:

k: hệ số tỉ lệ 9.109 N.m2C2

q1, q2: điện tích của hai điện tích điểm (C: Coulomb)

r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

q1.q2>0: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.

 

q1.q2<0: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.

 

Hình vẽ:

 

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

 

Chú thích: 

ε: năng lượng của 1 photon (J)

A: công thoát (J)

Wđmax: động năng ban đầu cực đại với m=me=9,1.10-31kg

e=1,6.10-19C

U: độ lớn của hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện (V)

Xem chi tiết

Vận tốc cực đại ban đầu của điện tử.

v0max=2hcm1λ-1λ0

 

Chú thích:

v0max: vận tốc ban đầu cực đại của electron (m/s)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

m=me=9,1.10-31kg

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bán kính của quỹ đạo dừng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử B0. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m2  về quỹ đạo dừng m1  thì bán kính giảm 27r0  (r0 là bán kính B0), đồng thời động năng của electron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m2có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết