Công thức liên quan Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 3: Mạch R, L, C mắc nối tiếp.

Advertisement

35 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Độ lệch pha của cuộn dây có điện trở - Vật lý 12

tanφCD-φi=ZLrcosφCD-φi=rr2+ZL2

φCD pha ban đầu của cuộn dây không thuần.

r Điện tở trong của cuộn dây. Ω

ZL Cảm kháng Ω

Xem chi tiết

Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

Z=R+r2+ZL-ZC2

Z Tổng trở của mạch Ω .

R Điện trở Ω .

r Điện trở trong của cuộn dây Ω .

ZL Cảm kháng Ω .

ZC Dung kháng Ω .

Xem chi tiết

Ứng dụng véc tơ trượt để giải mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

URUL ,URUCUC cung phương UL

Phương pháp véc tơ trượt:

 

Đi từ trái qua phải : Gặp điện trở vẽ UR theo phương ngang,gặp cuộn cảm thuần vẽ UL theo phương chiều hướng lên ,gặp tụ điện vẽ UC theo phương chiều hướng xuống.Nối điểm đầu và của các véc tơ ta được đoạn là hiệu điện thế của các mạch.

Ứng dụng khi bài toán liên quan đến các U liên tiếp nhau, điện trở ở đầu mạch

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0LC Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện và cuộn cảm thuần

U0LC=ZL-ZC.I0=ZL-ZC.U0Z

φLC-φi=±π2φu-φi=φφLC=±π2-φ+φu

Chọn dấu

+ : Khi mạch có tính cảm kháng.

- : Khi mạch có tính dung kháng.

Xem chi tiết

Phương trình dòng điện mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0cosωt+φii=U0R2+ZL-ZC2cosωt+φu-φ; Vơi tanα=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

I0 Dòng điện cực đại đặt vào mạch điện.

φu pha ban đầu của hiệu điện thế.

φi pha ban đầu của dòng điện.

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0R Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở

U0R=R.I0=R.U0Z

φL-φi=0φu-φi=φφL=-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RL Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần

U0RL=R2+ZL2.I0=R2+ZL2.U0Z

φRL-φi=φ2φu-φi=φφRL=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu tụ điện trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Ccosωt+φC=U0.ZCR2+ZL-ZC2cosωt-π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0C Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện

U0C=ZC.I0=ZC.U0Z

φC-φi=-π2φu-φi=φφC=π2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Lcosωt+φL=U0.ZLR2+ZL-ZC2cosωt+π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại dặt vào mạch điện

U0L Hiệu điện thế cực đại dặt vào cuộn cảm thuần

U0L=ZL.I0=ZL.U0Z

φL-φi=π2φu-φi=φφL=π2-φ+φu

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.