Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

Z

 

Khái niệm:

Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Suất điện động tức thời, cực đại của máy phát điện - Vật lý 12

e, E0

 

Khái niệm:

- Suất điện động e biến thiên cùng tần số, chu kì và chậm pha π2 so với từ thông ϕ.

- Đối với máy phát 3 pha: e1 ,e2 ,e3 là ba suất điện động lệch pha nhau 120 ° và có cùng suất điện động cực đại E0.

 

 Đơn vị tính: Volt (V)

 

 

 

Xem chi tiết

Từ thông tức thời, cực đại gửi qua khung dây - Vật lý 12

ϕ, ϕ0

Khái niệm:

- Từ thông là số đường sức từ xuyên qua diện tích S khung dây và biến thiên theo thời gian t.
- Từ thông ϕ biến thiên điều hòa theo thời gian và có giá trị cực đại là ϕ0.

 

Đơn vị tính: Weber (Wb) 

 

Xem chi tiết

Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12

P

 

Khái niệm

- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều. 

- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là P trong 1 chu kì.

 

Đơn vị tính: Watt W

 

Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

U, I

 

Khái niệm:

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.

 

Đơn vị tính: Volt V và Ampe A

 

Xem chi tiết

Hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ

 

Khái niệm:

- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.

- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có cosφ0,85.

 

Đơn vị tính: không có

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

I Cường độ hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

R Điện trở Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

Xem chi tiết

Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R2+ZL-ZC2=R2+Lω-1Cω2 Ω

Z Tổng trở của mạch Ω.

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

R   Điện trởΩ

ω tần số góc của mạch điện rad/s

Xem chi tiết

Hiệu điện thế mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

U2=UR2+UL-UC2=IZ2=UR2cos2φU02=U0R2+U0L-U0C2

U Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch V.

UR Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở .V

UL Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần .V

UC Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện V .

cosφ hệ số công suất của mạch

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Lcosωt+φL=U0.ZLR2+ZL-ZC2cosωt+π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại dặt vào mạch điện

U0L Hiệu điện thế cực đại dặt vào cuộn cảm thuần

U0L=ZL.I0=ZL.U0Z

φL-φi=π2φu-φi=φφL=π2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu tụ điện trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Ccosωt+φC=U0.ZCR2+ZL-ZC2cosωt-π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0C Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện

U0C=ZC.I0=ZC.U0Z

φC-φi=-π2φu-φi=φφC=π2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0R Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở

U0R=R.I0=R.U0Z

φL-φi=0φu-φi=φφL=-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RL Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và cuộn cảm thuần

U0RL=R2+ZL2.I0=R2+ZL2.U0Z

φRL-φi=φ2φu-φi=φφRL=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0RC Hiệu điện thế cực đại đặt vào điện trở và tụ điện

U0RC=R2+ZC2.I0=R2+ZC2.U0Z

φRC-φi=φ2φu-φi=φφRC=φ2-φ+φu

Xem chi tiết

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

U0LC Hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ điện và cuộn cảm thuần

U0LC=ZL-ZC.I0=ZL-ZC.U0Z

φLC-φi=±π2φu-φi=φφLC=±π2-φ+φu

Chọn dấu

+ : Khi mạch có tính cảm kháng.

- : Khi mạch có tính dung kháng.

Xem chi tiết

Phương trình dòng điện mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0cosωt+φii=U0R2+ZL-ZC2cosωt+φu-φ; Vơi tanα=ZL-ZCR

U0 Hiệu điện thế cực đại đặt vào mạch điện

I0 Dòng điện cực đại đặt vào mạch điện.

φu pha ban đầu của hiệu điện thế.

φi pha ban đầu của dòng điện.

Xem chi tiết

Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

Z=R+r2+ZL-ZC2

Z Tổng trở của mạch Ω .

R Điện trở Ω .

r Điện trở trong của cuộn dây Ω .

ZL Cảm kháng Ω .

ZC Dung kháng Ω .

Xem chi tiết

Định luật Ohm mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

I=UZ=UR+r2+ZL-ZC2=U02R+r2+Lω-1Cω2

I Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch A

U Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch V

Z Tổng trở của mạch  Ω

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

r Điện trở trong của cuộn dây Ω

R Điện trở  Ω

ω Tần số góc của dòng điện xoay chiềurad/s

 

Xem chi tiết

Biểu diễn số phức của các đại lượng mạch xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φuu=U0φui=I0cosωt+φii=I0φiZz=R+r+ZLi-ZCi

Chọn chế độ số phức : SHift mode 2

Chọn góc rad

Biểu diễn:

u=U0cosωt+φuu=U0φui=I0cosωt+φii=I0φiZz=R+r+ZLi-ZCi

 

Xem chi tiết

Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12

z=ui=U0φuI0φi=a+bi

Điện trở R=a Ω

Cảm kháng và dung kháng : ZL-ZC=b

Trường hợp chỉ có L hoặc C:

Nếu b <0 : Trong mạch có tụ

Nếu b>0 : Trong mạch có cuộn cảm

Xem chi tiết

Dòng điện trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

L,C,ωI=UR+r2+ZL-ZC2Imax=UR , Zmin=RKhi r0: Imax=UR+r,Zmin=R+r

Imax dòng điện có giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng.

Zmin=R+r tổng trở bằng R+r

Xem chi tiết

Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ=PUI=RZ

Với mạch RLC cộng hưởng : φ=0cosφ=1P=RI2

Với mạch chỉ có L,C : φ=±π2cosφ=0P=0

Kết luận : công suất tỏa nhiệt chỉ có trên R

Hệ số công suất cho biết khả năng sử dụng điện năng của mạch

I=PU.cosφ

Khi cosφ tiến đến 1 ,hao phí giảm , càng có lợi

Để tăng cosφcosφ=RR+ZL-ZC2

Ta thường mắc các bộ tụ để giảm φ

Trong các mạch điện : cosφ0,85

Xem chi tiết

Cường độ dòng điện trong mạch khi mắc với máy phát điện - Vật lý 12

I=EZ=Φω(R+r)2+ZL-ZC2=NBSω(R+r)2+ZL-ZC2

I cường độ dòng điện qua mạch A

ω tốc độ góc của máy phát điện rad/s

ZL cảm kháng Ω

ZC dung kháng Ω

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=5√2cos(120πt+π/4). Chọn phát biểu sai?

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=52cos120πt+π4. Chọn phát biểu sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính và viết biểu thức của cảm kháng trong mạch

Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L=1πH , biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=2cos100πt (A). Tính  cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua mạch là

Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C=15,9μFu=100cos(100πt-π2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch         

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khí tăng tần só của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ số công suất của mạch bao nhiêu?

Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 (V) - 50 (Hz) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 (A) và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5(W) . Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công suất của mạch khi đó là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế. Điều chỉnh C=C1 thì hệ số công suất trong mạch là cosφ1=12 và khi đó công suất của mạch là P = 50(W). Điều chỉnh C=C2 thì hệ số công suất của mạch là 12. Công suất của mạch khi đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất của mạch khi đó là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế  u= U0 cos (ωt) (V). Điều chỉnh C=C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại  P = 400(W). Điều chỉnh C=C2  thì hệ số công suất của mạch là 32 . Công suất của mạch khi đó là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một đoạn mạch xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Chọn câu trả lời sai. Trong một mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:  P=kUI , trong đó :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất trong mạch cực đại khi nào?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi. Nếu cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất trong mạch cực đại khi nào? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị điện trở R

Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r. Khi điện trở R thay đổi thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? Biết rằng trong mạch  không có hiện tượng cộng hưởng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ số công suất của đoạn mạch là

Cho đoạn mạch như hình vẽ 1. Cuộn dây thuần cảm: UAN=200VUNB=250VuAB=1502cos πt (V). Hệ số công suất của đoạn  mạch là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số công suất của mạch có giá trị là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2. Biết  UAM=5V; UMB=25V; UAB=202 V. Hệ số công suất của mạch có giá trị là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?

Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U  không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của  R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π4(rad) . Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200(W) . Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để dòng điện i chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu AB

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R=80Ωr=20Ω ; L=2π(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch  uAB=1202 sin (100πt) (V). Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc  π4 thì điện dung C nhận giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong các công cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40(Ω) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-34π(F)  , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM=502cos (100πt -7π12) (V)uMB=150cos (100πt) (V)  . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ý nghĩa của hệ số công suất cos anpha là

Chọn câu trả lời sai. Ý nghĩa của hệ số công suất cos φ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm giá trị hệ số công suất

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL=ZC thì hệ số công suất sẽ :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của cos anpha1 và cos anpha2

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1  lần lượt là UC1 , UR1cos φ1 ; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là  UC2 , UR2  và cos φ2 . Biết  UC1= 2UC2 ; UR2=2UR1 . Giá trị của cos φ1 và  cos φ2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hiệu điện thế một góc hơn pi/2 (rad) thì

Một đoạn mạch  không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π2 (rad) thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng nhất?

Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, nhưng tần số có thể thay đổi. Khi tăng tần số của dòng điện thì công suất của mạch giảm. Tìm phát biểu đúng nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cường độ của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng

Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1002 V không đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0  thì Pmax .  Khi đó: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suât tiêu thụ trong đoạn mạch là

Đặt một điện áp xoay chiều u= 2202cos (100πt ) (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở thuần R= 110Ω . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=1202cos (120πt) (V)  . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :  R1=38(Ω) ; R2=22(Ω) thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch  như nhau. Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức sau đâu không đúng?

Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm điện áp hai đầu đoạn mạch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0cos(100πt+π4)(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=I0cos(100πt-π12)(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu và xác định điện trở

Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: UR=60(V); UL=120(V); UC=60(V). Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là U'C=40(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn kết quả đúng

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L=1,4π(H)  và r=30Ω ; tụ có C=31,8 μF . R là biến trở . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u=1002 cos (100πt) (V) . Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điện trở R mắc thêm có giá trị

Mạch gồm cuộn dây có ZL=20(Ω) và tụ điện có C=4.10-4π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Để Z=ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dụng bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu

Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử lần lượt là UR=120V; UC=100V; UL=50V. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu? Coi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là không đổi. 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C

Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ. Biết hiệu điện thế  uAE và  uEB lệch pha nhau 90o. Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,C?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định giá trị độ tự cảm lệch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f=50 (Hz)  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-44π(F) hoặc 10-42π(F) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Góc lệch pha giữa các hiệu điện thế ud và uc

Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Sau đó được gắn vào nguồn điện có hiệu điện thế uAB=U2cos2πft (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: Ud=Uc=UAB. Khi đó góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời ud và uc có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công suất tiêu thụ ở cuộn dây

Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L=0,4π(H) một hiệu điện thế một chiều U1=12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1=0,4 (A) . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 (V) , tần số f= 50 (Hz) thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trinh dòng điện trong mạch?

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r=10(Ω), độ tự cảm L=25.10-2π(H) mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=15(Ω). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u=1002cos100πt (V). Viết phương trình dòng điện trong mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Một cuộn dây có điện thở thuần r=25 Ω và độ tự cảm L=14π(H), mắc nối tiếp với điện trở R=5(Ω). Cường độ dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC=100(Ω) và một cuộn dây có cảm kháng ZL=200(Ω) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL=100cos(100πt+π6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R=180Ω; cuộn dây: r=20Ω; L=2/π(H); C=100/π (μF). Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i=cos100πt (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế hai đầu AB là

Mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự, có: R=1003Ω, cuộn cảm thuần có L=1π(H) và tụ C=10-4π(F). Biểu thức uRL=2002cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế uAB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức điện áp giữa hai đàu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=20Ω cuộn dây thuần cảm và tụ điện C=1π(mF) mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: uc=50cos(100πt-2π3) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh L thì công suất trong mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, mắc nối tiếp với một điện trở R=40 (Ω) .  Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều 40(V) - 50 (Hz) . Điểu chỉnh L  thì công suất trong mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số f1

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U=70V . Khi f=f1 thì đo được UAM = 100V, UMB = 35VI=0,5A . Khi f =f2=200 Hzthì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L=1π(H)  và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz) . Điều chỉnh C để C=10-42π(F)  sau đó điều chỉnh R . Khi R=R1=50Ω thì UAM=U1 ; khi  R=R2=80Ω thì  UAM=U2 . Hãy chọn đáp án đúng?        

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là tụ điện có C= 10-4π(F)  và biến trở R, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz)  . Điều chỉnh L để L=2π(H)  sau đó điều chỉnh R. Khi R=R1=50Ω  thì UAM=U1 ; khi R=R2=80Ω  thì UAM=U2  . Hãy chọn đáp án đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị C1

Mạch AB mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi và có tần số f= 50Hz ; gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, AM là cuộn dây thuần cảm có L= 1π(H)  và biến trở R; đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C= C1  sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị  C1 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc omega bằng

Đặt điện áp u= U2cos ωt (V)  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ chưa tụ điện có điện dung C. Đặt ω1=12LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi cần phài đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số góc bằng bao nhiêu để bao nhiêu để điện áp hiệu dụng không phụ thuộc vào R?

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0 điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vốn kế chỉ

Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị dung kháng của tụ điện

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π3(rad) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch là

Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là một điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu AM có biểu thức uAM=2002cos(100πt+π6)(V) và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức uMB=2002cos(100πt-π2)(V). Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng với đoạn mạch này?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính giá trị r và L là

Mạch điện như hình vẽ: 

R=50Ω; C=2.10-4π(F); uAM=80cos(100πt) (V);uMB=2002cos(100πt+π2)(V)

Giá trị r và L là: 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Biểu thức hiệu điện thế là

Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R=20Ω, cuộn cảm thuần có L=0,7π(H)C=2.10-4π(F). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos(100πt)(A). Biểu thức hiệu điện thế là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch là

Mạch điện xoay chiều AB gồm R=303(Ω), cuộn cảm thuần có L=12π(H) và tụ  mắc C=5.10-4π(F) nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u=1202cos(100πt+π6)(V). Biểu thức dòng điện trong mạch  là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm R L trong đoạn mạch RL nối tiếp

Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=1002sin100πt (V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là i=22sin(100πt-π6)(A). Tìm R, L?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định thành phần có trong mạch điện

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u=1002cos(100πt-π2)(V)i=102cos(100πt-1π). Mạch điện gồm: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha sẽ biến đổi như thế nào

Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha π3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở thuần R và điện dung C

Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm  L=1025π(H) , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ n1=750 (vòng/phút)  thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là I1=2 (A) ; khi máy phát điện quay với tốc độ n2= 1500 (vòng/phút) thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là I2=4(A) . Giá trị của điện trở thuần R và điện dung C lần lượt là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu trả lời không đúng khi nói về máy phát điện một pha

Chọn câu trả lời không đúng khi nói về máy phát điện một pha :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn điều gì?

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u=U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt-π3)(A) Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm cảm kháng của mạch

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC=48Ω. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R=36Ω thì u lệch pha so với i góc φ1 và khi R=144Ω thì u lệch pha so với i góc φ2. Biết φ1+φ2=900. Cảm kháng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức

Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là φ1 và φ2. Cho biết φ1+φ2=π2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện có dạng

Một cuộn dây thuần cảm có L=2π(H), mắc nối tiếp với tụ điện C=31,8μF. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL=100cos(100πt+π6) (V). Biểu thức cường độ dòng điện có dạng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

Một mạch điện gồm R=10Ω, cuộn dây thuần cảm có L=0,1π(H) H và tụ điện có điện dung C=10-32π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i=2cos(100πt) (A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Đặt một điện áp xoay chiều u=1602cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm các cuộn dây L1=0,1π(H) nối tiếp L2=0,3π(H) và điện trở R=40Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha

Đoạn mạch RL có R=100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện trong mạch

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL>(ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu cuộn dây sớm phase hơn điện áp hai đầu mạch pi/2. Nếu ta tăng điện trở thì.

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì uL sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2. Nếu ta tăng điện trở R thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây là si khi nói về các phần tử của mạch điện?

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R=80Ω, C=10-42π(F) và cuộn dây không thuần cảm có L=1π(H), điện trở r=20Ω. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biểu thức dòng điện trong mạch

Mạch điện có LC có L=2π(H), C=31,8μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: u=100cos(100πt) (V), biểu thức dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác khi có tải

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác khi có tải. Biểu thức nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cường độ dòng điện qua các dây pha bằng

Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8Ω  và điện trở thuần 6Ω . Cường độ dòng điện qua các dây pha bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu điện trở R là

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U=200V, UL=8UR/3=2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây không thể xảy ra

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR;UL và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L và C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là

Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R=50Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 252V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế u=1006cosωt (V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc π6(rad), uC và u lệch pha nhau π6(rad). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Tìm điện áp hiệu dụng UX giữa hai đầu đoạn mạch X?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế xoay chieu có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 602V độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá trị của R và C là

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u=1002sin100πt (V). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 3(A) và lệch pha π3 so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị điện dung của tụ điện C

Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100Ω. Với giá trị nào của C thì dòng điện lệch pha π3(rad) đối với điện áp u? Biết tần số của dòng điện f = 50 Hz .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu mạch

Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong mạch so với pha của điện áp giữa hai đầu mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ

Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL=80Ω. Hệ số công suất của đoạn MB bằng hệ số công suất của đoạn mạch AB và bằng 0,6. Điện trở R có giá trị là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vôn kế V chỉ giá trị

Cho mạch điện như hình vẽ với UAB=300V; UNB=140V, dòng điện i trễ pha so với uAB một góc φ (cosφ=0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giá trị của R và C1

Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r=10ΩL=π10 H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50 V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu đúng

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB=170cos100πt (V). Hệ số công suất của toàn mạch là cosφ1=0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosφ2=0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A và B

Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40sin(ωt+π6)(V), uMB=50sin(ωt+π2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoc C0 Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần RR=20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V)thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=22sin(100πt+π2)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha   so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0=40V, I0=8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và giá trị của phần tử

Cho đoạn C0,RC0; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để Pmax khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Các phân tử X là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C=31,8 μF, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0;L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cosφ=1. Các phần tử trong X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phần tử trong hộp kín

Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L=3π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=2002cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos(100πt-π3)(A). Phần tử trong hộp kín đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318mH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u=2002cos(100πt-π3) (V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i=42cos(100πt-π3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định 2 trong 3 phần tử trong đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị các phần tử đó

Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=2002cos100πt (V)i=22cos(100πt-π6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phẩn tử trong hộp kín trong 3 phần tử R, L, C

Cho hộp kín gồm 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Mắc hộp kín nối tiếp với tụ điện có điện dung C =1033π2μ.F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1202cos(100πt+π/4) (V) thì dòng điện trong mạch là i=22cos100πt (A) . Các phần tử trong hộp kín đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang diễn ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây không đúng?

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần

Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sinωt (V). R = 100Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20Ω ; tụ C có dung kháng 50Ω . Điều chỉnh L để UL  đạt cực đại, giá trị U0Lmax là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω ; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200. cos100πt (V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung C có gia trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/πH; R = 100Ω; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R

Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u=200cos(100πt) (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là 10-4π và 10-43π(F) thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở

Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt(V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL­ và R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh R để hiệu điện thế hiệu dụng cực đại

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cos100πt (V). Điều chỉnh R để UCmax khi đó:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị hiệu dụng ở hai đầu tụ điện

Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm L = 1/2π(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202sin(100πt) (V). Để UC = 120V thì C bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L và C0 có giá trị là

Đoạn mạch gồm điện trở R = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12μF và C = C2 = 17μF thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác đinh giá trị độ tự cảm của L

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung có thể điều chỉnh được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện dân dụng có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f=50Hz; thấy rằng khi điện dung của tụ điện là C1=10-42π(F) và khi điện dung là C2=2.10-4π(F) thì công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị là như nhau. Xác định giá trị độ tự cảm L

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giá trị của R là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1π(H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C=C1=10-4π(F) hay C=C2=10-43π(F) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

BIểu thức của dòng điện khi tụ điện bằng 31,8

Mạch RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u=200cos(100π)(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1=31,8μF và C2=10,6μF thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi C1=31,8μF?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

I=UZ=U02R2+ZL-ZC2

Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R2+ZL-ZC2=R2+Lω-1Cω2 Ω

Hiệu điện thế mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

U2=UR2+UL-UC2=IZ2=UR2cos2φU02=U0R2+U0L-U0C2

Phương trình giữa hai đầu cuộn cảm thuần trong mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Lcosωt+φL=U0.ZLR2+ZL-ZC2cosωt+π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

Phương trình giữa hai đầu tụ điện trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0Ccosωt+φC=U0.ZCR2+ZL-ZC2cosωt-π2+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

Phương trình giữa hai đầu điện trở trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uR=U0Rcosωt+φR=U0.RR2+ZL-ZC2cosωt+φu-φVơi tanφ=ZL-ZCR

Phương trình giữa hai đầu mạch R và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRL=U0RLcosωt+φRL=U0.R2+ZL2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=ZLR

Phương trình giữa hai đầu mạch R và C trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uRC=U0RCcosωt+φRC=U0.R2+ZC2R2+ZL-ZC2cosωt+φ2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; tanφ2=-ZCR

Phương trình giữa hai đầu mạch C và L trọng mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

uLC=U0LCcosωt+φLC=U0.ZL-ZCR2+ZL-ZC2cosωt±π2-φ+φuVơi tanφ=ZL-ZCR ; φ2=±π2

Phương trình dòng điện mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

u=U0cosωt+φii=U0R2+ZL-ZC2cosωt+φu-φ; Vơi tanα=ZL-ZCR

Tổng trở mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

Z=R+r2+ZL-ZC2

Định luật Ohm mạch RLC nối tiếp khi cuộn cảm có điện trở - Vật lý 12

I=UZ=UR+r2+ZL-ZC2=U02R+r2+Lω-1Cω2

Biểu diễn số phức của các đại lượng mạch xoay chiều - Vật lý 12

u=U0cosωt+φuu=U0φui=I0cosωt+φii=I0φiZz=R+r+ZLi-ZCi

Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12

z=ui=U0φuI0φi=a+bi

Dòng điện trong mạch khí có cộng hưởng - Vật lý 12

L,C,ωI=UR+r2+ZL-ZC2Imax=UR , Zmin=RKhi r0: Imax=UR+r,Zmin=R+r

Ý nghĩa hệ số công suất - Vật lý 12

cosφ=PUI=RZ

Nguồn mắc tam giác và tải mắc tam giác - Vật lý 12

Ud=Up ;Id=3IpItai=UpZ1 ;P=3RI2

Cường độ dòng điện trong mạch khi mắc với máy phát điện - Vật lý 12

I=EZ=Φω(R+r)2+ZL-ZC2=NBSω(R+r)2+ZL-ZC2

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.