Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

Vật lý 12. Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

uR,uL,uC

 

Khái niệm:

 uR là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở, uL là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn cảm, uC là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế tức thời của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

uR,uL,uC

 

Khái niệm:

 uR là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở, uL là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn cảm, uC là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của hai phần tử mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0RL,U0RC,U0LC,U0CD

 

Khái niệm:

U0RL là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, U0RC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử điện trở và tụ điện, U0LC là hiệu điện thế cực đại của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. U0CD là hiệu điện thế cực đại của cuộn dây không thuần cảm.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12

U0R, U0L, U0R

 

Khái niệm:

U0R là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, U0L là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, U0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.

 

Đơn vị tính: Volt V

 

Xem chi tiết

Pha ban đầu của các phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φR, φL, φC 

 

Khái niệm:

 φR là pha ban đầu của hai đầu điện trở, φL là pha ban đầu của hai đầu cuộn cảm, φC là pha ban đầu của ở hai đầu tụ điện. Trong cùng 1 mạch điện các pha này lệch nhau π2.

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Phương trình u và i của mạch chỉ có R - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φuR ;i=I0cosωt+φIφR=φI=φu

Đối với mạch chỉ có điện trở R cường độ dòng điện cùng pha với hiệu hiệu thế đặt vào mạch và hiệu điện thế vào hai đầu điện trở.

Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa L - Vật lý 12

uLU0L2+iI02=1

 Do uLvà i vuông pha.

uL ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua cuộn cảm

U0L,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

 
Xem chi tiết

Công thức độc lập đối với mạch chứa C - Vật lý 12

uCU0C2+iI02=1

 Do uCvà i vuông pha.

uC ,i hiệu điện thế và dòng điện tức thời qua tụ điện.

U0C,I0 Hiệu điện thế cuộn cảm và dòng điện cực đại

Xem chi tiết

Giá trị tức thời của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=uR+uL+uC

Phương pháp giản đồ

Vẽ vec tơ UR cùng chiều với vec tơ i.vec tơ UL hướng lên và vuông góc với vec tơ i ,vec tơ UC hướng xuống và vuông góc với vec tơ i .

Để tính φ

Áp dụng quy tắc hình bình hành sau đó tìm góc hợp của tia tổng hợp và trục i là φ

Nằm phía trên φ >0

Nằm phía dưới : φ<0

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Lcosωt+φL=U0.ZLR2+ZL-ZC2cosωt+π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại dặt vào mạch điện

U0L Hiệu điện thế cực đại dặt vào cuộn cảm thuần

U0L=ZL.I0=ZL.U0Z

φL-φi=π2φu-φi=φφL=π2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu tụ điện trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Ccosωt+φC=U0.ZCR2+ZL-ZC2cosωt-π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0C Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện

U0C=ZC.I0=ZC.U0Z

φC-φi=-π2φu-φi=φφC=π2-φ+φu

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa R và L,C mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRU0R2+uLU0L2=1;uRU0R2+ucU0C2=1;uRU0R2+uCLU0CL2=1

uR hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

uC hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện V

U0R hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0C hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu tụ điện V

 

Xem chi tiết

Hệ thức độc lập giữa Ur,UL và dòng điện - Vật lý 12

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Do 

φr=φiφL-φr=π2

urU0r2+uLU0L2=1;ur=ri

Với

ur hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở trong V

uL hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

U0r hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở trong V

U0L hiệu điện thế cực đại  giữa hai đầu cuộn cảm thuầnV

i hiệu điện thế tức thời  trong mạch  A

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Đặt điện áp u=U0cos(100πt-π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A . Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm làa

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt+π3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π(H) Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là  1002(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ là

Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt (V). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểmt1, t2 tương ứng lần lượt là: u1=60V; i1=3A; u2=602V; i2=2A. Biên độ của điện áp cực đại giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện cực đại qua tụ lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức nào sau đây sai

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cos(ωt+π4)(V), với f=50(Hz) thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là u1=1003V; i1=1A, ở thời điểm t2 thì u2=100V; i2=3A. Biết nếu tần số điện áp là f=100(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 12A. Hộp X chứa:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm hệ thức sai về dòng điện xoay chiều

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i; I0; I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!