Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Vật lý 12.Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Lcosωt+φL=U0.ZLR2+ZL-ZC2cosωt+π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại dặt vào mạch điện

U0L Hiệu điện thế cực đại dặt vào cuộn cảm thuần

U0L=ZL.I0=ZL.U0Z

φL-φi=π2φu-φi=φφL=π2-φ+φu

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12

ω

 

Khái niệm:

Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12

ZL

 

Khái niệm:

ZL là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12

ZC

 

Khái niệm:

ZC là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

Z

 

Khái niệm:

Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

uR,uL,uC

 

Khái niệm:

 uR là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở, uL là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn cảm, uC là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φu, φi, φ

 

Khái niệm:

 φu là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, φi là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, φ là độ lệch pha của u và i. 

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của các phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φR, φL, φC 

 

Khái niệm:

 φR là pha ban đầu của hai đầu điện trở, φL là pha ban đầu của hai đầu cuộn cảm, φC là pha ban đầu của ở hai đầu tụ điện. Trong cùng 1 mạch điện các pha này lệch nhau π2.

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U0=U2   VU=U02 V

U là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

U0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.

u=U0cosωt+φu

 

Xem chi tiết

Phương trình u và i của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φu=U2cosωt+φu  Vi=I0cosωt+φi=I2cosωt+φu  A

Với u,i là giá trị tức thời của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch V ; A.

Với U0,I0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

Với U,I là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

φu,φi pha ban đầu của u và i . 

Đồ thị của u và i theo t.u và i dao động cùng chu kì , tần số và có dạng hình sin, cos

 

Xem chi tiết

Điện lượng chuyển qua từ t1 đến 2 mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

q=t1t2idt=I0ωsin2πt2T+φi-sin2πt1T+φi

Điện lượng chuyển qua từ thời điểm t1 đến t2

i=I0cosωt+φi (A)

q=t1t2idt=I0ωsinωt2+φi-sinωt1+φi

Trong 1 chu kì : q=0

Xem chi tiết

Cảm kháng của cuộn cảm - Vật lý 12

ZL=Lω=2πLT=2πf.L

ZL cảm kháng của cuộn dây Ω

L Độ tự cảm H

Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng cao.

Xem chi tiết

Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

I Cường độ hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

R Điện trở Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!